Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 32 đến tiết 35

+ Thông qua một số bài tập:

 - Rèn kỹ năng biến đổi các biểu thức hữu tỉ thành phân thức đại số.

 - Rèn kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định và biết tìm giá trị của phân thức theo điều kiện của biến.

 

doc53 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 32 đến tiết 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu làm gì.
? Các cách chứng minh đẳng thức.
? Có nhận xét gì về hai vế của đẳng thức.
? Nên chọn cách nào để chứng minh đẳng thức trên.
- HS nêu cách làm.
- HS làm.
? Có thể áp dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng minh bài trên được không.
Chốt: - Tính chất cơ bản của phân thức
 - Phương pháp chứng minh đẳng thức.
 - Kỹ năng rút gọn phân thức.
Bài 13(Sgk - 40): áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức.
a) = 
 = 
b) = 
 = 
Bài 10 (Sbt - 17): Chứng minh đẳng thức.
 = 
Biến đổi vế trái
 = 
 = 
 = = (1)
Mà vế phải là (2)
Từ (1), (2) VT = VP 
Hay = (đpcm).
 D – Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập: 11, 12 (Sbt - 17). 12, 13 (Sgk - 40).
Gợi ý bài 12 (Sbt - 17): Biến đổi VT = x(a2 + 1)
 VP = 2(a2 + 1)(a2 - 1)
 Ngày11.tháng11năm 2009
Tiết 26 Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
Mục tiêu
 - Hiểu được quy đồng mẫu thức là gì.
 - Nắm vững các bước quy đồng mẫu thức.
 - áp dụng thành thạo các bước quy đồng mẫu thức vào bài tập.
Chuẩn bị
 - Bảng phụ viết bài ? 1(Sgk - 41).
Các hoạt động dạy học
A -Ổn định tổ chức
 B – Kiểm tra 
? Nêu tính chất cơ bản của phân thức.
Bài tập: Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức. (Viết vào góc trái bảng)
 và 
Ta có: = = 
 = = 
ĐVĐ vào bài 
Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm quy đồng mẫu thức.
Quay lại bài kiểm tra 
GV giới thiệu làm như vậy gọi là quy đồng mẫu các phân thức.
? Quy đồng mẫu các phân thức là gì.
HS đọc quy tắc (Sgk – 41).
Gv đọc lại quy tắc (Sgk - 41).
Nhấn mạnh: ..cùng mẫu..lần lượt bằng…
1 – Khái niệm
Ví dụ: (nội dung bài kiểm tra miệng)
 MTC = (x + y)(x - y)
Quy tắc: Quy đồng mẫu nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
Giới thiệu mẫu thức chung của ví dụ trên.
Hoạt động 2: Cách tìm mẫu thức chung
GV muốn tìm mẫu thức chung, trước hết ta phải tìm hiểu xem mẫu thức chung có tính chất như thế nào ?.
? Mẫu thức chung có tính chất như thế nào.
- HS đọc nội dung phần nhận xét (Sgk - 41).
- HS làm nội dung ? 1(Sgk - 41).
- HS đọc đề bài.
- HS đưa ra phương án lựa chọn.
? Tại sao lại chọn 12x2y3z. 
? Nếu chọn 24x3y4z có được không.TS
ĐVĐ khi các mẫu là đơn thức thì việc tìm mẫu thức chung không gặp nhiều khó khăn. Nhưng khi các mẫu là những đa thức thì cách tìm mẫu thức chung như thế nào ?
- HS đọc nội dung ví dụ (Sgk - 41).
? Muốn tìm mẫu thức chung đơn giản nhất của hai phân thức ta làm như thế nào.
- HS trả lời.
GV chốt lại bằng cách hướng dẫn HS làm từng bước ví dụ trên. 
? Nhắc lại các bước tìm mẫu thức chung của các phân thức.
- HS đọc nội dung quy tắc (Sgk - 42)
? Mẫu thức chung được chọn như thế nào về: - hệ số
 - biến số
 - đa thức
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức
? Nhắc lại các bước quy đồng mẫu các phân số.
GV đối với các phân thức ta cũng có các 
2 – Tìm mẫu thức chung
Nhận xét: Mẫu thức chung là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho
? 1 (Sgk - 41): Cho hai phân thức và . Mẫu thức chung đơn giản nhất của hai phân thức là 12x2y3z.
+ Tìm mẫu thức chung của hai phân thức sau: và 
Phân tích các mẫu thành nhân tử
 4x2 -8x + 4 = 4(x2 – 2x + 1) = 4(x - 1)2
 6x2 – 6x = 6x(x - 1)
Mẫu thức chung là 12x(x - 1)2
2 – Quy đồng mẫu thức
Ví dụ (Sgk - 42)
bước quy đồng mẫu tương tự như vậy
- HS đọc nội dung ví dụ (Sgk - 42). 
? Các bước quy đồng mẫu các phân thức.
- HS đọc nội dung quy tắc (Sgk - 42).
- áp dụng làm ? 2, ? 3 (Sgk - 42).
GV chia HS cả lớp làm hai nhóm (mỗi nhóm làm một phần).
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng làm bài của nhóm mình.
- Đại diện mỗi nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV nhận xét, bổ xung đáp án.
? Có nhận xét gì về hai bài tập trên.
Chú ý: - Khi tìm nhân phụ nên so sánh mỗi mẫu với MTC để tìm ra các nhân tử còn thiếu ở mỗi mẫu (nhân tử phụ)
- Khi phân tích mẫu thành nhân tử, nếu các mẫu có các nhân tử đối nhau, ta áp dụng quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung.
C-Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
? 2 (sgk - 42): Quy đồng mẫu hai phân thức: và 
+ Phân tích: x2 – 5x = x(x - 5)
 2x – 10 = 2(x - 5)
MTC = 2x(x - 5)
NTP tương ứng của mỗi phân thức là: 2, x
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng ta có 
 = = 
 = = 
? 3 (Sgk - 43): Quy đồng mẫu hai phân thức: và 
+ Phân tích: x2 – 5x = x(x - 5)
 10 – 2x = 2(5 - x) = - 2(x - 5)
MTC = - 2x(x - 5)
NTP tương ứng của mỗi phân thức là: - 2, x
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng ta có 
 = =
 = = 
Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Mẫu thức chung của hai phân thức: ; là:
 A. x – 1 B. x(x2 + x - 2) C. x(x - 1)(x + 2) D. A, B, C đều sai.
Bài 2: Đa thức 2x3 + x2 – 18x – 9 là mẫu thức chung của hai phân thức nào sau đây:
 A. và B. và 
 C. và D. và 
GV treo bảng phụ viết bài 17(Sgk - 43).
- HS đọc nội dung bài
? Nêu yêu cầu của bài.
? Nhận xét như thế nào về hai đáp số trên.
GV nhận xét, đưa ra đáp án.
Bài tập tự luận
Bài 17(Sgk - 43):
Cả hai bạn đều làm đúng
Bạn Tuấn tìm mẫu thức chung khi chưa rút gọn các phân thức.
Bạn Lan rút gọn các phân thức rồi mới tìm mẫu thức chung.
 D – Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu các phân thức.
Làm bài tập: 14, 15, 16 (Sgk - 43); 13, 14 (Sbt - 18).
Xem trước các bài phần luyện tập.
 Ngày 13 .tháng11năm 2009
Tiết 27 Luyện tập
 Mục tiêu
 - Thông qua một số bài tập củng cố kỹ năng quy đồng mẫu các phân thức, làm cơ sở cho việc thực hiện phép cộng các phân thức đại số ở các tiết học tiếp theo.
 - Rèn kỹ năng tính toán, trình bày.
Chuẩn bị
 -Nộị dung bài tập trắc nghiệm.
Các hoạt động dạy học
A-Ổn định tổ chức
 B – Kiểm tra
Xen vào bài luyện
 C – Bài luyện
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV gọi 1 HS lên bảng
? Cách làm bài 16 (Sgk - 43).
- HS chữa bài tập.
? Kiến thức vận dụng vào bài.
? Quy tắc quy đồng mẫu các phân thức.
GV nhận xét, bổ xung đưa ra đáp án.
Chốt:
- Quy tắc quy đồng mẫu các phân thức.
- Kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
I – Chữa bài tập
Bài 16 (Sgk - 43): Quy đồng mẫu các phân thức sau.
a) ; ; - 2
Phân tích: x3 – 1 = (x - 1)(x2 + x + 1).
MTC = (x - 1)(x2 + x + 1).
NTP tương ứng: 1; (x - 1); (x3 - 1)
Quy đồng
a) ; - 2 = 
 = 
b) ; ; = 
Phân tích: 2x – 4 = 2(x - 2)
 3x – 6 = 3(x - 2).
MTC = 6.(x + 2)(x - 2).
NTP: 6.(x - 2); 3.(x + 2); 2.(x + 2)
GV viết đề bài lên bảng.
- HS đọc nội dung đề bài.
? Xác định dạng bài.
? Nêu cách làm bài.
GV chia HS cả lớp làm hai nhóm (mỗi nhóm làm một phần).
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng làm bài của nhóm mình.
- Đại diện mỗi nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV nhận xét, bổ xung đáp án.
? Có nhận xét gì về bài tập trên.
Chú ý: - Khi có một mẫu chia hết cho các mẫu còn lại thì ta lấy ngay mẫu thức đó làm MTC, rồi tìm NTP của các mẫu còn lại 
Khi các mẫu có các nhân tử đối nhau thì áp dụng quy tắc đổi dấu để các mẫu thức có nhân tử chung.
GV viết tiếp bài 2 lên bảng
- HS đọc đề bài.
? Nêu yêu cầu của bài.
Quy đồng
 = = 
 = = 
 = = 
II – Luyện tập
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức
a) ; 
Phân tích: x – x2 = x(1 - x)
 2 – 4x + 2x2 = 2(1 – 2x + x2)
 = 2 (1 - x)2
MTC = 2x(1 - x)2
NTP: 2(1 - x); x
Quy đồng
 = 
 = 
b) ; ; 
Phân tích: x3 – 1 = (x - 1)(x2 + x +1)
MTC = (x - 1)(x2 + x +1)
NTP: 1; (x - 1); (x2 + x +1).
Quy đồng
 = ; = 
Bài 2:Cho đa thức B = 2x3 + 3x2 – 29x + 30 và hai phân thức ; 
? Nhắc lại các bước chia đa thức cho đa thức.
? Quy tắc quy đồng mẫu các phân thức.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS còn lại làm bài vào vở.
Chốt: - Kỹ năng chia đa thức cho đa thức.
- Kỹ năng quy đồng mẫu các phân thức.
a) Chia đa thức B lần lượt cho các mẫu của hai phân thức đã cho.
(2x3 + 3x2 – 29x + 30):( 2x2 + 7x - 15) 
= x – 2
(2x3 + 3x2 – 29x + 30):(x2 + 3x – 10)
= 2x – 3
b) Quy đồng mẫu thức của hai phân thức đã cho.
MTC = 2x3 + 3x2 – 29x + 30
NTP: (x – 2); (2x - 3).
Quy đồng
 = 
 = 
 D – Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm bài tập: 19, 20 (Sgk - 44). 15, 16 (Sbt - 18).
Gợi ý bài 16(Sbt - 18): Lấy đa thức x3 – 7x2 + 7x + 15 chia cho các mẫu của mỗi đa thức đã cho Kết luận.
Xem trước bài: “ Phép cộng các phân thức đại số”.
 Ngày18 .thán11.năm 2009
Tiết 28 Phép cộng các phân thức đại số
Mục tiêu
 - Nắm vững quy tắc cộng hai phân thức, các tính chất của phép cộng các phân thức.
 - Biết trình bày lời giải một phép tính cộng các phân thức.
Chuẩn bị
 Nội dung bài tập trắc nghiệm.
Các hoạt động dạy học
A-Ổn định tổ chức
 B – Kiểm tra 
? Quy tắc quy đồng mẫu các phân thức.
 C – Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng hai phân thức cùng mẫu.
? Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
GV tương tự như vậy ta cũng có quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu.
- HS đọc quy tắc (Sgk - 44).
- HS đọc nội dung ví dụ (Sgk - 44).
- Nhắc lại các bước cộng hai phân thức cùng mẫu.
- HS làm ? 1(Sgk - 44)
Lưu ý cách trình bày bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng hai phân thức khác mẫu.
- HS làm ? 2 (Sgk - 45).
? Có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức đã cho.
? Có thực hiện ngay được phép cộng hai 
1-Cộng hai phân thức cùng mẫu 
Quy tắc (Sgk - 44):
 + = 
A, B, C, là các đa thức.
? 1 (Sgk - 44): Thực hiện phép cộng:
 + = = 
2 – Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
? 2(Sgk - 45): Thực hiện phép cộng:
 + 
Phân tích: x2 + 4x = x(x + 4)
 2x + 8 = 2(x + 4)
phân thức đó không. TS.
? Làm như thế nào để cộng được hai phân
thức trên.
- HS nêu cách làm.
- HS lên bảng thực hiện các bước làm bài.
? Quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu.
- HS đọc quy tắc (Sgk - 45)
Chốt: Quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu:
 - Quy đồng mẫu các phân thức đã cho.
- Cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được 
- HS đọc nội dung ví dụ (Sgk - 45).
- HS thực hiện tiếp ? 3 (Sgk - 45)
Tương tự trên.
? Nhận xét gì về kết quả bài toán ? 2 và ? 3.
GV cũng như tính chất của phép cộng các phân số phép cộng các phân thức cũng có các tính chất 
? Có nhận xét gì về các phân thức đã cho.
? Nêu cách làm.
- HS lên bảng làm.
? Kết quả.
Tác dụng các tính chất của phép cộng phân thức đại số.
D-Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
MTC = 2x(x + 4)
 + = + 
 = = = 
 Quy tắc (Sgk - 45): 
? 3 (Sgk - 45): Thực hiện phép cộng
 + 
Phân tích: x2 + 4x = x(x + 4)
 2x + 8 = 2(x + 4) 
 MTC = 2x(x + 4)
 + = + 
 = = = 
Chú ý: Tính chất phép cộng các phân thức 
1.Giao hoán: + = + 
2.Kết hợp: ( + )+ = + ( + )
 ? 4 (Sgk - 45): áp dụng các tính chất của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau: + + 
 = + + 
 = + 
 = + = = 1
Luyện tập
Thực hiện phép tính
GV viết đề bài lên bảng.
- HS đọc đề bài.
? Có nhận xét gì về các biểu thức đã cho.
- HS nêu cách làm.
- HS lên bảng làm.
Chú ý:- Quy tắc cộng các phân thức tương tự như quy tắc cộng các phân số.
- Trong một biểu thức có một mẫu thức chia hết cho các mẫu còn lại ta lấy ngay mẫu đó làm mẫu chung(phần c).
- Trong một biểu thức có các nhân tử đối nhau ta áp dụng quy tắc đổi dấu để các mẫu thức có nhân tử chung(phần b).
a) + = 
 = = x
b) + + 
 = + + 
 = 
 = = = x-1
c) + + 
MTC = (x - 2)(x + 2)2
 + + 
 = + + 
 = = 
 = = 
 E – Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc, tính chất phép cộng các phân thức.
Làm bài tập:21, 22, 23, 24 (Sgk - 46); 17, 18 (Sbt - 19).
Xem trước các bài phần luyện.
 Ngày 22tháng11.năm 2009
Tiết 29: Luyện tập 
Mục tiêu
 - Thông qua một số bài tập củng cố quy tắc cộng các phân thức.
 - Rèn kỹ năng tính toán, trình bày bài.
Chuẩn bị
 - SGK toán 8
Các hoạt động dạy học
A- ổn định tổ chức
 B – Kiểm tra
Xen vào bài luyện
 C – Bài luyện
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
- HS lên bảng chữa bài.
? Kiến thức vận dụng vào bài.
 Chú ý: - Quy tắc cộng các phân thức tương tự như quy tắc cộng các phân số.
- Trong một biểu thức có một mẫu thức chia hết cho các mẫu còn lại ta lấy ngay mẫu đó làm mẫu chung.
- Trong một biểu thức có các nhân tử đối nhau ta áp dụng quy tắc đổi dấu để các mẫu thức có nhân tử chung.
- Quy tắc dấu = ; = = - .
I – Chữa bài tập
Bài 23 (Sgk - 46): Làm các phép tính sau
a) + 
Phân tích: 2x2 – xy = x(2x - y)
 y2 – 2xy = y(y – 2x) = - y(2x - y)
MTC = xy(2x - y)
 + = + 
 = = = 
b) + 
MTC = (x + 2)(4x + 7)
 + 
= + = 
= = 
Hoạt động 2: Luyện tập
- HS đọc nội dung bài tập.
? Nêu yêu cầu của bài.
? Nêu cách làm bài.
GV chia HS cả lớp làm ba nhóm (mỗi nhóm làm một phần).
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng làm bài của nhóm mình.
- Đại diện mỗi nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV nhận xét, bổ xung đáp án.
- HS đọc nội dung đề bài.
? Nêu yêu cầu của bài.
GV gợi ý HS làm:
? Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên.
? Thời gian làm nốt việc còn lại.
? Thời gian hoàn thành công việc.
GV chia HS cả lớp làm ba nhóm (mỗi nhóm làm một phần).
II – Luyện tập
Bài 25 (Sgk - 47): Làm tính cộng các phân thức sau:
a) + 
MTC = 5x(x - 5)
 + = + 
= = = .
b) x2 + + 1
= + 
= = 
c) + + 
MTC = (x - 1)(x2 + x + 1)
 + + 
=+ + 
= 
= = 
Bài 26 (Sgk - 47): 
Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là:
 (ngày)
Phần việc còn lại là: 11600 – 5000 
 = 6600 (m3)
Thời gian làm nốt việc còn lại là: 
 (ngày)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét, bổ xung đáp án.
 Thời gian hoàn thành công việc là: 
 + (ngày)
Với x = 250 (m3/ngày), thời gian hoàn thành công việc là: 
 + = 20 +24 = 44 (ngày)
 D – Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm 
Làm bài tập: 24, 25, 27 (Sgk - 48); 19, 21, 23 (Sbt - 20).
Xem trước bài: “ Phép trừ các phân thức đại số”
 Ngày23tháng11năm 2009 
Tiết 30 Phép trừ các phân thức đại số
Mục tiêu
 - Biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
 - Nắm vững quy tắc đổi dấu.
 - Biết cách làm tính trừ và biết cách thực hiện một dãy phép trừ.
Chuẩn bị
 -Nội dung bài tập trắc nghiệm.
Các hoạt động dạy học
 A- ổn định tổ ch ức
 B – Kiểm tra
? Quy tắc cộng hai phân thức. 
Chữa bài 21 (Sbt - 20): Làm tính cộng các phân thức:
a) + MTC = 12(x - 1)
 = 
 = = = 
b) + + 
MTC = x(2x - 1)(2x + 1)
 + + 
= 
= 
= = = - 8
 C – Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu phân thức đối
- HS làm ? 1(Sgk - 48).
? Kết quả bằng bao nhiêu.
GV giới thiệu và là hai phân thức đối nhau.
1 – Phân thức đối
? 1 (sgk - 48): Làm tính cộng
 + = = = 0
Ta nói: là phân thức đối của và 
? Thế nào là hai phân thức đối nhau.
- HS đọc nội dung tổng quát (Sgk - 48).
GV giải thích để dẫn đến:
 - = và - = .
- HS áp dụng làm ? 2(Sgk - 49)
? Làm như thế nào để tìm được phân thức đối của phân thức đã cho.
- HS nêu cách làm.
GV muốn tìm phân thức đối của một phân thức đã cho ta chỉ việc thêm dấu trừ vào đằng trước của phân thức đã cho.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ
? Nhắc lại quy tắc phép trừ hai số hữu tỉ.
GV tương tự như phép trừ hai số hữu tỉ ta cũng có quy tắc phép trừ hai phân thức.
- HS đọc quy tắc (Sgk - 49).
- HS đọc nội dung ví dụ (Sgk - 49).
- HS làm ? 3 (Sgk - 49).
ngược lại là phân thức đối của 
Tổng quát: 
Với phân thức ta có + = 0.
Do đó là phân thức đối của và ngược lại là phân thức đối của .
Phân thức đối của phân thức được ký hiệu là - .
- = và - = 
? 2 (Sgk - 49):Tìm phân thức đối của 
 Phân thức đối của là = 
2 – Phép trừ
Quy tắc (Sgk - 49): - = + (- )
Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của và .
? 3 (Sgk - 49): Làm phép tính:
a) - = + 
 = 
? Có thể viết - - 
 = - ( - ) được không.
? Nhận xét gì.
D-Hoạt động 2: Luyện tập củng cố
GV viết nội dung bài tập lên bảng.
- HS nêu cách làm.
GV chia HS cả lớp làm ba nhóm (mỗi nhóm làm một phần).
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng làm bài của nhóm mình.
- Đại diện mỗi nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV nhận xét, bổ xung đáp án.
Chú ý: - Khi các mẫu có nhân tử đối nhau nên dùng quy tắc đổi dấu - = 
- Một đa thức cũng được coi là một phân thức có mẫu là 1.
- Trong các mẫu có một mẫu chia hết cho các mẫu còn lại ta chọn mẫu đó làm mẫu thức chung.
Chốt: Quy tắc trừ phân thức.
 = = 
b) - - 
= + + 
= = 
Chú ý : - Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thức hiện các phép tính về số.
Luyện tập
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
a) - = + 
= = = = 
b) - = + 
= = = = 
c) x2 + 1 - 
 = x2 + 1 + (- )
= 
= = = 3.
Bài 2: Chứng tỏ rằng hiệu sau đây bằng một phân thức có tử bằng 1: - .
Ta có: - = = 
Vậy hiệu - bằng một phân thức có tử bằng 1.
 E - Hướng dẫn về nhà
Học bài theo Sgk kết hợp vở ghi.
Làm bài tập: 28, 29, 30, 31 (Sgk – 49, 50).
Xem trước các bài tập phần luỵên.
 Ngày25.tháng11năm 2009
Tiết 31: Luyện tập
 Mục tiêu
- Thông qua một số bài tập củng cố quy tắc phép trừ các phân thức đại số.
- Biết vận dụng linh hoạt quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung ở các mẫu và thực hiện phép tính ngắn gọn hơn.
Chuẩn bị
 Nội dung bài tập trắc nghiệm.
Các hoạt động dạy học
A Ôn định tổ chức
 B – Kiểm tra 
Xen vào bài luyện
 C – Bài luyện
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
- 1 HS lên bảng chữa bài.
? Nêu cách làm bài.
? Kiến thức vận dụng.
? Quy tắc trừ phân thức cho phân thức .
D-Hoạt động 2: Luyện tập
I - Chữa bài tập
Bài 24 (Sbt - 20): Thực hiện các phép tính sau
a) - = + 
= = = 
b) -
= = 
= = .
II - Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập trắc nghiệm
Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau.
Các khẳng định
Đ
S
1. Phân thức đối của phân thức là 
2. Phân thức đối của phân thức là 
3. Kết quả phép tính - + là 
4.Tổng hai phân thức và là 
5. Nếu cho X + - 1 = thì X là phân thức - 
- HS đọc đề bài.
? Xác định dạng bài.
? Nêu cách làm bài.
? Kiến thức vận dụng vào bài.
GV chia HS cả lớp làm hai nhóm (mỗi nhóm làm một phần).
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng làm bài của nhóm mình.
- Đại diện mỗi nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV nhận xét, bổ xung đáp án.
? Có nhận xét gì về bài tập trên.
Chú ý: - Khi có một mẫu chia hết cho các mẫu còn lại thì ta lấy ngay mẫu thức đó làm MTC, rồi tìm NTP của các mẫu còn lại
 - Khi các mẫu có các nhân tử đối nhau thì áp dụng quy tắc đổi dấu để các mẫu thức có nhân tử chung.
Bài tự luận
Bài 34 (Sgk - 50): Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện các phép tính sau:
a) - 
 = + 
= = 
= = 
b) - 
= + 
= + 
= = 
= 
Tương tự trên.
Coi 1 là một phân thức có mẫu là 1.
- HS làm tiếp bài 36 (Sgk - 51)
GV hướng dẫn tìm hiểu mối quan hệ giữa ba đại lượng: Năng xuất, thời gian, khối lượng công việc.
Bài 26 (Sbt - 21): Rút gọn biểu thức.
a) - - 
= 
= 
= = 
b) + 1 - 
= 
= = 
Bài 36 (Sgk - 51): 
Số sản phẩm phải làm trong một ngày theo kế hoạch là: (sản phẩm).
Số sản phẩm thực tế làm được trong một ngày là: : (sản phẩm).
Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là:
 - (sản phẩm).
Với x = 25, biểu thức - có giá trị bằng: - = 420 - 400 = 20 (sản phẩm).
 C – Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm 
Làm bài tập: 27, 28 (Sbt - 21); 34, 35, 37 (Sgk - 51).
Xem trước bài: “Phép nhân các phân thức đại số”.
 Ngày 28 tháng11năm 2007
Tiết 32 Phép nhân các phân thức đại số
Mục tiêu 
 - Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức.
 - Biết vận dụng các tính chất của phép nhân phân thức vào bài tập.
Chuẩn bị
 Nội dung bài tập trác nghiệm.
Các hoạt động dạy học
A Ôn định tổ chức
 B – Kiểm tra
? Quy tắc cộng, trừ hai phân thức.
Làm các phép tính sau:
 - + = 
 = 
 = 
 = = = 
 = = .
 C - Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân hai phân thức.
? Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số.
GV tương tự như phép nhân hai phân số ta cũng có quy tắc nhân hai phân thức.
- HS đọc quy tắc (Sgk - 51).
1 – Phép nhân các phân thức đại số
? 1 (Sgk - 51): Cho hai phân thức và . Hãy áp dụng quy tắc thực hiện phép nhân hai phân thức trên.
- HS thực hiện yêu cầu của ? 1 (Sgk - 51).
? Muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào.
GV viết công thức tổng quát 
GV treo bảng phụ viết ví dụ (Sgk - 52).
- HS đọc nội dung ví dụ (Sgk - 52).
? Xác định dạng bài.
? Thứ tự thức hiện các bước như thế nào.
? Sau mỗi dấu bằng biểu thức được viết là biểu thức nào.
? Làm 

File đính kèm:

  • docgiao an dai 8 chuong 2.doc
Giáo án liên quan