Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết

Câu 1: Hãy khoanh tròn một chữ cái a hoặc b, c, d đứng trước các câu trả lời ( 3 điểm)

1. Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề: “Một tứ giác có 4 góc đều nhọn”

 A. Đúng C. Tuỳ theo từng trường hợp có thể đúng

 B. Sai D. Tuỳ theo từng trường hợp có thể sai

2. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang

 A. Bù nhau B. Bằng nhau C. Bằng 900 D. Mỗi góc bằng 1800

3. Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh:

 A. Hai cạnh đối bằng nhau

 B. Hai cạnh đối song song

 C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

 D. Hai đường chéo bằng nhau.

4. Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 600. Khi đó:

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 18/11/2013
Ngày giảng: 19/11/2013
Tiết 25	KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiờu: 
- Kiểm tra kiến thức chương I
- Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS 
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra
- HS : Ôn tập chương I 
III. Nội dung:
A. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Hãy khoanh tròn một chữ cái a hoặc b, c, d đứng trước các câu trả lời ( 3 điểm)
1. Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề: “Một tứ giác có 4 góc đều nhọn”
 A. Đúng 	C. Tuỳ theo từng trường hợp có thể đúng 	
 B. Sai 	D. Tuỳ theo từng trường hợp có thể sai 
2. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang 
 A. Bù nhau 	B. Bằng nhau 	C. Bằng 900 	D. Mỗi góc bằng 1800 
3. Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh: 
 A. Hai cạnh đối bằng nhau 	
 B. Hai cạnh đối song song 
 C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
 D. Hai đường chéo bằng nhau.
4. Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 600. Khi đó: 
 A. M = 600	B. Q = 600	C. Q = 1200 	D. P = 600
5. Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo bằng nhau:
 a. Hình chữ nhật 	b. Hình bình hành 
 c. Hình thang cân 	d. Hình thang cân và hình chữ nhật
6. Tam giác ABC có trung tuyến BM = 3cm; AC = 6cm. Ta có tam giác ABC vuông tại: 
 a. A 	b. B 	c. C 	d. D 
Câu 2: (7điểm) 
Bài 1: Hình thang vuông ABCD có A = D = 900, AB = AD = 3cm, CD = 6cm. Tính:
Các góc của hình thang
Các cạnh của hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, gọi E là điểm đối xứng với H qua AC.
Chứng minh rằng D đối xứng với E qua A
Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?
Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao?
Chứng minh rằng BC = BD + CE
B. ĐÁP ÁN
Câu 1: Hãy khoanh tròn một chữ cái a hoặc b, c, d đứng trước các câu trả lời ( 3 điểm)
1. Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề: “Một tứ giác có 4 góc đều nhọn”
 A. Đúng 	C. Tuỳ theo từng trường hợp có thể đúng 	
 B. Sai 	D. Tuỳ theo từng trường hợp có thể sai 
2. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang 
 A. Bù nhau 	B. Bằng nhau 	C. Bằng 900 	D. Mỗi góc bằng 1800 
3. Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh: 
 A. Hai cạnh đối bằng nhau 	
 B. Hai cạnh đối song song 
 C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
 D. Hai đường chéo bằng nhau.
4. Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 600. Khi đó: 
 A. M = 600	B. Q = 600	C. Q = 1200 	D. P = 600
5. Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo bằng nhau:
 a. Hình chữ nhật 	b. Hình bình hành 
 c. Hình thang cân 	d. Hình thang cân và hình chữ nhật
6. Tam giác ABC có trung tuyến BM = 3cm; AC = 6cm. Ta có tam giác ABC vuông tại: 
 a. A 	b. B 	c. C 	d. D 
Câu 2: (7điểm) 
Bài 1: Hình thang vuông ABCD có A = D = 900, AB = AD = 3cm, CD = 6cm. Tính:
Các góc của hình thang
Các cạnh của hình thang
 A B	hỡnh thang ABCD
2
1
	A = D = 900 
	AB = AD = 3cm
	CD = 6cm
	GT
 D H C	KL	a. ABC = ?, C = ?
	b. BC = ?
AB //DC, ADDC, BH DC => AD//BH, AD = BH = 3cm, 
Tứ giỏc ABHD cú D = A = H = 900 và AD = AD 
=> ABHD là hỡnh vuụng 
=> HB = HD = 3cm 
=> HC = DC – DH = 6 – 3 = 3cm 
Trong DBHC cú: H = 900, HB = HC nờn DBHC vuụng cõn tại H => B1 = C = 450 
ABC = B1 + B2 = 450 + 900 = 1350 
b. ta cú 
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, gọi E là điểm đối xứng với H qua AC.
Chứng minh rằng D đối xứng với E qua A
Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?
Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao?
Chứng minh rằng BC = BD + CE
2
1
D
4
 A
3
2
1
1
2
	 E
4
3
2
1
 B H C
H đối xứng với E qua AC nờn AH = AE =>DAHE cõn tại A =>A1 = A2 
H đối xứng với D qua AB nờn AH = AD=>DAHD cõn tại A =>A3 = A4 
Mà A2 = A3 = 900 nờn A1 + A2 +A3 +A4 = 1800 hay D, A, E thẳng hàng và AE = AD
Suy ra D đối xứng với E qua A
DDHE cú: HA = ẵ DE nờn H = 900 
D AHE cõn tại A =>E1 = H2
	DCEH cõn tại A =>E2 = H1
Mà H1 + H2 = 900 =>E1 + E2 = 900 
hay DE CE tại E
c/m tương tự ta cú BDED tại D
CE // BD
Vậy tứ giỏc BDEC là hỡnh thang vuụng
d. BC = BH + HC = BD + CE
C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tứ giỏc lồi. 
Số cõu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,5
5%
1
0,5 điểm
5%
2. Hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, hỡnh thang cõn. 
Hai gúc kề một cạnh hỡnh thang
Tớnh cỏc gúc, cỏc cạnh
Tớnh cạnh của hỡnh thang vuụng
c/m tứ giỏc là hỡnh thang vuụng
Số cõu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,5
5%
3
4
40%
1
1
10%
5
5,5 điểm
35%
3. Hỡnh bỡnh hành
Dấu hiệu nhận biết
Số cõu
Số điểm
Tỷ lệ
2
1
10%
2
1 điểm
10%
4. Hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng
Dấu hiệu nhận biết
Định lý về đường trung tuyến trong tg vuụng
Định lý về đường trung tuyến trong tg vuụng
Số cõu
Số điểm
Tỷ lệ
2
1
10%
1
1
10%
3
2 điểm
20%
5. Đối xứng trục và đối xứng tõm. Trục đối xứng, tõm đối xứng của một hỡnh.
Đối xứng tõm
Số cõu
Số điểm
Tỷ lệ
1
1
10%
1
1 điểm
10%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỷ lệ
1
0,5 điểm
5%
5
2,5
25%
5
6
60%
1
1
10%
12
10 điểm
100%

File đính kèm:

  • docTiet 25.doc
Giáo án liên quan