Giáo án môn GDCD 9 - Tiết 16+17: Ôn tập học kì I - Năm học 2014-2015

I.Chí công vô tư

1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức cuae con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị.

2. Ý nghĩa: Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.

3. Cách rèn luyện: HS tự nêu

II.Dân chủ và kỷ luật:

1. Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc cuả mình, của tập thể và xã hội.

Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc 1 tổ cức xã hội.

2. Mối quan hệ:

- Dân chủ là để mọi người phát huy sự đóng góp.

- Kỉ luậtt là điều kiện để đảm bảo cho dân chủ được thực hiện.

3. ý nghĩa: Tạo ra sự thốnhnhất cao về nhận thức ý chí.

4. Cách thực hiện: mọi người cần tự giác chấp hành tốt dân chủ và kỉ luật.

III.Hợp tác cùng phát triển:

1. Hợp tác là cùng chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau.

2. Nguyên tắc hợp tác

- Tôn trong độc lập chủ quyền.

- Bình đẳng cùng có lợi.

- Giải quyết các tranh chấp quốc tế

- Phản đói mọi âm mưu gây sức ép cường quyền.

3. Đối với HS: Tự nêu

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn GDCD 9 - Tiết 16+17: Ôn tập học kì I - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn: / /2015
Tiết 16 Ngày dạy: / /2015
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
1.Kiến thức:
- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì 1, nắm được những kiến thức cơ bản.
2.Kỹ năng:
HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức 
đã được học vào trong cuộc sống.
3.Thái độ:
- Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
 II. CHUẨN BỊ :
*Thầy: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
*Trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập nâng cao.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động
GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm:
Nhóm 1: 
- Chí công vô tư là gì?Ý nghĩa và cách rèn luyện của phẩm chất này?
- Em hãy sưu tầm 1 số câu tục ngữ, ca dao về chí công vô tư?
Nhóm 2: Dân chủ kỉ luật là gì? Nêu ý nghĩa và cách thực hiện?
? Em hãy nêu 1 số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn về dân chủ và kỉ luật?
Nhóm 3: 
- Hợp tác là gì? Vì sao cần phải có sự hợp tác giữa các nước?
- Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác?
? Nêu 1 số thành quả hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới ?
- HS trả lời, nhận xét
- Nhất bên trọng, nhất bên khinh.
 - Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu.
 - Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
- HS: thảo luận trả lời
- Muốn tròn phải có khuôn
- Muốn vuông phải có thước
- Quân pháp bất vị thân
- Nhập gia tùy tục.
- Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
- HS: thảo luận trả lời
- Cầu Mĩ Thuận
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
- Cầu Thăng Long.
- Khai thác dầu ở Vũng Tàu.
- Sân vận động Mễ Đình.
I.Chí công vô tư 
1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức cuae con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị.
2. Ý nghĩa: Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
3. Cách rèn luyện: HS tự nêu
II.Dân chủ và kỷ luật:
1. Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc cuả mình, của tập thể và xã hội...
Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc 1 tổ cức xã hội.
2. Mối quan hệ:
- Dân chủ là để mọi người phát huy sự đóng góp...
- Kỉ luậtt là điều kiện để đảm bảo cho dân chủ được thực hiện...
3. ý nghĩa: Tạo ra sự thốnhnhất cao về nhận thức ý chí...
4. Cách thực hiện: mọi người cần tự giác chấp hành tốt dân chủ và kỉ luật...
III.Hợp tác cùng phát triển:
1. Hợp tác là cùng chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau...
2. Nguyên tắc hợp tác
- Tôn trong độc lập chủ quyền...
- Bình đẳng cùng có lợi..
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế
- Phản đói mọi âm mưu gây sức ép cường quyền..
3. Đối với HS: Tự nêu
4. Củng cố
 ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị các phần ôn tập còn lại.
IV. Rút kinh nghiệm
...
KY DUYỆT:
Tuần 17 Ngày soạn: / /2015
Tiết 17 Ngày dạy: / /2015
ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
1.Kiến thức:
- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì 1, nắm được những kiến thức cơ bản.
2.Kỹ năng:
HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống.
3.Thái độ:
- Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
 II. CHUẨN BỊ :
Thầy: 
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
Trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập nâng cao.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
Gv nêu câu hỏi: 
- Thế nào là năng động sáng tạo? 
- Nêu biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện phẩm chất này?
- Nêu những câu tục ngữ ca dao danh ngôn nói về phẩm chất năng động sáng tạo
- Thế nào là làm việc có năng suất CLHQ?
- Làm việc có NSCLHQ sẽ có ý nghĩa tác dụng như thế nào ?
- Nêu phương pháp học tập đạt hiệu quả?
- HS trả lời
- HS trả lời
- Cái khó ló cái khôn
- Học một biết mười
- Miệng nói tay làm
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Non cao cũng có đường trèo
Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi.
- Đừng phá cửa, có thể mở nó nhẹ nhàng bằng chìa khóa.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS tự lien hệ bản thân
IV.Năng động sáng tạo:
1. Năng động là tích cực chủ động dám nghĩ dám làm
- Sáng tạo là say mê nghiê cứu tìm tòi..
2. Biểu hện: Luôn say mê tìm tòi phát hiện, linh hoạt sử lí các tình huống.
3. ý nghĩa: là phẩm chất cần thiết của người lao động...
4. Cách rèn lyện:...
V.Làm việc có năng suất –CL HQ:
4. Củng cố
 Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập trong hai tiết và nội dung chương trình
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì 1
IV.Rút kinh nghiệm
....
KÝ DUYỆT:

File đính kèm:

  • docCD9 Tuan 16, 17.doc