Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 25, 26
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm, vị trí tương đối của đt với đường tròn và tiếp tuyến của đường tròn
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, chứng minh , giải bài tập dựng tiếp tuyến
- Thái độ: Tự giỏc , tớch cực và nghiờm tỳc
- Tư duy: Phát triển tư duy độc lập
Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày giảng: TUẦN 13 TIẾT 25: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRềN I. MỤC TIấU: - Kiến thức: Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Kĩ năng: Biết vẽ tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm nằm trên( hay bên ngoài) đường tròn . Vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn để giải bài tập. - Thỏi độ: Tự giỏc , tớch cực và nghiờm tỳc - Tư duy: Rèn luyện tính chính xác trong suy luận II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Compa, thước kẻ, ờke, bảng phụ - Học sinh: Thước kẻ, ờke, compa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Lớp Tiết TKB Sĩ số Ghi chỳ 9A1 9A2 2. Kiểm tra: ? Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, viết các hệ thức liên hệ giữa khoảng cỏch từ tõm đến đường thẳng và bỏn kớnh ? Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn ? Khi nào thì đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn . ? Khi đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng ntn ? ? Có những dấu hiệu nào để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn GV giới thiệu định lớ SGK tr 110. - Cho HS thực hiện câu ? 1 ? Để chứng minh BC là tiếp tuyến của (A; AH ) ta cần chứng minh điều gì . - Gợi ý : Chứng minh BC ^ AH tại H . HS trả lời: Cho đường thẳng a và ( O ; R ) + Nếu a và (O) có 1 điểm chung đ a là tiếp tuyến của (O) + Nếu d = R thì a là tiếp tuyến của (O) C O a Định lớ ( sgk ) HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi gt-kl của D ABC có BC ^ AH mà AH là bán kính của (A ; AH ) đ BC là tiếp tuyến của (A ; AH ) A B H C Hoạt động 2: Áp dụng Giả sử AB là tiếp tuyến của ( O ; R ) tại B ta suy ra điều gì ? Vậy điểm B xác định như thế nào? cách dựng như thế nào ? - Nhận xét gì về D AOB đ Điểm nào cách đều 3 điểm A , B , O ? - nêu cách dựng tiếp tuyến AB của (O) ? - GV hướng dẫn HS từng bước dựng tiếp tuyến ? Em hãy chứng minh cách dựng trên là đúng . O C M A B HS đọc đề bài sau đó nêu điều kiện của bài toán . HS: , nên B thuộc đường tròn đường kính AO. Cách dựng : + Dựng M là trung điểm của AO . + Dựng đường tròn (M;MO ) cắt (O) tại B và C + Kẻ các đường thẳng AB và AC được các tiếp tuyến cần dựng . Chứng minh : D AOB có : OM = MA = MO đ AOB vuông tại B đ OB ^ AB tại B đ AB là tiếp tuyến của (O) Tương tự AC là tiếp tuyến của (O) 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học . ? Nêu cách vẽ tiếp tuyến của (O) qua điểm A a/ A thuộc (O) b/ A nằm ngoài (O). GV chốt lại kiến thức cơ bản Cho HS làm bài tập 21 SGK tr 111. HS nhắc lại và ghi nhớ. Nờu lại cỏch vẽ Bài 21: ABC vuông tại A nên AC vuông góc với BA tại A. Vậy AC là tiếp tuyến của (B; BA) C A B 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. - Làm bài tập 22- 24 SGKtr 111 Hướng dẫn bài 22: (O) đi qua điểm A và B, so sánh OA và OB? Vậy O nằm trên đường nào ? d là tiếp tuyến của (O) ta suy ra điều gì.? Vậy tâm O xác định như thế nào ? O B d A - Chuẩn bị Tiết 26: Luyện tập -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày giảng: TIẾT 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm, vị trí tương đối của đt với đường tròn và tiếp tuyến của đường tròn - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, chứng minh , giải bài tập dựng tiếp tuyến - Thỏi độ: Tự giỏc , tớch cực và nghiờm tỳc - Tư duy: Phỏt triển tư duy độc lập II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: thước kẻ, ờke, compa - Học sinh: thước kẻ, ờke, compa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Lớp Tiết TKB Sĩ số Ghi chỳ 9A1 9A2 2. Kiểm tra: ? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. ? Nêu cách dựng tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua A trong hai trường hợp: A thuộc (O) và A nằm ngoài (O) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 24 : SGK tr 111. Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? Để chứng minh BC là tiếp tuyến của (O) ta phải chứng minh gì? - Gợi ý : chứng minh OB ^ BC tại B - Hãy chứng minh AC = BC sau đó c/m D ACO = D BCO Suy ra GV hướng dẫn chung và chốt lại cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn . ? Để tính CO ta cần dựa vào tam giác vuông nào và biết những yếu tố gì. - Gợi ý : tính MO theo MB và OB sau đó tính CO theo MO và OB . - GV gọi HS làm bài dựa theo hệ thức lượng trong tam giác vuông . ? Còn cách nào khác tính được CO không Bài 25 : SGK tr 112 Bài toán cho gì ? yêu cầu gì . - Tứ giác OBAC có điều kiện gì ? có thể là hình gì ? hãy dự đoán và chứng minh ? - Gợi ý : Chứng minh OA ^ BC tại trung điểm mỗi đường đ OBAC là hình thoi - GV gọi HS lên bảng chứng minh sau đó nhận xét và chốt lại bài toán . b) Gợi ý : tính MB theo D OMB biết OB = R ; OM = R/2 Sau đó tính BE theo D vuông OBE . Bài 22 : SGK tr 111. Gv treo tranh vẽ sẵn hình đã dựng được để hướng dẫn HS phân tích tìm cách dựng. Muốn dựng được đường tròn theo yêu cầu đề bài ta cần dựng yếu tố nào? O là giao điểm của các đường nào? HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl HS nêu cách c/m và trình bày trên bảng. C M B O A C/m: a) Có OC ^ AB M đ MA = MB Xét D AOB cân tại O MO là đường cao nên OM cũng là đường trung trựcđ AC = CB Xét D ACO và D BCO có : CO chung; AC = BC ; OA = OB = R nên D ACO = D BCO vậy do đó OB ^ CB đ CB là tiếp tuyến của (O) tại B b) Có AB = 24 cm đ MA = MB = 12 cm Xét D CBO có ( ). áp dụng hệ thức lượng ta có : OB2 = MO . CO (1) Xét D MOB có: MO2 = OB2 - MB2 = 152 - 122 = 81 đ MO = 9 cm Thay vào (1) tính được CO = 25 ( cm ) HS đọc đề bài 25 , vẽ hình và ghi gt-kl. HS suy nghĩ nêu cách giải: M E A O C B a/ Xét tứ giác ABOC có : OA ^ BC ( gt ) đ MA = MB MO = MA (gt) đ Tứ giác ABOC là hình thoi b/ Do BE là tiếp tuyến của (O) nên: BE BO. C/m Δ BAO đều nên Xét BEO có nên. d d' O A HS quan sát hình vẽ, phân tích tìm cách dựng Trả lời cõu hỏi hướng dẫn Nờu cỏch dựng hỡnh 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm vận dụng vào làm bài tập. Gv chốt lại kiến thức, cỏch làm cỏc dạng bài tập HS nhắc lại và ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững kiến thức đã học về tiếp tuyến của đường trũn. - Làm bài tập 42-44 SBT tr 134. - Hướng dẫn bài 42: tương tự bài tập áp dụng SGK tr 111. - Chuẩn bị Tiết 27: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Ngày 14 thỏng 11 năm 2011 Ký duyệt: TTCM: Nguyễn Tiến Hưng
File đính kèm:
- 25-26.HH9.doc