Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 3, 4

GV phát phiếu học tập :

Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng?

a. Độ dài đường cao AH bằng:

A. 6,5 B.6 C.5 D.36

b. Độ dài cạnh AB bằng:

A.52 B. 5,2 C. D. 36

c. Độ dài cạnh AC bằng:

A.117 B. 13 C. 9 D.

Bài 5: SGK tr 69.

?) Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì?

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2:
TIẾT 3: LUYỆN TẬP 
Ngày soạn : 20/08/2014
Ngày giảng : /08/2014 
I. MỤC TIấU BÀI HỌC 
- Kiến thức: HS củng cố nắm vững được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, đường trung tuyến trong tam giác vuông.
- Kĩ năng: HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập
- Thỏi độ: Học tập nghiờm tỳc, tớch cực
-Thấy được ý nghĩa thực tế của các hệ thức trên
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Giỏo viờn: sỏch giỏo khoa sỏch bài tập,sỏch giỏo viờn,Bảng phụ hình 8, 9, 10, 11, bài 4b SBT; thước kẻ, ờke, phiếu học tập
- Học sinh: Ôn tập về đường trung tuyến trong tam giác vuông; thước kẻ, ờke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gv nêu yêu cầu kiểm tra. .
HS1: Chữa bt 3a SBT tr 90. 
HS2: Phát biểu các đ/l vận dụng làm các bt trên. )
GVđánh giá cho điểm 
HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng
HS1: y = ; x = 
HS2: Phỏt biểu định lí 1,2 và định lí Py-ta-go
HS theo dõi nhận xét bổ xung
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài : Giờ học hụm nay vận dụng cỏc hệ thức đó học ở tiết trước để giải cỏc bài tập tớnh toỏn cỏc yếu tố trong tam giỏc vuụng
b,Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV phát phiếu học tập :
Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng?
a. Độ dài đường cao AH bằng:
A. 6,5 B.6 C.5 D.36
b. Độ dài cạnh AB bằng:
A.52 B. 5,2 C. D. 36 
c. Độ dài cạnh AC bằng:
A.117 B. 13 C. 9 D. 
Bài 5: SGK tr 69.
?) Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì?
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
?) Nêu các định lí đã áp dụng vào làm bài tập.
?) Muốn tìm AH, BH hay CH cần tìm được độ dài đoạn thẳng nào?
?) Tính AH, BH hay CH ntn?
GV hướng dẫn chung.
Bài 8: SGK tr70. 
Tìm x và y trong các hình sau ( hỡnh vẽ trên bảng phụ).
GVhướng dẫn nhanh phần b. 
Cho HS thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả.
Bài 7: SGKtr 69. 
A
B
C
H
a
b
x
O
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.
?) So sánh các đoạn thẳng OA và BC 
?) OA= kết luận gì về tam giác ABC? 
?) Hãy c/m x2 = a. b 
?) Cho hai đoạn thẳng có độ dài a và b, hãy nêu cách vẽ đoạn trung bình nhân của chúng. 
Cho HS trình bày miệng cách 2 hình 9.
A
B
C
H
4
9
HS thảo luận theo nhóm điền vào phiếu học tập. 1-2 nhóm báo cáo kết quả.
 y
a-B ; b-C; c-D
HS đọc đề bài, vẽ hình , ghi gt-kl. 
A
B
C
H
3
4
HS tìm BC = 
1 HS trình bày bài trên bảng.
AH. BC = AB.AC vậy AH.5 = 3.4 
hay AH = 2,4
BA2 = BH.BC 32 = BH . 5 hay BH = 1,8
CH = BC - BH = 5 - 1,8 = 3,2.
HS đọc đề bài 8
vẽ hình vào vở, suy nghĩ trả lời.
HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả.
Hình 10:
x2 = 4.9 = 36 nên x = 6
Hỡnh 11:
22 = x.x = x2 vậy x = 2.
Ta có cạnh huyền bằng 4 do đó:
 y. y = 2 . 4 vậy y = 2
HS khác nhận xét bổ xung.
HS đọc đề bài 7, vẽ hình vào vở, đặt tên các điểm như bên.
Ta có OA = OB = OC( đều là bán kính đường tròn) do đó OA= nên tam giác ABC vuông tại A. 
Vậy áp dụng đ/l2 ta có AH2=BH. CH 
hay x2 = a.b
HS khác nêu cách 1 dựng đoạn trung bình nhân của a và b:
-Đặt hai đoạn thẳng trên cùng đt, có điểm chung H.
- Vẽ nửa đường tròn đường kính BC có độ dài là a+b.
-Từ H kẻ đường vuông góc với BC cắt đường tròn tại A. 
AH là đoạn trung bình nhân của a và b.
HS trình bày cách 2 hình 9.
4. Luyện tập ,củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
?)Viết lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đã sử dụng làm các bài tập trên.
GV cho hs nêu các định lớ còn thiếu chưa sử dụng trong giờ luyện tập.
HS nêu các định lớ về các hệ thức về cạnh và đường cao đã học.
4.Hoạt động nối tiếp 
 -Nắm vững định lớ 1-2-3-4 và định lớ Py-ta-go. 
 - Làm Bt 4 đến 8 (SBT tr 90-91). 
 - Hướng dẫn bài 4b SBT: Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.
A
B
C
H
15
x
y
 Từ và AB = 15 
tìm AC, sau đó tìm được y, x.
 5. Dự kiến kiểm tra ,đỏnh giỏ
 - cỏc định lớ đó học ở tiết trước
 -giải cỏc bài tập tớnh toỏn trong sỏch giỏo khoa 
TIẾT 4: LUYỆN TẬP 
Ngày soạn : 22/08/2014
Ngày giảng : /08/2014 
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
- Kiến thức: HS nắm vững được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: =a.b’; h2=b’.c’; củng cố về tam giác đồng dạng, định lí Py-ta-go.
- Kĩ năng: HS biết vận dụng hệ thức vào giải bài tập.
- Thỏi độ: Học tập nghiờm tỳc, tớch cực
 Thấy được ý nghĩa thực tế của các hệ thức trên
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: sỏch giỏo khoa , sỏch bài tập ,sỏch giỏo viờn: Bảng phụ hình 6, 4b SBT. Compa, thước thẳng, eke.
- Học sinh: Ôn tập về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông; thước kẻ, eke,compa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gv nêu yêu cầu kiểm tra. 
HS1 Chữa bt 2a SBT tr 89. 
HS2 Chữa bt 8c SGK tr 70
GV nhận xét , cho điểm
HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.
HS1: Tìm được cạnh huyền bằng 8 
nên x =4 ; x = 
HS2: 
HS theo dõi nhận xét bổ xung
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài : hụm nay tiếp tục vận dụng cỏc hệ thức đó học để giải cỏ bài tập tớnh toỏn cỏc yếu tố trong tam giỏc vuụng 
b,Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 5a: SBT tr 90.
?) Đề bài cho gì? hỏi gì?
?) Tính được đoạn thẳng nào trước? tính như thế nào?
GV cho HS trình bày bài giải. 
GV hướng dẫn chung.
Tương tự làm bài 5b.
Bài 4b: SBT tr 90.
?) Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì?
? Từ điều kiện đề bài, cho biết để tính được y ta làm như thế nào.
?) Cần biết thêm độ dài đoạn nào?
?) Tính AC căn cứ vào đâu?
GVcho HS thực hành 
sau đó hướng dẫn chung.
Bài 9: SGK tr 70. 
?) Nêu yêu cầu đề bài.
?) Chứng minh tam giác DIL cân ta làm như thế nào?
GV: Để c/m DL=DI ta có thể xét xem các đoạn thẳng đó là cạnh của cặp tam giác nào, và c/m chúng bằng nhau.
?) C/m DI = DL ta c/m cặp tam giác nào bằng nhau?
?) Tam giác DIL có là tam giác vuông cân không.
?) C/m không đổi ta làm ntn?
 GV gợi ý: 
 ?) DI = DL vậy yêu câu cần c/m chuyển thành ntn?
 ?) C/m không đổi như thế nào? 
Vận dụng các hệ thức xét xem tổng trên bằng gì?
GV nhấn mạnh hệ thức 4.
A
B
C
H
25
16
HS đọc đề bài , vẽ hình,ghi gt-kl. 
HS1: tính được AB = dựa vào định lớ 
Py-ta-go trong tam giác vuông ABH
HS2: CH= dựa vào định lớ 2.
HS đọc đề bài 5b, quan sát hình, trả lời.
Từ , AB = 15 ta có 
HS vận dụng định lớ Py-ta-go tính được y = 25. Vận dụng định lớ 2 tính được x = 12.
A
B
C
H
15
x
y
HS đọc đề bài 9, vẽ hình ghi gt-kl.
D
A
B
C
I
K
L
2 3
1
HS : c/m DI = DL.
HS : c/m ADI =CDL
HS thực hành c/m trên bảng:
Xét các tam giác vuông AID và DCL có: 
AD = CD ( là cạnh hình vuông ABCD), ( cùng phụ với góc D2).
 Vậy ADI =CDL nên DI = DL.
HS suy nghĩ trả lời.
HS: c/m không đổi.
HS trình bày miệng cách giải tại chỗ: 
Xét tam giác vuông KDL có đường cao DC nên theo hệ thức 4 ta có:
mà DL =DI nên ta có: 
không đổi vì DC không đổi.
c Luyện tập củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
?)Viết lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đã sử dụng làm các bài tập trên.
GV cho hs nêu các định lớ sử dụng trong giờ luyện tập.
HS nêu các định lớ về các hệ thức về cạnh và đường cao đã học.
4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
-Nắm vững đ/l 1-2-3-4 và định lớ Py-ta-go.
 - Làm Bt 5,6,7,10,11,12,15,16 (SBT tr 90-91). 
- Hướng dẫn bài 12 SBT: Đề bài và hình vẽ 6 tr 91 đưa lên bảng phụ.
?) Muốn biết A có nhìn thấy B không ta làm như thế nào? 
A
H
B
O
R
Gợi ý so sánh OH và R 
5 DỰ KIẾN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
-cỏc định lớ đó học ở tiet trước
- cỏc bài tập tớnh toỏn liờn quan ccs yếu tố trong tam giỏc vuụng
 Ký duyệt ngày 25/08/2014
 	 TPCM : Nguyễn Tiến Khanh

File đính kèm:

  • doc3-4.HH9.doc
Giáo án liên quan