Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

GV giới thiệu trường hợp 2 bằng cách nhân hai vế của phương trình thứ nhất cho số a và với phương trình thứ hai cho số b với để ta có hệ số của cùng một biến trong hai phương trình là bằng nhau hoặc đối nhau. Sau đó, ta thực hiện như trường hợp 1.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
§4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. Mục Tiêu:
	- Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
	- Nắm vững và rèn kĩ năng giải hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
II. Chuẩn Bị:
- HS:Xem trước bài 4.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	HS nhắc lại quy tắc thế đã được học ở bài 3.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV thực hiện chậm rãi VD 1 để cho HS nắm được và giới thiệu với HS thế nào là quy tắc cộng đại số.
	Pt(1) + pt(2) vế theo vế ta được pt nào?
	Pt 3x = 3 có nghiệm?
	x = 1 thì y = ?
	Như vậy ta nói hệ (I) có nghiệm duy nhất (1;1).
Hoạt động 2: (15’)
	GV giới thiệu trường hợp 1 và cách giải đó là cộng hai phương trình khi hai hệ số đối nhau và trừ hai phương trình khi hai hệ số bằng nhau.
	Ta làm mất biến y thì ta cộng hay trừ vế theo vế?
	Cộng vế theo vế hai pt trên ta được pt nào?
	x = ? y = ?
	HS chú ý theo dõi.
	3x = 3
	x = 1
	y = 1
	HS chú ý theo dõi.
	Cộng vế theo vế.
	3x = 9
	x = 3;	y = -3
1. Quy tắc cộng đại số: 
VD1: Xét hệ phương trình:
	 (I)
B1: (1) + (2): 3x = 3
B2: Thay pt: 3x = 3 vào chỗ pt (1)
	Cách biến đổi như trên được gọi là quy tắc cộng đại số.
2. Áp dụng: 
a. Trường hợp 1: 
Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.
VD2: Giải hệ phương trình
	 (II)
Giải: (II) 
Vậy: hệ (II) có nghiệm duy nhất (3;-3)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
	GV cho HS thảo luận giải hệ này và cho biết nghiệm của hệ khi đã giải xong.
	Kết quả: 
Hoạt động 3: (10’)
	GV giới thiệu trường hợp 2 bằng cách nhân hai vế của phương trình thứ nhất cho số a và với phương trình thứ hai cho số b với để ta có hệ số của cùng một biến trong hai phương trình là bằng nhau hoặc đối nhau. Sau đó, ta thực hiện như trường hợp 1.
	GV trình bày VD4.
	GV cho HS trả lời ?5
	GV tóm tắt lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế như trong SGK.
	HS thảo luận.	
	HS chú ý theo dõi.
 HS làm VD4 cùng GV
	HS trả lời ?5
	HS chú ý và nhắc lại
VD3: Giải hệ phương trình:
b. Trường hợp 2:
Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau hoặc không đối nhau.
VD4: Giải hệ phương trình:
	 (IV)
Giải: Hệ (IV) 
Vậy: hệ (VI) có nghiệm duy nhất (3;-1)
?5: 
Cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn: (SGK)
 	4. Củng Cố 
 	Xen vào lúc làm bài tập.
 	5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 20, 21, 22 (GVHD).
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docDS9T37.DOC