Giáo án môn Đạo đức Lớp 3

I- Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố cho Hs hiểu thế nào là giữ lời hứa? Vì sao cần phải giữ lời hứa?

- Có thói quen giữ lời hứa với mọi người

- Biết trân trọng những người biết giữ lời hứa

II- Tài liệu và phương tiện:

- Vở bài tập Đạo Đức

- Các tấm bìa màu xanh, đỏ trắng

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đạo đức Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý kiến cho các nhóm 
3- Củng cố, dằn dò: 
- Nhắc Hs thực hiện nội dung bài học 
đạo đức 
tự làm lấy viêc của mình 
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh hiểu: 
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình 
- Thấy được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.
- GD ý thức tự giác trong công việc 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập Đạo Đức, phiếu cá nhân
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Dạy bài mới 
* Hoạt động 1: Tự liên hệ 
? Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình? Làm như thế nào?
? Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc? 
- Khen ngợi những Hs tự giác 
- 1 số Hs tình bày trước lớp
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Gv chia lớp thành 4 nhóm
Tình huống 1: ( SGK) 
Tình huống 2: ( SGK) 
- Gv và cả lớp nhận xét.
- Nhóm 1,2: tình huống 1
- Nhóm 3, 4: tình huống 2
- Các nhóm đónh vai thể hiện cách giải quyết của nhóm mình.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
- Gv phát phiếu bài tập 
- Gv chữa, nhận xét bài 
=> Trong học tập, sinh hoạt và lao động em cần tự làm lấy việc của mình, không dựa dẫm vào người khác.
- Hs bày tỏ ý kiến bằng cách ghi dấu ( +)hoặc dấu ( -), vào 
- Hs nêu ý kiến của mình 
3- Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học 
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
I- Mục tiêu: 
Học sinh hiểu: 
- Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, mọi người trong gia đình 
II- Tài liệu và phưong tiện
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện kể về gia đình
III- Các hoạt động dạy học: 
A- Kiểm tra bài cũ 
B- Dạy bài mới 
1- Giới thiệu bài 
2- Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Hs kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà cha mẹ đối với mình 
- Gọi Hs trình bày trước lớp 
+ Thảo luận cả lớp 
? Được mọi người quan tâm chăm sóc em cảm thấy như thế nào? 
? Em nghĩ gì về những ban nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta? 
=> Tiểu kết: 
- Hs trao đổi trong nhóm 
+ Em vô cùng sung sướng và biết ơn
+ Cảm thông và chia sẻ cùng các bạn bằng những việc làm tình nghĩa.
* Hoạt động 2: Kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất” 
- Gv kế
- Nêu câu hỏi thảo luận
? Chị em Ly đã làm gì khi nhân dịp sinh nhật mẹ? 
? Tại sao với mẹ đó là bó hoa đẹp nhất? 
=> Tiểu kết: 
+ Hái hoa cúc dại, hoa dâm bụt để tặng mẹ 
- Hs phát biểu 
* Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
- Phát phiếu giao việc cho các nhóm 
=> Tiểu kết: 
- Thảo luận trong nhóm 
3- Củng cố: Nhận xét giờ học 
4- Thực hành: Sưu tầm câu chuyện, bài hát về tình cảm gia đình.
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
I. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu 
- Trẻ em có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc 
- Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em 
- Giáo dục tình cảm yêu thương giữa mọi người trong gia đình 
II. Tài liệu và phương tiện 
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyên về chủ đề gia đình 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
A. KT bài cũ 
B. Dạy bài mới 
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai 
* GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV gọi các nhóm sắm vai cách xử lý tình huống của mình.
- GV chốt lại cách xử lý hay
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
- GV đọc lần lượt cácý kiến
- GV chốt lại ý kiến sau mỗi câu.
* Hoạt động 3: Múa,hát, kể chuyện về chủ đề gia đình 
Nêu kết luận chung 
3, Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Thực hiện bài học 
- Nhóm 1,2: tình huống 1 
- Nhóm 3,4 tình hống 2 
- Các nhóm khác nhận xét , bình luận 
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu đỏ (đồng ý), thẻ màu xanh (không đồng ý) với ý kiến nêu ra.
- HS tự điều khiển chương trình biểu diễn 
đạo đức
Chia sẻ buồn vui cùng bạn
I. Mục tiêu: 
Sau bài học Hs hiểu: 
+ Cần chúc mừng bạn khi bạn có niềm vui, an ủi, động viên khi bạn gặp chuyện buồn.
+ ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn, có quyền được đối xử bình đẳng có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập Đạo Đức.
- Các câu chuyện, câu thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
III. Các hoạt động dạy học:
A- KT bài cũ
B - Dạy bài mới 
1 – Giới thiệu bài.
2 – Các hoạt động.
* Hoạt động 1:
Thảo luận và phân tích tình huống.
- Gv nêu tình huống 1: (SGK)
Treo tranh minh họa
- Hết thời gian thảo luận GV gọi đại diện các nhóm trình bày cách ứng xử của nhóm mình.
=> KL: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi, giúp đỡ bạn để bạn có sức mạnh vượt qua.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- Gv chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Xây dựng kịch bản thêo hai nội dung:
+ Chung vui với bạn.
+ Chia sẻ nỗi buồn với bạn.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Hs quan sát tranh và cho biết nội dung tranh.
- Thảo luận về cách ứng xử.
- Hs nhận xét.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
=> KL: Bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chung vui với bạn.
Bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ .
- Gv nêu từng ý kiến
=> Gv đưa ra kết luận về ý kiến đúng, sai.
3- Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giừo học.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát,... nói về tình bạn.
- Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu đỏ( tán thành) hoặc thẻ màu xanh
 ( không tán thành).
- Lớp thảo luận về các ý kiến
đạo đức
Chia sẻ buồn vui cùng bạn
I. Mục tiêu: 
Sau bài học Hs hiểu: 
+ Cần chúc mừng bạn khi bạn có niềm vui, an ủi, động viên khi bạn gặp chuyện buồn.
+ ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn, có quyền được đối sử bình đẳng có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập Đạo Đức.
- Các câu chuyện, câu thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
III. Các hoạt động dạy học:
A- KT bài cũ
B- Dạy bài mới 
1- GT bài 
2- Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai.
- Gv phát phiếu cho từng Hs, yêu cầu Hs đọc và ghi Đ, S vào ô trống trước các việc làm.
- Gv treo bảng 1 phiếu đã viết to ra tờ tô ki.
- Gọi Hs nêu ý kiến về từng việc làm.
- Gv thống nhất ý kiến.
* Hoạt động 2: Liên hệ:
- Nêu nhiệm vụ: Hãy kể lại việc làm của em thể hiện việc chia sẻ buồn vui với bạn.
- Gọi 1 số Hs kể trước lớp.
- Gv kết luận: Cần chia sẻ buồn vui cùng bạn.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Phóng viên”.
- GV nêu cách chơi: 1 Hs đóng vai phóng viên nêu câu hỏi, Hs khác trả lời.
? Vì sao bạn vè cần chia sẻ buồn vui cùng nhau.
? Cần làm gì để chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Hs nhận xét.
- Hoạt động trong nhóm đôi.
- Hs lần lượt kể, Hs khac nhận xét góp ý.
- Hs lần lượt đóng vai làm phóng viên để phỏng vấn các bạn.
3 – Củng cố, dặn dò.
Đạo đức
ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I
I – Mục tiêu:
- Hs hiểu được thế nào là tích cực tham gia vào các việc của lớp, của trường.
- Hiểu vì sao cần tích cực tham gia vào các việc của lớp, của trường.
- GD ý thức tích cực trong công việc chung.
II – Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh họa tình huống 1.
- Các bài hát về chủ đề trường lớp.
- Các tấm bìa mầu xanh, đỏ, trắng.
III – Các hoạt động dạy học:
A – KTBC
B – Dạy bài mới:
1 – Giới thiệu bài.
2 – Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Phân tích.
- GV treo tranh
- GT tình huống: Cả lớp đang lao động vệ sinh sân trường thì Thu lại rủ Huyền chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyện có thể làm gì?
? Vì sao?
- GV tóm tắt các cách HS nêu.
- Gọi HS trả lời.
=> GV KL: Cách giải quyết d là hợp lý nhất:
- Quan sát và nêu nội dung tranh.
- HS nêu các cách giải quyết.
- HS tập hợp thành nhóm vó cùng ý kiến rồi thảo luận vì sao chọn cách đó.
- Lớp phân tích cách giải quyết.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- HD làm trong vở bài tập đạo đức.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV kết luận, chốt ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV đọc từng tình huống.
- Gọi HS nêu lý do tán thành hoặc không tán thành.
- GV chốt ý kiến đúng.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ đỏ hoặc xanh.
3 – Củng cố, dặn dò.
- NX giờ học.
- Tích cực tham gia và công việc của lớp của trường.
đạo đức
tích cực tham gia việc trường, việc lớp
I - Muc tiêu:
Học sinh hiểu:
+ Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
+ Tại sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
+ Trẻ em có quyền và bổn phận tham gia vào việc lớp, việc trường.
II - Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh họa tình huống 1.
- Phiếu bài tập.
III - Các hoạt động dạy học.
b - Xử lý tình huống.
- Gv treo tranh tình huống 1:
? Nội dung tranh vẽ là gì?
- Gv nêu tình huống.
? Nếu là Huyền em có thể xử sự ntn?
- Gv nêu tóm tắt các cách giải quyết lên bảng.
- Gv chia nhóm, giao việc cho nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
? Cách giải quyết nào hợp lý nhất:
? Cách giải quyết đó thể hiện Huyền là người lớn.
+ Các bạn đang cuốc đất, xới cỏ. Thu rủ Huyền đi chơi nhảy dây.
+ Hs nêu cách giải quyết.
+ Học sinh nêu ra các cách giải quyết.
- Mỗi nhóm thảo luận, chuẩn bị sắm vai một cách giải quyết.
- Thảo luận vể mặt tốt hay mặt chưa tốt của từng cách giải quyết.
+ Cách thức 4:
+ Tích cực tham gia vào công việc của lớp.
2 - Đánh giá hành vi.
- Gv phát phiếu bài tập
- Gv chữa phiếu của Hs.
=> Chốt bài làm đúng.
- Hs làm việc cá nhân.
3 - Bày tỏ ý kiến
- Gv đọc lần lượt từng ý kiến.
- Thảo luận về lý do tán thành hay không tán thành.
- Hs bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ màu xanh, màu đỏ hay màu trắng.
=> Gv kết luận ý a, b, d là ý đúng, ý x là ý sai.
3 - Củng cố, dặn dò.
- Liên hệ với học sinh.
- Thực hiện bài học.
đạo đức
tích cực tham gia việc lớp việc trường
I – Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu:
+ Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
+ Tại sao cần tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
+ Gd Hs ý thức tham gia việc lớp, việc trường.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
III – Các hoạt động dạy học:
A – KTBC:
- Thế nào là tích cực tham gia vào việc lớp, việc trường?
B - Dạy bài mới:
1 – Gt bài.
2 – Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm xử lý một tình huống.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
=> Gv chốt cách giải quyết đúng.
Nhóm 1: Tình huống 1.
Nhóm 2: Tình huống 2.
Nhóm 3: Tình huống 3.
Nhóm 4: Tình huống 4.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
* Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường
- Gv nêu yêu cầu Hs ghi ra giấy những việc của lớp, của trường mà mình có thể 
làm được.
- Cử đại diện đọc to các phiếu.
- Gv sắp xếp thành các nhóm và giao nhiệm vụ.
=> Gv nhắc lại kết luận.
- Hs ghi ra giấy và bỏ vào thùng
- Các nhóm cam kết thực hiện công việc được giao.
3 – Củng cố, dặn dò.
Hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”.
Đạo Đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
I. Mục đích yêu cầu
Sau bài hoc, HS hiểu :
+ Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
+ Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
+ GD học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
II. Địa điểm phương tiện 
- Phiếu bài tập
- Các câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề trường học 
III. Các hoạt động dạy học 
1- KT bài cũ
2- Dạy bài mới 
a. GT bài 
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: GT các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề bài học.
- GV yêu cầu HS trưng bày theo nhóm.
- Gọi đại diện các nóm trình bày 
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi 
- GV nêu ra các hành vi 
- Gọi Hs nêu ý kiến và nói rõ lý do 
- GV chốt các việc nên làm và không nên làm.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống 
- GV chia nhóm, phát phiếu, giao tình huống cho các nhóm. 
-GV góp ý, giúp đỡ cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Gv đánh giá chung
3- Củng cố dặn dò
Thực hiện tốt các bài học
- Hs nói về các tài liệu mà mình đã sưu tầm được.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm để tìm ra các hành vi đúng và hành vi sai.
- Hs đọc, thảo luận các tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Hs nhân xét, góp ý về cách giải quyết
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liêt sỹ ( T)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs về các nội dung sau:
+ Các việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sỹ.
+ Biết làm các việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ.
+ Có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh liệt sỹ
II. Tài liêu và phương tiện:
- ảnh tư liệu về các anh hùng liệt sỹ
- Một số bà hát về chủ đề bài học 
III. Các hoạt động chủ yếu
* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những anh hùng
- Mục tiêu:
+ HS hiểu về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sỹ.
- Cách tiến hành:
+ Gv chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 ảnh của một anh hùng, liệt sỹ. Hs cho biết ảnh đó là ai, kể về những hiểu biết của mình về họ, hát hoặc kể, đọc thơ về người anh hùng đó.
- Gv tóm tắt lại các gương chiến đấu hy sinh của anh hùng, liệt sỹ.
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra về hoạt động "Đền ơn đáp nghĩa" ở địa phương.
- Gv khen ngợi các nhóm tìm hiểu tốt 
* Hoạt động 3: Múa, hát, đọc thơ về chủ đề thương binh, liệt sỹ.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs báo cáo kết quả đã điều tra tìm hể về hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
Đạo đức
Ôn tập và kiểm tra học kỳ I
I- Mục tiêu:
- ôn tập và kiểm tra các kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức thông qua các bài đã học.
- Giúp Hs đánh giá được việc nắm kiến thức của mình.
II- Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Hoạt động 2: Kiểm tra.
- Gv đọc và chép đề bài lên bảng:
- Hs làm bài vào giấy kiểm tra:
1- Điền vào chữ Đ trước việc làm đúng, chữ S trước việc làm sai:
 Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.
 Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.
 Thờ ơ nói cười khi bạn có chuyện buồn. 
 Kết bạn với các bạn nhà nghèo, bạn bị khuyết tật.
2- Vì sao cần quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ? 
3- Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ? 
- Gv quan sát nhắc nhở học sinh tự giác làm bài.
* Hoạt động 3: Thu bài.
đạo đức
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS biết: 
+ Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp.
+ Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè đo đó phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Hs tích cực tham gia vầócc hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Có thái độ tôn trọng, thân ái với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Các bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi các nước.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Khởi động: 
- Gv hát bài “ Thiếu nhi thế giới liên hoan” 
2- Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Phân tích thông tin 
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 mẩu tin hoặc hình ảnh về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi các nước.
=> Gv kết luận: Các hình ảnh cho thấy thiếu nhi có quyền kết giao với bạn bè khắp năm châu.
* Hoạt động 2: Du lịch thế giới 
- Gv giúp đỡ các nhóm đóng vai giới thiệu về văn hoá , cuộc sống và mong ước của trẻ em ở đó.
- Giúp Hs thảo luận: Qua phần trình bày, em thấy trẻ em các nước đó có điểm gì chung?
* Hoạt động 3: Thảo luận.
? Hãy kể ra những việc có thể làm để thể hiện tình đoàn kết giữa thiếu nhi các nước?
3- Hướng dẫn thực hành:
Sưu tầm truyện, thơ có nội dung bài học.
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung , ý nghĩa của các hoạt động.
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị sắm vai trẻ em 1 số nước như Lào, Cam Pu Chia,...
- Sau khi mỗi nhóm trình bày các nhóm khác có thể đặt câu hỏi giao lưu.
+ Trẻ em tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ nhưng đều giống nhau về sự yêu thương mọi người, yêu quê hương, ghét chiến tranh,...
+ Viết thư
+ Kết bạn
+ Tham gia giao lưu
+ làm thơ, vẽ tranh,...
đạo đức
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiếp)
I – Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
+ Thiếu nhi thế giới đều là anh em bạn bè nên cần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Hs tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
- Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với thiếu nhi các nước khác.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát có nội dung bài học.
- Tư liệu, hình ảnh về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước khác.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Dạy bài mới.
1- Khởi động: Cả lớp hát bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ” của Phạm Tuyên.
2- Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
- Trao đổi, chất vấn giữa các nhóm về nội dung vừa trình bày.
- Gv nhận xét, khen thưởng các nhóm sưu tầm và trình bày tốt. 
* Hoạt động 3: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè quốc tế.
- Hướng dẫn thảo lụân:
+ Viết thư cho bạn ở nước nào? 
+ Nội dung thư sẽ viết gì? 
-> Gv biểu dương nhóm có nội dung thư hay.
* Hoạt động 4: Kể chuyện, đọc thơ về tình bạn bè quốc tế.
-> Rút ra bài học ( SGK)
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học 
- Hs trưng bày và giới thiệu và những tranh ảnh, tư liệu sưu tầm được theo nhóm.
- HS trao đổi và viết theo nhóm.
- Hs đọc và cả nhóm kí tên.
- Hát, đọc thơ về nội dung trên.
- 2 HS đọc.
Đạo đức
tôn trọng khách nước ngoài
I – Mục tiêu:
- Học sinh hiểu:
+ Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
+ Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
+ Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, ..., có quyền giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp ggỡ người nước ngoài, tiếp xúc với người nước ngoài.
- Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp ggỡ người nước ngoài, tiếp xúc với người nước ngoài.
II- Tài liệu và phươgg tiện:
- Vở bài tập
- Phiếu học tập cho bai ftập 3.
- Tranh ảnh cho hoạt động 4.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
=> KL: Thái độ, nét mặt của các bạn đều vui vẻ, tự tin. Điều đó thể hiện lòng mến khách của người Việt Nam.
* Hoạt động 2: Phân tích truyện.
- Gv đọc truyện: “ Cậu bé tốt bụng” 
- Gv giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
? Các bạn nhỏ đã làm gì? 
? Việc làm đó tthể hiện tình cảm gì?
=> KL: 
+ Khi gặp kháhc nước ngoài em nên cười, chào thân thiện.
+ Nên giúp khách những việc phù hợp.
+ Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách.
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
- GV nêu tinhg huống ( SGK) 
=> Gv kết luận
3- Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm các câu chuyện, tranh vẽ có nội dung:
+ Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài.
+ Sẵn lòng giúp đỡ khách nước ngoài.
- Các nhóm quan sát tranh, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn khi gặp khách nước ngoài
- Nhận xét, góp ý 
- Các nhóm thảo luận và trình bày:
+ Các bạn dẫn đường cho người nước ngoài.
+ Bạn nhỏ rất mến khách, tình cảm thân thiện với khách.
- Thảo luận, ghi nhận xét về việc làm của các bạn trong nhóm.
- Các nhóm trình bày
Đạo đức
tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T2)
I – Mục tiêu:
- Hs hiểu: 
+ Nước là nhu cầu không thể thiếu cho đời sống.
+ Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước.
- Hs biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Hs có thái độ phản đối những việc làm gây lãng phí và gây ô nhiễm nguồn nước.
II – Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập Đạo đức.
- Phiếu cho hoạt đông 2.
- Tư liệu về việc sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước ở địa phương.
III – Các hoạt động dạy chủ yếu:
1 – Gt bài.
2 – Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.
Mục tiêu: Hs biết đưa ra các biện pháp sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, giao việc.
- Gv cùng cả lớp bình chọn phương pháp hay nhất.
- Gv giới thiệu 1 số phương pháp khác.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Gv chia nhóm, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu làm việc.
- Gọi đại diện từng nhóm nêu và giải thích lý do chọn đối với từng ý kiến.
- Gv kết luận các ý kiến đúng,

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_lop_3.doc
Giáo án liên quan