Giáo án môn Địa lý Lớp 8 - Trường THCS Vinh Quang
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư xã hội Châu Á.
2. Kỹ năng
- Đọc bản đồ, lược đồ dân cư Châu Á để trình bày đặc điểm dân cư châu Á.
- Phân tích các bảng thống kê về dân số.
3. Thái độ
- Hiểu được nguồn gốc ra đời của tôn giáo mình đang theo, có ý thức tôn trọng và giữ gìn các tôn giáo.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực riêng: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
II . CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Bài giảng power poit
2. Họa sinh: SGK + vở ghi.
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Hoạt động đàm thoại, hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật khăn trải bàn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1.Ổn định tổ chức:
8A./ .; 8B./ .; 8C./
2. Kiểm tra bài cũ :
GV: Em hãy phân tích hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á?
HS: trả lời.
GV: nhận xét- cho điểm.
3. Tiến trình tổ chức hoạt động:
H . 1. Giáo viên: Bản đồ Đông Nam Á, bản đồ Tự nhiên Việt Nam 2. Học sinh : SGK + vở ghi. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức : 8A.....8B........8C........ 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng 3 Tổ chức các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Hoạt động khởi động. - Cho học sinh xem 1 video giới thiệu về toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. - Dẫn vào bài HĐ2: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. - Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Yêu cầu Hs dựa vào bảng 23.2 + H23.2 sgk hãy: ? Xác định trên bản đồ vị trí các điểm cực: Bắc, Nam, Đông, Tây và tọa độ địa lí các điểm cực của phần đất liền của nước ta? - Nhận xét – kết luận: ? Xác định từ Bắc đến Nam nước ta dài bao nhiêu vĩ độ? Từ Tây sang Đông nước ta rộng bao nhiêu kinh độ? Diện tích là bao nhiêu? - Nhận xét – kết luận: ? Xác định diện tích vùng biển nước ta và vị trí của 2 quần đảo lớn? - Nhận xét – kết luận: ? Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy? - Nhận xét – kết luận: ? Với vị trí, giới hạn như vậy thì thiên nhiên nước ta có những đặc điểm gì? - Nhận xét – kết luận: - Bổ sung và phân tích thêm. HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ. - Yêu cầu Hs dựa H23.2 + Sự hiểu biết và thông tin sgk hãy: + Nêu đặc điểm vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên? + Hãy phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí với môi trường tự nhiên? - Nhận xét – kết luận: - Phân tích thêm + Vị trí nội chí tuyến => Thiên nhiên Việt Nam mang t/c nhiệt đới. + Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa, các luồng sinh vật => tự nhiên chịu ảnh hưởng của gió mùa khá rõ rệt. Có hệ thực vật đa dạng, rụng lá theo mùa + Trung tâm ĐNA là cầu nối giữa ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo: với đường biên giới > 4550km và đường bờ biển > 3260km => t/c ven biển, hải đảo, phức tạp, đa dạng ? Có nhận xét gì về đặc điểm vùng biển của nước ta? Biển có ý nghĩa gì đối với Quốc Phòng, phát triển kinh tế của nước ta? - Nhận xét – kết luân: - Phân tích trên: + Làm TN nước ta đa dạng có sự khác biệt giữa các vùng miền, ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa làm tăng t/c nóng ẩm của thiên nhiên VN. + Đối GTVT cho phép phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ , đường biển, đường hàng không + Mặt khác cũng gặp không ít khó khăn do địa hình hẹp ngang, nằm ngay sát biển => dễ bị chia cắt do thiên tai phá hỏng, ách tắc GT. + Thực tế ranh giới vùng biển và chủ quyền vùng biển giữa nước ta với các nước khác bao quanh biển đông không rõ ràng, còn nhiều tranh chấp chưa được xác định cụ thể và chưa có sự thống nhất. + Các đảo xa nhất của VN nằm trong quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) ra tới KT 117020'Đ và xuống tới 6050'B. + Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, bảo vệ, quản lí tất cả các TNTN sinh vật và không sinh vật ở đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế. - Quan sát. - Xác định trên bản đồ. - Từ Bắc -> Nam: Kéo dài > 150 vĩ độ - Từ Tây -> Đông: Rộng 5014' kinh độ - Xác định trên bản đồ. - Nằm trong múi giờ thứ 7 theo GMT. - Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến ở nửa cầu Bắc tạo ra sự đa dạng về tự nhiên và văn hoá... - Vị trí nội chí tuyến => Thiên nhiên Việt Nam mang t/c nhiệt đới. - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa, các luồng sinh vật => tự nhiên chịu ảnh hưởng của gió mùa khá rõ rệt. Có hệ thực vật đa dạng, rụng lá theo mùa - Mở rộng về phía đông, đông nam. - Có nhiều đảo và quần đảo. - Biển Đông có ý nghĩa chiến lược cả về kinh tế và quốc phòng. 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ: a. Phần đất liền: - Các điểm cực: (Bảng 23.2 sgk/84) - Giới hạn: + Từ Bắc -> Nam: Kéo dài > 150 vĩ độ + Từ Tây -> Đông: Rộng 5014' kinh độ - Diện tích : 329.247km2 (2002) b. Phần biển: - Diện tích > 1 triệu km2 - Có hàng nghìn đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. - Lãnh thổ nước ta nằm trong 2 múi giờ: Múi giờ số 7 theo giờ GMT. c. Đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên: - Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến ở nửa cầu Bắc. - Nằm gần trung tâm khu vực ĐNA. - Là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. 2. Đặc điểm lãnh thổ: a. Phần đất liền: - Hình dạng lãnh thổ cong hình chữ S. + Kéo dài từ Bắc tới Nam dài hơn 1650 km (15 vĩ độ) + Đường bờ biển: dài hơn 3260 km. + Đường biên giới dài hơn 4550 km. b. Phần biển: - Mở rộng về phía đông, đông nam. - Có nhiều đảo và quần đảo. - Biển Đông có ý nghĩa chiến lược cả về kinh tế và quốc phòng. IV. Đánh giá và chốt kiến thức: - Chỉ trên bản đồ và mô tả vị trí giới hạn lãnh thổ . - Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta V. Dặn dò: - Học bài SGK + QS biểu đồ, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi SGK.- Đọc bài : Bài 24: Vùng biển nước ta + Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về vấn đề ô nhiễm biển và tài nguyên biển nước ta. TIẾT 26: Ngày giảng: 8A................. 8B................. 8C................. BÀI 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết diện tích ; trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta. - Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng ; một số thiên tai thường xẩy ra trên vùng biển nước ta ; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam, các lược đồ nhiệt độ nước biển tầng mặt, dòng biển theo mùa trên biển Đông, các sơ đồ để Xác định và trình bày : + Một số đặc điểm của vùng biển Việt Nam. + Phạm vi một số bộ phận trong vùng biển chủ quyền của nước ta (nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế....). 3. Thái độ: - Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và vấn đề bảo vệ môi trường vùng biển là rất quan trọng và cấp bÁch. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Bài giảng power point. 2. Học sinh: SGK + vở ghi. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 8A.......8B........8C......... 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Hoạt động khởi động - Tổ chức cho học sinh hoàn thành phiếu học tập theo nhóm. Câu hỏi: Vị trí hình dạng Việt Nam có nhhững thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc? - Đánh giá, cho điểm nhóm có kết quả tốt nhất sau đó dẫn vào bài. HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển nước ta. - Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Yêu cầu HS quan sát H24.1 + thông tin sgk + kiến thức đã học hãy xác định chỉ trên bản đồ. ? Xác định vị trí giới hạn của Biển Đông? ? Xác định các eo biển thông với TBD, AĐD. Các vịnh biển lớn? - Nhận xét – kết luận: ? Cho biết diện tích phần biển thuộc lãnh thổ Việt Nam? Vị trí của Biển Viết Nam tiếp giáp với vùng biển của những nước nào bao quanh Biển Đông? - Nhận xét – kết luận: - Phân tích thêm: Biển Việt Nam nằm trong biển Đông có ranh giới chưa được thống nhất, chưa được xem xét riêng biệt như phần đất liền mà xét chung trong Biển Đông. Tích hợp cv 513: giới thiệu những cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam. - Yêu cầu HS dựa thông tin sgk + H24.2; H24.3 ? Có mấy loại gió? Hướng? Tốc độ gió? So sánh gió thổi trên biển với trên đất liền? - Nhận xét - kết luận: ? Cho biết nhiệt độ nước tầng mặt thay đổi như thế nào? Nhiệt độ trung bình? - Nhận xét - kết luận: ? Tìm hiểu về dòng biển, chế độ thủy triều và độ mặm: ? Xác định hướng chảy của các dòng biển theo mùa? ? Độ mặn của biển Đông TB là bao nhiêu? - Nhận xét - kết luận: HĐ3: Tìm hiểu và bảo vệ môi trường biển Việt Nam ? Dựa vào sự hiểu biết hãy kể tên các tài nguyên của biển VN? Nêu giá trị kinh tế của các tài nguyên đó? - Nhận xét – kết luận: ? Hãy cho biết những thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta? - Nhận xét – kết luận: ? Thực trạng môi trường biển VN hiện nay như thế nào? - Nhận xét – kết luận: ? Muốn khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên môi trường biển chúng ta phải làm gì? - Nhận xét – kết luận: - Nhân tích thêm: Xử lí tốt các lọai chất thải trước khi thải ra môi trường. Trong khai thác dầu khí phải đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu. Trồng rừng ngập mặn ven biển để cải tạo môi trường biển hạn chế gió bão - Hoạt động nhóm: trả lời vào phiếu học tập. - Xác định trên bản đồ. - Xác định trên bản đồ. - Có hai loại gió thổi thường xuyên. - Nhiệt độ thay đổi theo mùa. - Chế độ nhật triều: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. - Chế độ bán nhật triều: Ven biển Trung Bộ. - Thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải sản quý khác. - Khoáng sản: Dầu khí, khí đốt, muối, cát,... - Du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp. - Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng. - Bão, áp thấp nhiệt đới.... - Môi trường biển VN còn khá trong lành. - Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường. 1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam. a. Diện tích, giới hạn. - Biển VN có diện tích hơn 1 triệu km2. Là 1 bộ phận của Biển Đông: - Biển Đông: là biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của ĐNA. Diện tích Biển Đông: 3447000 km2. b. Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển: - Là vùng biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội. - Chế độ hải văn (Nhiệt độ, gió, mưa) theo mùa. - Thủy triều khá phức tạp, và độc đáo, chủ yếu là chế độ nhật triều. - Độ mặn TB: 30 -> 330/00. 3. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam: a. Tài nguyên biển:. - Thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải sản quý khác. - Khoáng sản: Dầu khí, khí đốt, muối, cát,... - Du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp. - Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng. => Nguồn lợi từ biển có giá trị to lớn về nhiều mặt: Kinh tế, quốc phòng, nghiên cứu khoa học.. b. Môi trường biển: - Môi trường biển VN còn khá trong lành. - Nguy cơ 1 số nơi bị ô nhiễm nặng do chất thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp dầu khí => Nguồn lợi thủy suy giảm c. Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường. IV. Đánh giá và chốt kiến thức: - Chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn lãnh thổ VN? - Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì đối công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay? - Tạo đk cho VN phát triển kinh tế 1 cách toàn diện cả trên đất liền và trên biển. - Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước ĐNA và các nước khác trên thế giới - Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai. V. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/86. - Làm bài tập bản đồ thực hành bài 23 - Nghiên cứu tiếp Bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam + Đọc trước nội dung bài ở nhà. + Sưu tầm một số hình ảnh, thông tin về quá trình tiến hóa của các loài sinh vật Phụ lục: Những cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam * Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) - Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 có 162 quốc gia phê chuẩn và tham gia (tính đến ngày 03 tháng 6 năm 2011). Công ước Luật Biển năm 1982 được coi là Hiến pháp của thế giới vè các vấn đề biển và đại dương. Công ước Luật Biển năm 1982 nêu mỗi quốc gia ven biển có 5 vùng biển, bao gồm: thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Năm 1994, Quốc hội nước ta đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn và chính thức trở thành thành viên của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Bằng việc phê chuẩn này, chúng ta có đầy đủ cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam. * Luật Biển Việt Nam -Ngày 21 tháng 6 năm 2012, tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Biển Việt Nam. Đây là hoạt động lập pháp cần thiết để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển kinh tế biển của Việt Nam, tạo điều kiện cho quá trình hội nhập quốc tế và tăng cường hợp tác với các nước, vì hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới. - Luật Biển Việt Nam quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý và bảo vệ biển, đảo. - Các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trong quy định của Luật Biển: Đường cơ sở: Dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam là đường cơ sở thẳng đã được Chính phủ công bố. Chính phủ xác định công bố đường cơ sở ở những khu vực chưa có đường cơ sở sau khi được Ủy ban Thường vụ Quốc họi phê chuẩn. 1. Nội thủy: Là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận của lãnh thổ Việt Nam. Nhà nước thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền. 2. Lãnh hải: Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1,852 km) tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam. Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đấy biển của lãnh hải. 3. Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. Nhà nước thực hiện chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác đối với vùng tiếp giáp lãnh hải. 4. Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: - Quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; về các hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế. - Quyền tài phán quốc gia vè lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển và lợi ích quốc gia trên biển. - Các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế. 5. Thềm lục địa: Là vùng đáy biển và lòng đất dưới đấy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa. Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này vượt quá 200 hải lý tình từ đường cơ sở thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài không quá 350 hải lý tính từ đường cơ sở. Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển đối với thềm lục địa về thăm dò, khai thác tài nguyên. Phê duyệt của chuyên môn nhà trường Phê duyệt của tổ chuyên môn ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... Ngày giảng: 8A................. 8B................. 8C................. TIẾT 27-BÀI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức : - Biết sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn. 2. Kỹ năng: - Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), bản đồ địa chất Việt Nam, để : + Xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn Tiền Cambri, cổ sinh, Trung sinh, vùng sụt võng tân sinh ; các đứt gãy lớn. + Nhận biết những nơi xẩy ra động đất ở Việt Nam. 3. Thái độ: - Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường 4. Đinh hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: Năng lực sử dụng tranh ảnh, sử dụng số liệu thống kê, phân tích biểu đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. 2. Học sinh: SGK + vở ghi. 3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: Hoạt động đàm thoại. - Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật động não. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. 8A..............;8B...............8C............... 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động Tổ chức cho học sinh hoàn thành phiếu học tập theo nhóm ( 3 phút). Câu hỏi: Tính chất nhiệt đới gió mùa của vùng biển Việt Nam được thể hiện qua các yếu tố khí hậu biển như thế nào? GV: Đánh giá, cho điểm nhóm có kết quả tốt nhất sau đó dẫn vào bài. B. Hoạt động hình thành kiến thưc. HĐ1. Tìm hiểu giai đoạn tiền cambri. Mục tiêu: Biết sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn Tiền Cambri và kết quả của giai đoạn. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. ? Kết hợp thông tin trong SGK và H25.1 hãy cho biết giai đoạn này có các nền mảng nào và thời gian cách chủng ta bao lâu? - Nhận xét – kêt luận: ? Sinh vật thời kì đó như thế nào? - Nhận xét – kêt luận: - Phân tích thêm về giai đoạn trên bản đồ HĐ2. Tìm hiểu giai đoạn tiền cổ kiếm tạo. Mục tiêu: Biết sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn cổ kiến tạo và kết quả của giai đoạn. - Yêu cầu Hs đọc thông tin trong sgk. - Yêu cầu HS lên xác định một số mảng hình thành trong giai đoạn này. ? Hãy cho biết những giai có đặc điểm chính gì khác so với giai đoạn trên? - Nhận xét – kêt luận: ? Sinh vất trong giai đoạn này có gì khác so vói gia đoạn trên? - Nhận xét – kêt luận: ? Cuối giai đoạn này nước ta có điểm gì? - Nhận xét – kêt luận: - Phân tích thêm về giai đoạn này. HĐ3: Tìm hiểu giai đoạn tân kiến tạo. Mục tiêu: Biết sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn tânkiến tạo và kết quả của giai đoạn. - Yêu cầu HS thông tin trong SGK. ? Giai đoạn tân kiến tạo có đặc điểm chính gì khác so với hai giai đoạn trên? - Nhận xét – kêt luận: - Yêu cầu HS cho biết các mảng hình thành trong giai đoạn này. ? Sinh vật trong giai đoạn này như thế nào? - Nhận xét – kêt luận: - Phân tích thêm làm sáng tỏ thêm giai đoan này và sự gắn kết liên tục của quá trình hình thành lãnh thổ nước ta. HS: thảo luận và trả lời. - Xác định trên lược đồ H25.1 - Thời gian: Cách ngày nay khoảng 542 triệu năm. - Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giảm. khí quyển còn rất ít ôxi 2. Giai đoạn tiền cổ kiếm tạo. - Đọc thông tin. - Xác định trên lược đồ. - Giai đoạn này phát triển mở rộng và ổn định lãnh thổ. - Sinh vật phát triển mạnh mẽ. - Cuối giai đoạn này, nước ta bị bạo lực bào mòn, hạ thấp. 3. Giai đoạn tân kiến tạo. - Tạo nền diện mạo hiện đại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn có những đặc điểm chính sau. - Xác định trên lược đồ. - Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên Trái Đất. 1. Giai đoạn tiền cambri. - Tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ. - Thời gian cách ngày nay khoảng 542 triệu năm. Đại bộ phân nước ta núc đó còn là nước biển. - Phần đất liền là những mảng nền cổ: vòng sông chảy, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Kom Tum...... - Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giảm. khí quyển còn rất ít ôxi. 2. Giai đoạn tiền cổ kiếm tạo. - Giai đoạn này phát triển mở rộng và ổn định lãnh thổ: Cách đây khoảng 65 triệu năm; Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước. Phần lớn nước ta trở thành đất liền; - Sinh vật phát triển mạnh mẽ. - Cuối giai đoạn này, nước ta bị bạo lực bào mòn, hạ thấp
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12698833.doc