Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 41, 42

+ Đỉnh thuộc đường tròn.

+ Một cạnh là một tia tiếp tuyến.

+ Cạnh kia chứa một dây cung.

- Khẳng định: là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, là trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp, là trường hợp giới hạn của góc nội tiếp khi một cát tuyến trở thành tiếp tuyến.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 41, 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/02/2012
Ngày giảng: 
TUẦN 24:
TIẾT 41: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất góc nội tiếp vào chứng minh 
Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc
Tư duy: Rèn tư duy lôgíc.
II. CHUẨN BỊ
-Gv: Bảng phụ . Thước thẳng, compa, êke.
-Hs: Thước kẻ, compa, êke. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
9A1:
9A2:
Kiểm tra
a) Phát biểu định nghĩa và định lí góc nội tiếp. Vẽ một góc nội tiếp 300.
b) Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
B. Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó.
C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
D. Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn.
Đáp án:
a) Phát biểu định nghĩa, định lí. Vẽ góc nội tiếp 300 bằng cách vẽ cung 600.
b) Chọn B. Thiếu điều kiện góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900.
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV yêu cầu HS đọc đề bài
 gọi hs lên vẽ hình.
Gv hướng dẫn:
+ Vẽ BA, BC, BD
+ C,B,D thẳng hàng nếu là góc gì?
+ Tương ứng với tổng hai góc nào?
+ và là góc gì?
Bài 20: (SGK)
Nối BA, BC, BD ta có:
 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
ịịC,B,D thẳng hàng.
Yờu cầu HS đọc đề bài
Gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh
- D MBN là tam giác gì?
- Hãy chứng minh DMBN là tam giác cân 
Bài 21: (SGK)
HS nhận xét: DMBN cân 
- (O) và (O)’ là hai đường tròn bằng nhau, và cùng căng dây AB.ị 
Có sđ ; = sđ 
ị . Vậy DMBN cân tại B.
Yờu cầu HS đọc đề bài, gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh
Hãy chứng minh MA2 = MB.MC
Gợi ý: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng
Bài 22: (SGK)
DABC vuông tại A vì = (AC là tiếp tuyến của (O) tại A)
 = (góc nội tiếp chắn nửa đtròn)
ị AM là đường cao của Dvuụng ABC.
ị MA2 = MB.MC 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 
xét 2trường hợp: điểm M nằm bên trong đường tròn, điểm M nằm bên ngoài đường tròn.
(chú ý có thể xét cặp tam giác đồng dạng khác là DMCB ~ DMAD)
HS có thể chứng minh
DMAC ~ DMDB vì
 chung
(tính chất của tứ giác nội tiếp ABCD)
Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày bài. 
Bài 23: (SGK)
a) M nằm bên trong đường tròn
Xét DMAC và DMDB có 
(đối đỉnh)
 (hai góc nội tiếp cùng chắn )
ị DMAC ~ DMDB (g.g)
ị ị MA.MB = MC.MD
b) M nằm bên ngoài đường tròn
Chứng minh tương tự
Củng cố
- Các câu sau đúng hay sai?
a) Góc nội tiếp có đỉnh nằm trên đường tròn và có cạnh chứa dây cung của đtròn.
b) Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn.
c) Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
d) Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây căng cung sẽ song song.
- Đáp án: 	a) Sai	b) Đúng	c) Đúng	d) Sai
Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 24, 25, 26 SGK , 16, 17, 23 SBT.
- Ôn tập định lí và hệ quả của góc nội tiếp
- Chuẩn bị Tiết 42: Gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung
Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày giảng: 
TIẾT 42: GểC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. MỤC TIấU
- Kiến thức: Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phát biểu và chứng minh được định lớ về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (3 trường hợp).
- kĩ năng: Biết áp dụng định lớ vào giải bài tập.
- Thỏi độ: Học tập nghiờm tỳc, tớch cực
- Tư duy: Rèn suy luận lôgic trong chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ
-Gv: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ
-Hs: Thước kẻ, compa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
9A1:
9A2:
Kiểm tra
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu kiểm tra:
- Định nghĩa, định lớvề góc nội tiếp.
- Chữa bài tập 24 SGK.
Phát biểu định nghĩa, định lớ 
Chữa bài 24 tr.76 SGK.
Gọi MN = 2R là đường kính của đường tròn chứa 
Từ kết quả bài tập 23 SGK có:
KA.KB = KM. KN
ị 20.20 = 3.(2R - 3) ị 6R = 400 + 9
ị R = 
Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
- vẽ hình trên bảng phụ (hình 22)
- yêu cầu HS nhận xét về?
- giới thiệu về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Nhấn mạnh: Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung phải có:
+ Đỉnh thuộc đường tròn.
+ Một cạnh là một tia tiếp tuyến.
+ Cạnh kia chứa một dây cung.
- Khẳng định: là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, là trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp, là trường hợp giới hạn của góc nội tiếp khi một cát tuyến trở thành tiếp tuyến.
- cho HS làm ?1 
- cho HS làm ?2
Yờu cầu hs nêu rõ cách tìm số đo của mỗi cung bị chắn
 - Qua kết quả của ?2 nhận xét gì?
- Đó chính là định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Theo dừi, ghi nhớ
 và là các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
có cung bị chắn là cung nhỏ AB.
có cung bị chắn là cung lớn AB.
?1Các góc ở hình 23, 24, 25, 26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì:
- H23: không có cạnh nào là tia tiếp tuyến 
- H24: không có cạnh nào chứa dây cung 
- H25: không có cạnh nào là tiếp tuyến 
- H26: đỉnh của góc không nằm trên đường tròn.
?2
Hình 1: sđ = 
Hình 2: sđ = 
Hình 3: sđ = 
Nhận xét: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn 
Hoạt động 2: 2. Định lớ
- gọi HS đọc định lí SGK78
- Ta xét 3 trường hợp:
- Tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung
- Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc.
- Tâm đường tròn nằm bên trong góc.
- đưa hình vẽ 
a) Yờu cầu HS trả lời
b, c) yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày
cho HS nhắc lại định lớ
sau đó yêu cầu cả lớp làm tiếp ?3.
Qua kết quả của ?3 kết luận gì?
Đó chính là hệ quả của định lí ta vừa học.
Đinh lớ(SGK/78)
Quan sỏt hỡnh
Suy nghĩ trả lời
a) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB
 = 90o và sđ = 180O
Vậy = sđ 
b) Tâm O nằm bên ngoài 
Kẻ OH ^ AB tại H.
 Vì DOAB cân tại O nên: 
(vì cùng phụ với )
=> mà = sđ
Vậy = sđ 
c) Tâm O nằm bên trong 
Kẻ đường kính AC.
Theo a ta có: = sđ
 = sđ( góc nội tiếp chắn )
Mà + = 
ị = sđ+ sđ = sđ
Vậy = sđ 
?3 = sđ ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
 = sđ(góc nội tiếp)
ị=
Hoạt động 3: 3. Hệ quả 
GV nhấn mạnh nội dung của hệ quả SGK
Hệ quả: sgk - 79
Củng cố
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Bài 27 (SGK): GV vẽ hình
Yờu cầu HS đọc đề bài, làm bài
Bài 27:
Ta có: = = sđ (Hệ quả của ĐL góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
DAOP cân (vì AO = OP).
ị = 
Vậy: =
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định lớ thuận, đảo và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Làm bài tập 28; 29; 30; 31; 32 SGK.
- Hướng dẫn bài 30 : c/m Ax là tia tiếp tuyến với (O) nghĩa là c/m điều gì?( Kết quả của bài cho ta định lí đảo của Định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.)
- chuẩn bị Tiết 43: Luyện tập
Ngày 13 thỏng 02 năm 2012
 Ký duyệt:
 	 	Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc41-42.hh9.doc
Giáo án liên quan