Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 25: Đa giác, đa giác đều

- Tương tự như tứ giác lồi em hãy định nghĩa đa giác lồi?

- Yêu cầu HS làm ?2

Khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 25: Đa giác, đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 19/11/2013
Ngày giảng: 20/11/2013
CHƯƠNG II	ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 25	Đ1. ĐA GIÁC , ĐA GIÁC ĐỀU	
I. Mục tiờu: 
1. Kiến thức chuẩn: 
- HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng ( Nếu có ) của một đa giác. Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng.
2. Kỹ năng chuẩn: Quan sát hình vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
3. Thỏi độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, các loại đa giác 
HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke. 
III. Tiến trỡnh dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Khái niệm về đa giác
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng
( Hai cạnh có chung đỉnh )
- Các điểm A, B, C, D,E gọi là đỉnh
- Các đoạn AB, BC, CD, DE,EA gọi là cạnh
?1
 B C
 A 
 E . 
 D 
 Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình trên không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm chung E
Định nghĩa: (sgk)
?2
?3
Hình 119 – sgk : 
 ã R B
 A 
 ãM ãN C
 G 
 E D
2. Đa giác đều
Định nghĩa: sgk
+ Tất cả các cạnh bằng nhau
+ Tất cả các góc bằng nhau
+ Tổng số đo các góc của hình n giác bằng:
 Sn = (n - 2).1800
+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800 =5400
+ Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080
?4
Hoạt động 1 : Xây dựng khái niệm đa giác lồi.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 (sgk) & hỏi:
- Mỗi hình trên đây là một đa giác, chúng có đặc điểm chung gì ?
- Nêu định nghĩa về đa giác
- Yêu cầu HS làm ?1
- Tương tự như tứ giác lồi em hãy định nghĩa đa giác lồi?
- Yêu cầu HS làm ?2
Khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi.
- Yêu cầu HS làm ?3
- Cách gọi tên cụ thể của mỗi đa giác như thế nào?
- Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên
- Đa giác n đỉnh ( n 3) thì gọi là hình n giác hay hình n cạnh
- n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác
- n = 7, 9,10, 11, 12,… Hình bảy cạnh, hình chín cạnh,…
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm đa giác đều
- Hãy quan sát và tìm ra đặc điểm chung nhất ( t/c) chung của các đa giác ở hình 120
- Hãy nêu định nghĩa về đa giác đều?
- Yêu cầu HS làm ?4
- HS
- HS
- HS
- HS
- HS
- HS
( Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa)
- HS 
+ Các điểm nằm trong của đa giác gọi là điểm trong đa giác
+ Các điểm nằm ngoài của đa giác gọi là điểm ngoài đa giác.
+ Các đường chéo xuất phát từ một đỉnh của đa giác.
+ Các góc của đa giác.
+ Góc ngoài của đa giác.
- HS
- HS
- HS
- HS
IV. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: 	- Học bài đ/n đa giỏc, đa giỏc đểu
	- Làm bài 1 à5/115 SGK
2. Bài sắp học: 	Diện tớch hỡnh chữ nhật
	Nội dung tỡm hiểu:
	- Khỏi niệm diện tớch đa giỏc
	- Cụng thức diện tớch hỡnh chữ nhật, tam giỏc vuụng

File đính kèm:

  • docTiet 26.doc
Giáo án liên quan