Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Củng Cố: (8)
- GV cho HS nhắc lại định lý và hai quy tắc.
- HS làm các bài tập 17a,b; 18 a,b.
5. Dặn Dò: (2)
- Về nhà xem lại các VD và các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 17cd, 18cd, 19, 21.
Ngày Soạn: 20 – 08 – 2008 Tuần: 2 Tiết: 4 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục Tiêu: - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, Bảng phu.ï - HS: Bảng con. - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Hãy tính: và rồi so sánh hai kết quả đó. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) Dùng phần kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu định lý như SGK. GV hướng dẫn HS chứng minh định lý như SGK. GV giới thiệu chú ý. Hoạt động 2: (10’) GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích. GV giới thiệu VD1 và thực hiện mẫu cho HS. GV cho HS làm ?2 HS chú ý theo dõi và nhắc lại định lý. HS ch.minh định lý. HS nhắc lại quy tắc trên. HS chú ý theo dõi và trả lời những câu hỏi nhỏ. HS làm ?2 1. Định lý: ?1: = 4.5 = 20 = = 20 Với hai số a, b không âm, ta có: Định lý: Chứng minh: (SGK) Chú ý: định lý trên có thể mở rộng cho nhiều số không âm. 2. Áp dụng: a. Quy tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. VD1: Tính: a) =7.1,2.5 = 42 b) == 9.2.10 =180 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 3: (12’) GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai. GV giới thiệu VD2 và thực hiện mẫu cho HS. GV cho HS làm ?3 GV giới thiệu phần chú ý như SGK. Aùp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai. HS nhắc lại quy tắc trên. HS chú ý theo dõi và trả lời những câu hỏi nhỏ. HS làm ?3 HS theo dõi và nhắc lại. = b. Quy tắc nhân hai căn bậc hai: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. VD2: Tính: a) b) = Chú ý: A, B là hai biểu thức không âm, ta có: và VD3: Rút gọn biểu thức: với a ≥ 0 Ta có: = = (vì a ≥ 0) 4. Củng Cố: (8’) - GV cho HS nhắc lại định lý và hai quy tắc. - HS làm các bài tập 17a,b; 18 a,b. 5. Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các VD và các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 17cd, 18cd, 19, 21. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- DS9T4.DOC