Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 19, 20

Kiến thức: HS nắm vững Đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn , nắm được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

- Kĩ năng: Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây , đường kính vuông góc với dây .

- Thái độ: Tự giỏc , tớch cực và nghiờm tỳc trong khi thực hiện

- Tư duy: Rèn luyện tính chính xác

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 19, 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/2011
Ngày giảng:
TUẦN 10
TIẾT 19: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường tròn ( định nghĩa , sự xác định đường tròn , đường tròn ngoại tiếp tam giác ,tớnh chất đối xứng của đường trũn) 
- Kĩ năng: HS nhận biết trục đối xứng , tâm đối xứng của đường tròn , cách tìm trục đối xứng và tâm đối xứng của đường tròn . 
Rèn kỹ năng vẽ và xác định tâm đường tròn 
- Thỏi độ: Tự giỏc , tớch cực và nghiờm tỳc 
- Tư duy: Thấy được vận dụng thực tế của kiến thức hình học
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Compa, thước kẻ, ờke
- Học sinh: Thước kẻ, ờke, compa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra: 
1, Làm bài 1 SGK tr 99. 
2, Làm bài 3a SGK tr 100.
3, Phát biểu các kiến thức cơ bản về đường tròn
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 2: SGK tr 100.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm báo cáo kết quả. 
Mỗi trường hợp vẽ một hình minh hoạ.
GV hướng dẫn chung dựa vào giao của các đường trung trực trong ba trường hợp. Trường hợp 2 đã được c/m phần bài 3a.
Bài 3b: SGK tr 100.
? Nêu cách c/m tam giác ABC vuông
? So sánh OA với đường kính BC.
? Tam giác ABC có ta rút ra kết luận gì về tam giác đó.
GV chốt lại định lý trên HS được sử dụng vận dụng vào làm các bài tập khác.
Bài 7: SGK tr 101
Gợi ý HS làm bài tập 
Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm làm bài sau đó kiểm tra chéo kết quả 
Gọi HS nờu kết quả . 
 Các nhóm khác nhận xét .
GV chốt lại các khái niệm đó đã học.
Bài 6: SGK tr 100.
- Nêu tính chất đối xứng của đường tròn , từ đó chỉ ra hình nào có tâm đối xứng , trục đối xứng .
GV hướng dẫn 
Gọi HS trả lời
Bài 8 SGK tr 101.
Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
GV vẽ sẵn hình minh hoạ để HS quan sát.
? Nêu cách dựng (O) thoả mãn điều kiện bài toán 
- gợi ý : Tâm O của đường tròn đối với điểm B và C như thế nào ? 
- Vậy O nằm trên đường gì ? 
- O thuộc Ay và đường nào ? 
xác định tâm O bằng cách nào ? 
Từ đó ta vẽ được gì ?
GV chốt lại cách giải bài toán dựng hình đơn giản.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
Bài 2: (1) - (5); (2) - (6); (3) - (4).
HS đọc đề bài 3 b , vẽ hình , ghi gt-kl.
Nêu cách c/m. 
Tam giác ACB nội tiếp (O) nên 
OA=OB=OC 
O là trung điểm của đường 
kính BC nên OC = OB = 
Vậy 
ABC vuông tại A
HS thảo luận và hoàn thành
Kết quả : 
4
6
5
HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. 
- Hình 58 có tâm đối xứng và trục đối xứng .
y
O
C
B
A
- Hình 59 có trục đối xứng
HS đọc đề bài 
trả lời các câu hỏi hướng dẫn
Phân tích:
Vì (O) đi qua điểm B và C nên OB = OC 
đ O thuộc đường trung trực d của BC 
Lại có O thuộc tia Ay ( gt ) 
Vậy O là giao của d và Ay 
Cách dựng : 
-Dựng trung trực d của BC ; cắt Ay tại O
- Vẽ đường tròn (O: OB)
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm đã vận dụng trong bài học.
GV chốt lại các dạng bài tập và phương pháp giải. 
HS nhắc lại và ghi nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm vững kiến thức cơ bản về đường tròn. 
- Làm bài tập 1-5, 8,9 SBT tr 128-129.
- Hướng dẫn bài 5 SBT: Vẽ hình minh hoạ cho các trường hợp có thể xảy ra và chọn được đáp án đúng.
- Chuẩn bị Tiết 20: Đường kớnh và dõy của đường trũn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/10/2011
Ngày giảng:
TIẾT 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRềN
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: HS nắm vững Đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn , nắm được quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy 
- Kĩ năng: Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây , đường kính vuông góc với dây . 
- Thỏi độ: Tự giỏc , tớch cực và nghiờm tỳc trong khi thực hiện
- Tư duy: Rèn luyện tính chính xác 
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: thước kẻ, ờke, compa
- Học sinh: thước kẻ, ờke, compa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra:
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường trung tuyến AM. AB = 6 cm, AC = 8 cm.
( HS1): a/ Chứng minh A, B, C cùng thuộc đường tròn tâm M.
( HS2): b/ Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD = 4 cm, ME = 6 cm, MF = 5 cm. Hãy xác định vị trí mỗi điểm trên đối với đường tròn tâm M trên.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: So sỏnh độ dài của đường kớnh và dõy
Gọi HS đọc bài toỏn
? Nêu cách chứng minh bài toán . dây.y bài trên bảng.ên đối với đường tròn tâm M trên. Nêu cách chứng minh bài toán. 
? Có những trường hợp nào của dây AB .
GV gọi HS chứng minh và rút ra kết luận cho cả hai trường hợp . 
 Qua bài toán trên em rút ra kết luận gì?
Thụng bỏo Định lí 1: SGK
 Đọc Bài toán
C/m:
A
B
O
a/ TH1: AB là đường kính
Ta có : 
AB = OA + OB = 2R. 
b/ TH2: AB không là đường kính : 
A
B
O
Xét D OAB ta có : 
AB < OA + OB = R + R 
đ AB < 2R 
Vậy trong cả hai trường hợp ta có :
 AB Ê 2R
Định lớ 1 ( sgk/103 )
Hoạt động 2: Quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy
Định lí 2: SGK tr 103.
Nếu AB ^ CD = {I} theo đề bài ta phải
HS đọc định lí, vẽ hình minh hoạ và ghi gt-kl. 
c/m điều gì ? 
Em hãy chứng minh điều đó . 
Có mấy trường hợp xảy ra với dây CD ?
+ Khi dây CD là đường kính .
+ Khi dây CD không là đường kính.
? cách c/m định lí trong hai trường hợp 
Gợi ý trường hợp 2 : 
Xét D OCD đ D cân đ đường cao là đường gì ? đ So sánh IC và ID ? 
Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì? Hãy phát biểu thành định lớ
- Nhận xét và chốt lại định lớ
? Phát biểu mệnh đề đảo của định lí trên
Yờu cầu HS làm ?1 
? Cần thêm điều kiện gì để mệnh đề trên luôn đúng
GV giới thiệu định lí 3.
Cho HS làm ?2.
? Để tình AB ta làm ntn ?
HS trả lời các câu hỏi hướng dẫn.
A
O
C
D
B
I
HS: c/m IC = ID
Chứng minh : 
Nếu CD là đường kính 
đ I O đ IC = ID = R 
b) Nếu CD không là đường kính: 
đ Xét D OCD có : 
OC = OD = R ( vì C, D thuộc (O) ) 
đ DOCD cân tại O . Mà AB ^ CD = I 
đ OI là đường cao và trung tuyến
 đ IC = ID 
HS phát biểu 
Trả lời ?1
HS vẽ hình 67, ghi gt-kl và làm ?2
O
A
B
M
M là trung điểm của AB 
(vì M ẻ AB và MA = MB) 
Do đó OI AB nên DAIB vuông tại M
Ta có AB = 2 AM = 2.12 = 24 (cm)
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học.
GV chốt lại. 
Cho HS làm bài 10 SGK tr104.
Gv hướng dẫn chung.
Nhắc lại kiến thức
 B
 O E
C D A
Ghi nhớ
Bài 10 
a) OE = OD = OC = OB
Nên bốn điểm B, C, D, E thuộc (O;OB)
b/ BC là đường kính, ED là dây cung không đi qua tâm nên DE < BC
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững quan hệ giữa đường kớnh và dõy của đường trũn. 
- Làm bài tập 11 SGK tr 104. Bài 15-19 SBT Tr 130
- Hướng dẫn bài 16a: kẻ đường chéo AC và c/m tương tự bài 10 SGK
- Chuẩn bị Tiết 21: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Ngày 24 thỏng 10 năm 2011
 Ký duyệt:
 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc19-20.HH9.doc