Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 47 đến 48

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b = 0 hoặc c = 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a  0.

2. Kĩ năng: HS biết phương pháp giải riêng các phương trình hai dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó. HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 (a 0) về dạng trong các trường hợp cụ thể của a, b, c để giải phương trình.

3.Thái độ: Phát triển óc vận dụng kiến thức, biến đổi, óc suy luận logíc, óc tính toán.

4- Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: NL biến đổi pt, giải phương trình bậc hai trong một số trường hợp cụ thể.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

 

doc9 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 47 đến 48, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MÔN TOÁN, LỚP 9
Học kì II: 12 tuần thực học x 4 tiết/tuần = 48 tiết
(Kèm theo Công văn số 220/PGDĐT ngày 06/4/2020 của phòng GD - ĐT)
Đại số: 24 tiết. Hình học: 24 tiết
I. ĐẠI SỐ (24 tiết)
Tuần
Tiết
Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học
Ghi chú (Điều chỉnh theo công văn 1113 của Bộ GD&ĐT)
20
39
Luyện tập (Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế)
Không điều chỉnh vì đã thực hiện
40
§4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
21
41
Luyện tập - Kiểm tra 15 phút
42
§5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
22
43
§6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Luyện tập
- §6 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
-§6: ?6, ?7 tự học có hướng dẫn
- Bài tập 35; 38 khuyến khích HS tự làm.
44
Ôn tập chương III
23
45
Ôn tập chương III (tt)
46
 Kiểm tra chương III
Chương IV: Hàm số . Phương trình bậc hai một ẩn số
24
47
§1. Hàm số 
§2. Đồ thị của hàm số
Luyện tập 
- §1, §2 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- §2: ?1, ?2 tự học có hướng dẫn
- Bài tập 8; 9; 10 khuyến khích HS tự làm.
48
§3. Phương trình bậc hai một ẩn 
- ?4, ?5, ?6, ?7 và ví dụ 3: tự học có hướng dẫn
- Bài tập 14 khuyến khích HS tự làm
25
49
Luyện tập
50
§4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
§5. Công thức nghiệm thu gọn
Dạy học theo chủ đề : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai (2 tiết)
- §4, §5 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Bài tập 19; 21; 23; 24; 30; 31; 32; 33 khuyến khích HS tự làm
26
51
Luyện tập 
52
§6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Luyện tập
- §6 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Bài tập 38; 39; 40 khuyến khích HS tự làm.
27
53
Luyện tập (tt)
54
Kiểm tra 45 phút
28
55
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai - Luyện tập
§7 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
56
§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Luyện tập
- §8 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Bài tập 44; 45; 46; 52; 53 khuyến khích HS tự làm.
29
57
Ôn tập chương IV 
Bài tập 62; 63; 64; 65; 66 khuyến khích HS tự làm.
58
Ôn tập chương IV (tt)
30
59
Ôn tập cuối năm 
60
Ôn tập cuối năm (tt)
31
61
Kiểm tra học kỳ II 
62
Trả bài kiểm tra học kì II
II. Hình học 
Tuần
Tiết
Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học
Ghi chú (Điều chỉnh theo công văn 1113 của Bộ GD&ĐT)
Chương III: Góc với đường tròn
20
39
§1. Góc ở tâm. Số đo cung
Không điều chỉnh vì đã thực hiện
40
Luyện tập
21
41
§2. Liên hệ giữa cung và dây
42
§3. Góc nội tiếp
22
43
Luyện tập
- Khuyến khích HS tự làm bài 23; 24; 25; 26
44
§4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Luyện tập
- §4 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- ?2 Khuyến khích học sinh tự đọc
- Định lý không yêu cầu HS chứng minh
- Bài tập 30; 32; 35 khuyến khích HS tự làm.
23
45
- §5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Luyện tập
- §5 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- ?1; ?2 khuyến khích học sinh tự đọc
- Bài tập 41; 42; 43 khuyến khích HS tự làm.
- §6 và Luyện tập: khuyến khích HS tự đọc.
46
§7. Tứ giác nội tiếp - Luyện tập 
- §7 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
 - Định lý không yêu cầu HS chứng minh.
- Bài tập 58; 59; 60 khuyến khích HS tự làm.
24
47
§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
48
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn 
- Luyện tập
- §9 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Mục 1 tự học có hướng dẫn
- Bài tập 71; 72; 74; 75; 76 khuyến khích HS tự làm.
25
49
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Luyện tập
- §10 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Mục 1 tự học có hướng dẫn.
- Bài tập 83; 84; 85; 86; 87 khuyến khích HS tự làm.
50
Ôn tập chương III
Bài tập 92; 93; 94; 98; 99 khuyến khích HS tự làm.
26
51
Ôn tập chương III (tt)
52
Kiểm tra chương III
Chương IV: Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
27
53
§1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ - Luyện tập
- §1 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Mục 2 và ?3 không dạy.
- Bài tập 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14 khuyến khích HS tự làm.
54
§2. Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón
- Mục 4 và mục 5 không dạy
- Bài tập 22 khuyến khích HS tự làm.
28
55
§3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu - Luyện tập
- §3 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Bài tập 32; 34; 36; 37 khuyến khích HS tự làm.
56
Ôn tập chương IV
Bài tập 41; 42; 44; 45 khuyến khích HS tự làm 
29
57
Ôn tập chương IV (tt)
58
Ôn tập cuối năm
30
59
Ôn tập cuối năm (tt)
60
Hệ thống kiến thức
31
61
Kiểm tra học kỳ II 
62
Trả bài kiểm tra HK II
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết: 
Ngày dạy: 
CHƯƠNG IV HÀM SỐ y = ax2 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
§1. §2. HÀM SỐ y = ax2 ( a ¹ 0) - ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 ( a ¹ 0)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Hiểu được hàm số dạng y = ax2 (a ¹ 0), các tính chất hàm số y = ax2. Hiểu được hàm số dạng y = ax2 (a ¹ 0), các tính chất hàm số y = ax2 . Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a ¹ 0). Hiểu được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất hàm số
2- Kỹ năng: : Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. Vẽ được đồ thị hàm số
3- Thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập
4- Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. Vẽ đồ thị hàm số
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
M1
Thông hiểu
M2
Vận dụng
M3
Vận dụng cao
M4
Hàm số y = ax2
VD hàm số y = ax2
hiểu tính chất của hàm số y = ax2 (a ¹ 0)
3. Bài tập
Bài tập 1 trang 30 SGK
Đồ thị hàm số y = ax2
Tìm hiểu đồ thị với trường hợp a > 0, Tìm hiểu đồ thị với trường hợp a < 0
hiểu tính chất của đt hàm số y = ax2(a¹ 0)
về đồ thị của hàm số y = ax2(a ¹ 0). trường hợp a > 0 và a < 0 .
Bài tập 4 sgk
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
A. Khởi động: (giới thiệu chương)
Mục tiêu: Bước đầu hình thành cho hs ý thức học tập nội dung chương
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Các kiến thức trọng tâm của chương
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv giới thiệu chương trình nội dung chương IV về những kiến thức kĩ năng cơ bản mà Hs cần đạt được
Hs lắng nghe và chú ý các nội dung quan trọng
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu 
Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm về hàm số y = ax2.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: HS nêu được khái niệm sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước 1: Gv tổ chức cho hs tìm hiểu vd
GV: Gọi HS đọc ví dụ mở đầu
GV: Nhìn vào bảng trên, em hãy cho biết s1 = 5 được tính như thế nào?
GV: Trong công thức s = 5t2, nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a ta có công thức nào? (y = ax2)
GV: Trong thực tế còn nhiều cặp đại lượng cũng được liên hệ bởi công thức dạng y = ax2 như diện tích hình vuông S = a2 , diện tích hình tròn S = R2. Hàm số y = ax2 là dạng đơn giản nhất. 
Bước 2: Gv Chốt lại khái niệm hàm số y = ax2.
1.Ví dụ mở đầu: (sgk)
- Quãng đường chuyển động rơi tự do được biểu diễn bởi công thức : s = 5t2 .
t là thời gian tính bằng giấy (s), S tính bằng mét
 ( m) , mỗi giá trị của t xác định giá trị tương ứng duy nhất của s .
t
1
2
3
4
S
5
20
45
80
S1= 5.12 = 5 ; S4 = 5.42 = 80
- Công thức S = 5t2 biểu thị một hàm số dạng 
y = ax2 với a ¹ 0 
Hoạt động 2: Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) 
Mục tiêu: Hs nêu được tính chất của hàm số y = ax2 từ ví dụ cụ thể
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: HS xác định tính tăng, giảm của một hàm số cụ thể
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước 1: Gv tổ chức cho hs tìm hiểu tính chất của hàm số y = ax2(a ¹ 0)
H: Xác định hệ số a ở hai hàm số y = 2x2 và y = - 2x2?
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1
-HS tiếp tục thảo luận nhóm, đại diện đứng tại chỗ để trả lời ?2, GV chốt lại, ghi bảng 
Gợi ý HS : nhắc lại khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số 
Bước 2: GV dẫn dắt HS suy nghĩ cá nhân phát biểu tổng quát về tính chất của hàm số y = ax2(a ¹ 0). HS đọc SGK. 
GV nhấn mạnh tính xác định của hàm số y = ax2(a ¹ 0). Lưu ý HS đến hệ số a > 0 và a < 0 
-HS thảo luận nhóm để thực hiện ?3
-Đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày, các nhóm khác tham gia nhận xét, bổ sung. GV chốt lại, ghi bảng
-Dựa vào ?3 GV dẫn dắt HS phát biểu nhận xét SGK
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ¹ 0) 
?1. SGK
?2. SGK
* Đối với hàm số y = 2x2
–Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm
-Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng
 * Đối với hàm số y = - 2x2
–Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng
-Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm
TÍNH CHẤT: (sgk)
?3 
* Xét hàm số : y = 2x2
Vì 2x2 luôn luôn dương với mọi x ¹ 0 nên khi x ¹ 0 thì y > 0. Khi x = 0 thì y = 0 
* Xét hàm số : y = - 2x2 
Vì -2x2 luôn luôn âm với mọi x ¹ 0 nên khi x ¹ 0 thì y < 0. Khi x = 0 thì y = 0 
*Nhận xét:(sgk)
Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng đồ thị hàm số y = ax2 thông qua ví dụ 1
Mục tiêu: Hs nêu được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 là một đường cong đi qua gốc tọa độ.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: học sinh xác định dạng của đồ thị hàm số y = ax2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ 1 SGK 
GV: Lấy bảng giá trị trang 33 sgk, vẽ đồ thị hàm số y = 2x2. Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm 
A(-3,18); B(-2;8), C(-1;2), O(0;0); C’(1;2) , B’(2;8), A’(3;18)
HS: Theo dõi, quan sát khi GV vẽ đường cong đi qua các điểm đó.
Bước 2: GV giới thiệu cho HS tên gọi của đồ thị là Parabol
1. Ví dụ 1.
Đồ thị của hàm số y = 2x2 (a = 2 > 0)
* Bảng giá trị (sgk.tr33)
- Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm phía
trên trục hoành, nhận Oy làm trục 
đối xứng và điểm O(0; 0) làm cực tiểu.
C. Luyện tập – vận dụng
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 thông qua ví dụ 2
Mục tiêu: Hs vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị của một số hàm số y = ax2 cụ thể
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS lên bảng lấy các điểm trên mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị của hàm số y = -x2 
GV: Sau khi HS vẽ cho HS làm ?2 
Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra nhận xét?
GV: Qua 2 ví dụ em có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = ax2 (a0)?
GV: Giới thiệu tổng quát 
GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét 
GV: Gọi HS đọc nhận xét SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo 3 nhóm làm ?3 trong thời gian 7 phút 
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Gọi HS đại diện nhóm trả lời
HS: Nhóm khác nhận xét
GV : Giới thiệu chú ý 
HS: Đọc chú ý trong SGK
Bước 2: Gv chốt lại vấn đề và giảng giải cho HS chú ý SGK.
Nhấn mạnh cách dựa vào tính đối xứng của đồ thị để lập bảng, vẽ đồ thị thuận tiện và dễ dàng hơn, tính đồng biến và nghịch biến thể hiện trên đường cong của đồ thị 
2.Ví dụ 2.
 Đồ thị của hàm số y = -x2 (a = -< 0)
* Bảng giá trị (sgk.tr34)
- Đồ thị của hàm số y = -x2 nằm phía dưới trục hoành, nhận Oy làm trục đối xứng và điểm O(0; 0) làm cực đại
* Nhận xét (sgk.tr35)
?3 Cho hàm số : y = x2
a) Cách 1:
Với x = 3, 
ta có: y = .32 = 4,5
* Cách 2:
-So sánh hai kết quả ta 
đều được : y = 4,5
b) 
-Có hai điểm: 
Ước lượng: 
x- 3,16 và 
x 3,16 
Chú ý: (sgk.tr35)
D. Tìm tòi mở rộng
E. Hướng dẫn về nhà
-Đọc bài đọc thêm SGK. BTVN 6/ 37 SGK
-Chuẩn bị bài tập phần luyện tập để tiết sau luyện tập.
--------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết: 
Ngày dạy: 
§3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b = 0 hoặc c = 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a ¹ 0.
2. Kĩ năng: HS biết phương pháp giải riêng các phương trình hai dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó. HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 (a 0) về dạng trong các trường hợp cụ thể của a, b, c để giải phương trình.
3.Thái độ: Phát triển óc vận dụng kiến thức, biến đổi, óc suy luận logíc, óc tính toán.
4- Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL biến đổi pt, giải phương trình bậc hai trong một số trường hợp cụ thể.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
M1
Thông hiểu
M2
Vận dụng
M3
Vận dụng cao
M4
Phương trình bậc hai một ẩn
Định nghĩa: pt bậc hai một ẩn . Xác định các hệ số a, b, c pt bậc hai một ẩn.
xác định các hệ số a, b, c và kỹ năng giải pt bậc hai một ẩn VD1.
Bài tập Giải các phương trình bậc hai
Ví dụ 2 : SGK
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép trong các hoạt động)
A. Khởi động: 
Mục tiêu: Hs bước đầu thấy được khó khăn khi giải pt bậc hai.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: dự đoán của học sinh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv đưa bài toán mở đầu để cùng hs tìm hiểu
GV: Gọi x(m) là bề rộng mặt đường, 0 < x < 24
H: Chiều dài, Chiều rộng, diện tích phần đất còn lại là bao nhiêu?
GV: theo đề bài ta có PT nào ?
H: Hãy biến đổi để đơn giản PT trên ?
GV: Giới thiệu đây là PT bậc hai một ấn số
Vậy pt bậc hai có dạng là gì? Giải pt này như thế nào?
Đáp án:
Phương trình x2 - 28x + 52 = 0 được gọi là phương trình bậc hai một ẩn.
Hs nêu dự đoán
4. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Định nghĩa 
Mục tiêu: Hs lấy được một số ví dụ về pt bậc hai. Xác định được các hệ số a, b, c.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, 
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs xác định được một pt là pt bậc hai và các hệ số tương ứng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước 1: 
GV: Gọi HS đọc Định nghĩa sgk
H: Các em hãy lấy ví dụ về PT bậc hai một ẩn ? xác định các hệ số a, b, c
GV: Giới thiệu ?1 ở SGK: PT ở câu a) là PT bậc hai đủ, PT ở câu b) và c) là PTbậc hai khuyết
2. Định nghĩa 
*ĐN: Phương trình bậc hai một ẩn số là phương trình có dạng : ax2 + bx + c = 0 ( a 0)
 *Ví dụ : 
?1 a) Phải, a = 1; b = 0; c = -4
b) Không phải, vì không có dạng ax2 + bx + c = 0
c) Phải, a = 2; b = 5; c = 0
d) Không phải vì a = 0
e) Phải, a = -3; b = 0; c = 0
Hoạt động 2: Cách giải một số phương trình bậc hai 
Mục tiêu: Hs giải được một số phương trình bậc hai dạng khuyết b, khuyết c, dạng đầy đủ.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs giải được một số phương trình bậc hai dạng khuyết b, khuyết c
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 trong 2’, sau đó yêu cầu HS nêu cách giải
GV: Gọi một HS làm ?2 cả lớp cùng làm
GV: Cho cả lớp tiếp tục nghiên cứu VD 2
Sau1’ gọi HS nêu cách giải 
GV: Gọi một HS lên bảng làm ?3 HS dưới lớp theo dõi và nhận xét 
GV: Cho thêm dạng PT vô nghiệm 
x2 + 3 = 0 (*). Không có giá trị nào thoả mãn PT (*). Vậy PT vô nghiệm
GV: Hướng dẫn HS tự học ?4, ?5, ?6, ?7 và Ví dụ 3
Bước 2: Gv chốt lại các cách giải pt bậc hai.
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai :
*Phương trình bậc hai khuyết c: ax2 + bx =0
Ví dụ 1 : ?2 Giải PT: 2x2 + 5x = 0 
 hoặc 2x + 5 = 0
 hoặc 
vậy PT có hai nghiệm x1 = 0 và x2 = 
* Phương trình bậc hai khuyết b: ax2 +c = 0
 Ví dụ 2 : ?3 Giải PT 3x2 – 2 = 0
Vậy PT có hai nghiệm và 
4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: 
a. Câu hỏi và bài tập củng cố 
Cho hS nhận xét về số nghiệm của PT bậc hai, làm bài tập12. (M3)
 HD bài 12 c tr42 SGK
 (*) Không có giá trị nào của x thoả mãn Pt (*) .Vậy PT vô nghiệm .
b /Về học bài và làm bài tập 11, 13, 14 tr 43,42 SGK và bài 15,16/SBT để tiết sau luyện tập.
b. Hướng dẫn về nhà
+ Học bài theo vở ghi và SGK
+ BTVN: 11, 12, 13, 14 /sgk.tr 42+43 
+ Tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12821198.doc
Giáo án liên quan