Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ đứng?
- Cho lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Tính Stp?
2. Đặt vấn đề: (sgk)
Tuần 33 Ngày soạn: 23/04/2014 Ngày giảng: 24/04/2014 Tiết 61 Đ5. THỂ TÍCH CỦA HèNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiờu: 1. Kiến thức chuẩn: HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ năng chuẩn: Biết vận dụng công thức vào tính toán. 3. Thỏi độ: Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 106 tr.112 SGK. Thước thẳng, phấn màu, bút dạ, bảng phụ. III. Tiến trỡnh dạy học: Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Công thức tính thể tích 5cm 7cm 4cm 7cm 4cm 5cm 5cm ?1 V = 2V’ V’ = S’.h Tổng quát ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ dứng: V= S.h ( S: là diện tích dáy, h là chiều cao) 2. Ví dụ: Cách 2: Diện tích ngũ giác là: 5.4+=25(cm2) Thể tíchlăng trụ ngũ giác là: 25.7=175(cm3) 3. Bài tập: Bài 27/113 SGK b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 Sđ 5 12 6 5 V 40 60 12 50 Bài 28/113 SGK Công thức tính: Sđ= V= Sđ.h1=> Sđ=, Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ đứng? - Cho lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Tính Stp? Đặt vấn đề: (sgk) Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính thể tích - Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? - Ta đã biết hình hộp chữ nhật là một lăng trụ đứng, ta hãy xét xem công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật: V=Sđ.chiều cao có áp dụng cho lăng trụ dứng nói chung hay không? - yêu cầu HS làm ? 1 - Với đáy là tam giác thường và mở rộng ra đáy là một đa giác bất kì, người ta đã chứng minh được công thức vẫn đúng. - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính thể tích lăng trụ đứng Hoạt động 3: Ví dụ - Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ - Để tính được thể tích của lăng trụ này, em có thể tính như thế nào? - Yêu cầu nửa lớp tính theo cách 1, nửa lớp tính theo cách 2, sau đó dại diện nhóm lên bảng trình bày. Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu HS làm bài 27/113 SGK. h h1 b 60cm - Yêu Cầu HS làm bài 28/113 SGK 90cm 70cm 8cm 6cm 9cm - Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c. V=a.b.c + Từ hình hộp chữ nhật, nếu ta cắt theo mp chứa đường chéo của hai đáy sẽ được hai lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông bằng nhau. V = 2V’ + V = 5.7.4 =140 + V’ = = Sđ.chiều cao. - C1: thể tính thể tích của hình hộp chữ nhật cộng với thể tích của lăng trụ đứng tam giác. - C2: Lấy diện tích đáy nhân với chiều cao. Cách 1: Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 4.5.7=140 (cm3) Thể tích của lăng trụ đứng tam giác là: Thể tích của ngũ giác là: 140+35=175 (cm3) Diện tích đáy của chúng là: =2700(cm2) Thể tích của chúng là V=2700.70=189 000(cm3)=189(dm3). Vậy dung tích của chúng là:189 lít IV. Hướng dẫn tự học: 25m 2m 4m 7m 10m 1. Bài vừa học: - Học bài, thuộc cỏc cụng thức - Làm bài: 27, 29, 30/ 114 SGK Hướng dẫn bài 29: - Chia bể bơi thành hai lăng trụ và tớnh diện tớch đỏy S = S1 + S2 = 25.2 + ẵ 2.7 = ? - V = S.h S1: hỡnh hộp chữ nhật; S2: lăng trụ đứng tam giỏc vuụng 2. Bài sắp học: Luyện tập Nội dung tỡm hiểu: - Ghi nhớ cỏc cụng thức tớnh Sxq, Stp, V hỡnh lăng trụ đứng - Ghi nhớ cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh ( hỡnh học phẳng) đó học - Làm bài: 31, 34/115-116/SGK
File đính kèm:
- Tiet 61.doc