Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tiết 34, 35: Kiểm tra học kì I
Câu 3: (2đ) Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm và dây AB = 16cm.
a) Kẻ OH AB. Tính OH.
b) Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm. Kẻ dây CD qua M và vuông góc với AB. Chứng minh: AB = CD.
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục Tiêu: - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức cả phần đại số và hình học của HS. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán liên quan. II. Chuẩn Bị: - GV: Đề kiểm tra. HS: Ôn tập chu đáo. - Phương pháp: Quan sát. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung kiểm tra: A. Trắc nghiệm: (5đ) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên. Câu 1: Rút gọn A = a) A = b) A = c) A = d) A = Câu 2: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau đây: a) b) c) d) Câu 3: Trục căn thức A = ta được kết quả nào sau đây: a) A = b) A = 1 c) A = d) A = Câu 4: Hàm số y = (m – 1)x + 1 đồng biến khi: a) m > 1 b) m < 1 c) m 1 d) m 1 Câu 5: Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 1 là hai đường thẳng: a) Cắt nhau b) Trùng nhau c) Song song d) Không song song Câu 6: Cho ABC vuông tại A. Cho AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau đây: a) SinB = b) SinB = c) SinB = d) SinB = Câu 7: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau đây: a) Cotg350 > Cotg100 b) Cos700 > Cos550 c) Tg350 Sin250 Câu 8: Điền vào chỗ trống () trong bảng sau đây với R là bán kính của đường tròn và d là khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng. R d Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn 7 cm 10 cm 3 cm Tiếp xúc 5 cm 2 cm B. Tự luận: (5đ) Câu 1: (1đ) Rút gọn biểu thức: A = Câu 2: (2đ) Cho hàm số y = 2x + 1 và hàm số y = – x + 4 a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng trên với trục Ox lần lượt là A và B và giao điểm giữa chúng là C. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C. c) Tính góc tạo bởi giữa đường thẳng y = – x + 4 và trục Ox. Câu 3: (2đ) Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm và dây AB = 16cm. a) Kẻ OH AB. Tính OH. b) Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm. Kẻ dây CD qua M và vuông góc với AB. Chứng minh: AB = CD. 3. Đáp án: A. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ 1 2 3 4 5 6 7 a b d a c b d Câu 8: R d Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn 7 cm 10 cm Không cắt nhau 3 cm 3 cm Tiếp xúc 5 cm 2 cm Căt nhau B. Tự luận: Câu 1: A = = = = Câu 2: a) Lập bảng: x 0 – 0,5 x 0 4 y = 2x + 1 1 0 y = – x + 4 4 0 Đồ thị: b) Ta có: A(-0,5;0) B(4;0) Phương trình hoành độ giao điểm: 2x + 1 = – x + 4 x = 1 y = 3 Vậy: C(1;3) c) Gọi D là giao điểm của đường thẳng y= – x + 4 với trục tung. Ta có: tg = = 450 A B M H K O C D 10 16 Suy ra: góc tạo bởi giữa đường thẳng y = – x + 4 và trục Ox là 1350 Câu 3: Ta có: HB = AB : 2 = 16 : 2 = 8 cm a) OH = = = 6 cm. b) Kẻ OK CD ta có: tư giác OHMK là hình chữ nhật Suy ra: OK = HM = 8 – 2 = 6cm Mặt khác: OH = 6cm. Suy ra: OK = OH. Hay: CD = AB.
File đính kèm:
- DS9T3435.DOC