Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 40

Ta chỉ so sánh 2 cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.

- Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.

- Trong hai cung cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.

 

doc9 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/01/2012
Ngày giảng: 
TUẦN 22
CHƯƠNG III : GểC VỚI ĐƯỜNG TRềN
TIẾT 37 : GểC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIấU
-Kiến thức: nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn
-Kĩ năng: Biết so sánh 2 cung trên một đường tròn. Hiểu và vận dụng được định lớ về "cộng hai cung". Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung lớn 
-Thỏi độ: vẽ đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic
- Tư duy: Rốn tư duy lụ gic, hợp lý
II. CHUẨN BỊ
- Gv: Bảng phụ 
- Hs: Đoc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
Kiểm tra 
Kết hợp trong giờ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 1. Góc ở tâm.
- Cho HS vẽ một đường tròn, Vẽ 3 góc trong đó có 1 góc có đỉnh trên đường tròn, 1góc có đỉnh ở tâm đường tròn và một góc bất kì.
- giới thiệu góc ở tâm.
- giới thiệu cung, cung nhỏ, cung lớn và kí hiệu cung. Cung bị chắn.
- Cho HS thực hành vẽ hình
* Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm.
* Cung AB kí hiệu là 
* là cung nhỏ, là cung lớn
* = 1800 thì mỗi cung là một nưả đường tròn.
* Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn hay chắn cung nhỏ AmB.
Góc bẹt chắn nửa đường tròn.
Hoạt động 2: 2. Số đo cung.
- giơí thiệu định nghĩa số đo cung nhỏ và số đo cung lớn.
Cho VD sgk.
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ.
- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 
* Chú ý SGK
Hoạt động 3: So sánh hai cung.
Thế nào là hai cung bằng nhau?
Gv nêu cách kớ hiệu
Cho HS làm ?1 
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau?
Ta chỉ so sánh 2 cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
- Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. 
- Trong hai cung cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. 
?1
Hoạt động 4: Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB
Hãy vẽ một đường tròn. vẽ , điểm C cung AB 
Nhận xét về sđ với sđ và sđ?
Hãy chứng minh đẳng thức trờn?
hướng dẫn HS chứng minh.
Nếu C là một điểm trên thì 
sđ = sđ + sđ
Chứng minh:
C nằm trên cung nhỏ AB:
sđ = = sđ + sđ
Củng cố:
Tổng kết nội dung kiến thức cơ bản của bài học
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Làm bài 1; 2; 3; 4; (SGK/68, 69), Bài tập phần luyện tập.
- Chuẩn bị Tiết 38: Liên hệ giữa cung và dây
Ngày soạn: 26/01/2012
Ngày giảng: 
TIẾT 38 : LIấN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. MỤC TIấU
-Kiến thức: HS nắm được nghĩa các cụm từ "cung căng dây" và "dây căng cung". Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1.
-Kĩ năng: Biết sử dụng các cụm từ "cung căng dây" và "dây căng cung". Hiểu vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
-Thỏi độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Tư duy: Rốn tư duy lụ gic, hợp lý
II. CHUẨN BỊ
- Gv: Bảng phụ 
- Hs: ễn tập kiến thức về gúc ở tõm, số đo cung
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2.Kiểm tra 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gọi hs chữa bài 9 (SGK/70)
Gọi hs khác nhận xét và chữa bài của bạn.
Nhận xét và cho điểm. 
Bài 9
* C nằm trên cung nhỏ AB
sđ nhỏ = sđ-sđ=1000-450=550
sđlớn =3600 -550 = 3050
* C nằm trên cung lớn AB
sđ nhỏ= sđ+sđ=1000+450=1450
sđ lớn =3600 -`1450 = 2150
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 1. Định lí 1
Giới thiệu cụm từ “cung căng dây” , “dây căng cung “ để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung 2 mút.
 Yờu cầu HS đọc định lí 1, vẽ hình và ghi gt- kl
Hướng dẫn HS chứng minh định lí trên.
Gọi hs lên bảng chứng minh
- Định lí 1: (sgk/71)
Chứng minh:
a)Xét 2 tam giác OAB và OCD có :
OA = OD = OB = OC (=R)
b) Xét 2 tam giác OAB và OCD có :
OA = OD = OC = OB (=R)
AB = CD 
Hoạt động 3: 2. Định lí 2
Yờu cầu HS đọc định lớ 2
?2 Viết gt- kl 
Không yêu cầu hs chứng minh định lí 
- Định lí 2 (sgk/71) 
- Đọc đề bài vẽ hình và ghi gt- kl bài toán
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gv cho học sinh làm bài 10, 11 (SGK/71, 72)
Gọi Hs đọc đè bài, vẽ hình, ghi gt, kl.
Gv hướng dẫn học sinh làm
 gọi học sinh lên bảng trình bày.
Gv gọi học sinh nhận xét.
GV nhận xét
Bài 10:
a)Vẽ (O;R),góc ở tâm 600 chắn có số đo 600.
Tam giác OAB cân tại O có Ô=600 nên là tam giác đều.
Do đó AB= R
b) Chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau.
Lấy điểm A1 trên đường tròn bán kính R dùng com pa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A2, A3, A4, A5, A6, có 6 dây cung bằng nhau nên 6 cung bằng nhau: 
Bài 11:
Hai tam giác vuông ABC, ABD bằng nhau nên BC = BD. 
 (O) và (O') bằng nhau nên 
b) E nằm trên đường tròn đường kính AD nên = 900.
BC= BD nên EB là trung tuyến của tam giác vuông ECD => EB = BD 
Vậy và B là điểm chính giữa 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- BTVN: 12, 13, 14 (SGK/72)
- Chuẩn bị Tiết 39: Luyện tập
Ngày 30 thỏng 01 năm 2012
 Ký duyệt:
 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 02/02/2012
Ngày giảng: 
TUẦN 23:
TIẾT 39: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
-Kiến thức: Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. Nắm vững các định lí 1 và 2 về liên hệ giữa cung và dây
-Kĩ năng: Biết so sánh 2 cung trên một đường tròn. Hiểu và vận dụng được định lớ về "cộng hai cung". Rốn kĩ năng vẽ hỡnh
-Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận
- Tư duy: Rốn suy luận hợp lý, lụ gic
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
Hs: thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2.Kiểm tra 
- Phát biểu định lớ 1 và 2 về liên hệ giữa cung và dây?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gọi hs đọc đề bài 6 sgk.
Vẽ hình và ghi gt- kl?
Gọi HS lên bảng chữa bài
Gọi hs nhận xét và chữa bài của bạn.
GV nhận xét.
Gv đưa bảng phụ ghi bài 7.
Gọi hs đọc đề bài 
Gọi 3 em lần lượt trả lời từng phần.
Gọi hs nhận xét và chữa bài của bạn.
GV nhận xét.
Gọi hs đọc đề bài 12 sgk, 1 hs vẽ hình và ghi gt- kl
Gọi hs lên bảng chữa bài
Yờu cầu HS nhận xét và chữa bài của bạn.
GV nhận xét 
Bài 13 GK
Gv cho hs cm: TH1: Tâm O nằm ngoài 2 dây song song
Tương tự yờu cầu HS c/m TH2: Tõm O nằm trong 2 dây song song
Bài 6: (sgk/69)
DAOB = DAOC = DBOC (c.c.c)
=> 
 Mà 3600
Nên = 1200
sđ = sđ=sđ = 1200
sđ=sđ=sđ 
= 3600 - 1200 = 2400
Bài 7: (sgk/69)
a) các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo.
b) Các cung nhỏ bằng nhau: 
c) 
Bài 12: (sgk/72)
Trong ABC ta có: BC < BA + AC
 mà AC = AD nên BC OH > OK
b) Vì BC < BD nên 
Bài 13: (sgk/72)
TH1: Tâm O nằm ngoài 2 dây song song
Kẻ đường kính MN //AB ta có :
Â=, ( so le trong)
Mà Â= (AOB cân ) nên 
=> sđ = sđ
Tương tự: sđ = sđ
Vì C nằm trên và D nằm trên nên sđ - sđ = sđ - sđ 
Hay sđ = sđ 
TH2: Tâm O nằm trong 2 dây song song (tương tự)
4. Củng cố:
Gv tổng kết các nội dung đã luyện tập
Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức cơ bản cần nhớ
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại cỏc bài đó chữa
BTVN: 9, 11, 13 (SBT)
Chuẩn bị Tiết 40: Luyện tập
Ngày soạn: 03/02/2012
Ngày giảng: 
TIẾT 40: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
- Kiến thức: Nhận biết được những góc nội tiếp một đường tròn và phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh định lí về số do của góc nội tiếp
- Kĩ năng: Nhận biết ( bằng cách vẽ hỡnh) và chứng minh được các hệ quả của định lí 
- Thỏi độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Tư duy: Rốn tư duy lụ gic, hợp lý
II. CHUẨN BỊ
-Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
-Hs: Chuẩn bị các bài tập, thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
Kiểm tra
Kết hợp trong giờ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 1.Định nghĩa
Yờu cầu HS xem hình 13 sgk và trả lời câu hỏi:
Góc nội tiếp là gì?
Nhận biết cung bị chẳn trong mỗi hình 13a, 13b.
Cho hs thực hiện ?1
Gv cho hs làm ?2
Đo góc nội tiếp và cung bị chắn trong mỗi hình 16, 17, 18 rồi nêu nhận xét?
Định nghĩa: SGK/72
?1
Các góc ở hình 14 không phải là góc nội tiếp vì đỉnh của chúng không nằm trên đường tròn.
Các góc ở hình 15 không phải là góc nội tiếp vì hai cạnh của góc không chứa hai dây cung của đường tròn.
?2
Ta thấy: 
Hoạt động 2: 2. Định lớ
Từ kết quả trên, có dự đoán gì về mối quan hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn?
Gv hướng dẫn hs chứng minh định lớ
Gv gọi hs tóm tắt gt - kl, vẽ hình.
Xét 3 trường hợp:
- Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc
- Tâm đường tròn nằm bên trong góc.
- Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc.
Định lí : (sgk/73)
a) Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của 
nhưng góc ở tâm chắn cung nhỏ BC. 
=> 
b) Tâm đường tròn nằm bên trong góc.
Vẽ đường kính AD,đưa về trường hợp a.
Vì O nằm bên trong góc nên tia AO nằm giữa hai tia AB và AC, điểm D nằm trên nên ta có: 
sđ + sđ = sđ
Và theo a) ta có: 
Hoạt động 3: 3.Hệ quả 
Gv cho hs làm ?3
Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chán hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét?
Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một nửa đường tròn rồi nêu nhận xét?
Vẽ một góc nội tiếp ( 900 ) rồi so sánh góc này với góc ở tâm cùng chắn một cung?
Hệ quả: (SGK/74)
?3
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gv tổng kết kiến thức cơ bản
Gv cho hs làm bài 15 SGK/75
Bài 15 câu a: đúng, câu b sai
5. Hướng dẫn về nhà:
- BTVN: 16, 17, 18 (sgk/75)
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
- Hướng dẫn: Bài 16 :
a) = 300 nên = 600 do đó = 600
b) Nếu = 1360 thì = 680. Do đó = 340
- Chuẩn bị Tiết 41: Luyện tập
Ngày 06 thỏng 02 năm 2012
 Ký duyệt:
 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc37-40.HH9.doc