Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 54 đến 56

§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? Biết viết kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình. Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.

2. Kỹ năng: Biết biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình một ẩn.

3. Thái độ: Tư¬ duy lô gíc - phương pháp trình bày.

4. Hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết BPT một ẩn; tìm nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

 

doc13 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 54 đến 56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27
Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
51
§1. Hình hộp chữ nhật
§2. Hình hộp chữ nhật (tiếp)
- §1, §2, §3 và Luyện tập: cả 4 bài tích hợp thành một bài.
- §2: Mục 2 không yêu cầu HS giải thích vì sao đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song với nhau. Bài tập 8; 10: khuyến khích HS tự làm.
- §3: Mục 1 không yêu cầu HS giải thích vì sao đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Bài tập 11; 12; 18 khuyến khích HS tự làm.
52
§3. Thể tích của hình hộp chữ nhật 
Luyện tập
28
53
§4. Hình lăng trụ đứng
§5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- §4, §5, §6 và Luyện tập: cả 4 bài tích hợp thành một bài.
- §5: Bài tập 26 khuyến khích HS tự làm.
- Bài tập 32; 35 khuyến khích HS tự làm
54
§6. Thể tích của hình lăng trụ đứng 
Luyện tập 
29
55
§7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 
§8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- §7, §8, §9 và Luyện tập: tích hợp thành một bài.
- §7: Mục 3. Hình chóp cụt đều khuyến khích HS tự đọc. Bài tập 39 khuyến khích HS tự làm.
- §8: Mục 2. Ví dụ: khuyến khích HS tự đọc; Bài tập 42 khuyến khích HS tự làm.
- §9: ? trong mục 2. Ví dụ: khuyến khích HS tự đọc; Bài tập 45; 46; 48; 50 khuyến khích HS tự làm.
56
§9. Thể tích của hình chóp đều 
Luyện tập.
30
57
Ôn tập chương IV
Bài tập 55; 57; 58 khuyến khích HS tự làm
58
Ôn tập học kì II 
31
59
Kiểm tra học kỳ II 
60
Trả bài kiểm tra học kỳ II
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày dạy:
§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN – LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân. Nắm được tính chất bắc cầu của tính thứ tự.
2. Kỹ năng: Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh BĐT: a ac 0 và ac > bc với c < 0 .
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
Năng lực riêng: NL tính toán, NL so sánh các tích hoặc hai biểu thức.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu (M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân
Nhận biết được
bất đẳng thức
Viết đúng các dấu khi so sánh.
-So sánh được các tích.
Chứng minh được c¸c bÊt ®¼ng thøc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
- Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (4 đ)
- Điền dấu > hoặc < vào ô vuông (6 đ)
+ Từ -2 -2 + 5 3 + 5
+ Từ -2 -2 + (- 509) 3 + (- 509)
Sgk
 Từ -2 -2 + 5 < 3 + 5
 Từ -2 -2 + (- 509) < 3 + (- 509)
A. KHỞI ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Giúp HS suy nghĩ mối quan hệ giữa thứ tự và phép nhân.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nếu ta nhân vào hai vế của bất đẳng thức trên với 2 thì ta sẽ được bất đẳng thức nào ?
- Đó là quan hệ giữa thứ tự và phép toán gì ?
- Bài hom nay ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ đó.
-4 < 6
- Phép nhân
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
- Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với số dương.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS so sánh được các tích.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS tính và so sánh, sau đó GV minh họa trên trục số. 
- GV nêu ví dụ khác, yêu cầu HS so sánh
- Vậy khi nhân hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì ta sẽ đợc bất đẳng thức nào ?
- Từ các ví dụ GV hướng dẫn HS hoàn thành phần tổng quát trên bảng phụ và phát biểu.
- GV: Hướng dÉn HS lÊy vÝ dô
- GV ghi ?2, gäi HS tr¶ lêi 
- Yªu cÇu HS gi¶i thÝch
HS thùc hiÖn, GV chèt kiÕn thøc
1) Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n víi sè dư¬ng:
VÝ dô: Tõ -2 -2.2< 3.2 
 Tõ -2 -2.5091 < 3.5091
+ Tæng qu¸t: 
Tõ -2 -2.c 0) 
* TÝnh chÊt: Víi 3 sè a, b, c,& c > 0 :
NÕu a < b th× ac < bc; 
NÕu a b th× ac bc
NÕu a > b th× ac > bc
NÕu a b th× ac bc
* Ph¸t biÓu: sgk/38
+ VÝ dô: Tõ a 7a < 7b 
?2 a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5
 b) 4,15. 2,2 > (-5,3) . 2,2
HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
- Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với số âm.
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS so sánh được các số.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Nªu vÝ dô, híng dÉn HS thùc hiÖn.
- GV minh häa trªn trôc sè
- GV: Nªu vÝ dô kh¸c, yªu cÇu HS so s¸nh, 
H: Khi nh©n hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc -2 < 3 víi sè c ©m th× ta sÏ ®îc bÊt ®¼ng thøc nµo ?
- GV: chèt l¹i yªu cÇu HS hoµn thµnh tÝnh chÊt díi d¹ng tæng qu¸t trªn b¶ng phô. 
GV: Giíi thiÖu hai bÊt ®¼ng thøc ngîc chiÒu
- Yªu cÇu HS ph¸t biÓu thµnh lêi
 GV: NhÊn m¹nh: bÊt ®¼ng thøc ®æi chiÒu
- GV: Hưíng dÉn HS lÊy vÝ dô
- Hướng dÉn HS lµm ?4 , ?5
* Tõ ?5, GV chèt l¹i nªu tÝnh chÊt liªn hÖ gi÷a thø tù víi c¶ phÐp nh©n vµ phÐp chia.
HS thùc hiÖn, GV chèt kiÕn thøc
2) Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n víi sè ©m
VÝ dô : Tõ -2 (-2) .(-2) > 3 . (-2)
Tõ -2 (-2) . (-5 > 3. (-5)
Tõ -2 (-2) . (-345) > 3 . (-345)
+ Tæng qu¸t: 
Tõ -2 - 2. c > 3.c ( c < 0)
* TÝnh chÊt: Víi 3 sè a, b, c,& c < 0 :
+ NÕu a bc
+ NÕu a > b th× ac < bc
+ NÕu a b th× ac bc
+ NÕu a b th× ac bc
* Ph¸t biÓu: sgk/39
VÝ dô: tõ a -5a > -5b (nh©n hai vÕ cña B§T a < b víi -5)
?4 Tõ - 4a > - 4b => a - 4b víi )
 ?5 Tư¬ng tù phÐp nh©n
HOẠT ĐỘNG 4: Tính chất bắc cầu của thứ tự 
- Mục tiêu: HS biết tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS chứng minh được bất dẳng thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: 3 sè a, b, c nÕu a < b & b < c th× ta cã kÕt luËn g× vÒ a vµ c ?
- GV: Giíi thiÖu tÝnh chÊt b¾c cÇu.
- Nh¾c HS: Tư¬ng tù, c¸c thø tù lín h¬n (>), nhá h¬n hoÆc b»ng (), lín h¬n hoÆc b»ng () còng cã tÝnh chÊt b¾c cÇu.
- ¸p dông: Hướng dÉn HS lµm vÝ dô sgk
HS thùc hiÖn, GV chèt kiÕn thøc
3) TÝnh chÊt b¾c cÇu cña thø tù
+ NÕu a < b & b < c th× a < c
VÝ dô: Cho a > b. 
Chøng minh: a + 2 > b - 1
Gi¶i
Tõ a > b => a + 2 > b + 2 (Céng vµo hai vÕ cña B§T a > b víi 2) (1)
Tõ 2 > - 1 => b + 2 > - 1 + b (Céng vµo hai vÕ cña B§T 2 > -1 víi b) (2)
Tõ (1) vµ (2) suy ra a + 2 > b - 1 (theo tÝnh chÊt b¾c cÇu)
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Củng cố quan hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Bài 5, 7 SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân HS làm bài 5 sgk
Đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng
- Làm bài 7 sgk
GV hướng dẫn trình bày câu a
2 HS lên bảng làm 2 câu b, c
: Bài 5 sgk/39
a) Đúng vì: - 6 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5
b) Sai vì: -6 (-5) . (-3)
c) Sai vì: -2003 < 2004 và -2005 < 0 
nên (-2003) . (-2005) > 2004 . (-2005)
d) Đúng vì: x2 0 x nên - 3 x2 0
Bài 7 SGK/40 
12a a > 0 ; 
4a a < 0 ; 
-3a > -5a => a > 0
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: cho HS làm bài 13 SGK/40.
- GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận tìm cách so sánh.
- Nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân (chia).
- Gọi đại diện từng cặp đôi lên giải.
GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án 
Bài 13/ 40 sgk: So sánh a và b nếu:
a) a + 5 < b + 5
=> a < b (Cộng hai vế với -5)
b) -3a > -3b (Chia hai vế cho -3, -3 < 0) 
=> a > b.
c) 5a – 6 5b – 6
=> 5a 5b (Cộng hai vế với 6).
=> a b (Chia 2 vế cho 5, 5 > 0)
d) -2a + 3 -2b + 3
=> -2a -2b (Cộng hai vế với -3)
=> a b (Chia hai vế cho -2, -2<0)
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu học sinh làm bài 11 sgk/40?
a) Từ a 3a ? 3b = > 3a +1 ? 3b +1
b) Từ a -2a ? -2b => -2a - 5 ? -2b - 5 
Bài tập 11 (tr40 - SGK) 
 Cho a < b chứng minh:
a) 3a + 1 < 3b + 1 ta có a < b 
=> 3a 0)
=> 3a + 1 < 3b + 1 (cộng 2 vế với 1)
b) -2a - 5 > -2b - 5
ta có a < b 
=> -2a > -2b (nhân 2 vế với -2, -2<0)
=> -2a - 5 > -2b - 5 (cộng 2 vế với -5)
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học kĩ các tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng và phép nhân.
- Đọc phần: Có thể em chưa biết. Làm lại các bài toán trên.
- Làm các bài tập: 14 SGK/40; 17, 18, 23 26 SBT/43.
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: 
Câu 1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.(M 1)
Câu 2: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.(M 1)
Câu 2: Bài 5, 10 sgk (M2)
Câu 3: Bài 11, 12 sgk (M3)
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày dạy:
§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? Biết viết kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình. Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
2. Kỹ năng: Biết biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình một ẩn.
3. Thái độ: Tư duy lô gíc - phương pháp trình bày.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết BPT một ẩn; tìm nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu (M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao
 (M4)
Bất phương trình một ẩn
- Biết khái niệm hai bpt tương đương. 
- Chỉ ra được hai vế của BPT 
Biết kiểm tra 1 số là nghiệm của BPT. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Viết được BPT một ẩn từ hình vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về bất phương trình một ẩn
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Bất phương trình một ẩn
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Lấy ví dụ về phương trình một ẩn
- Nếu hai biểu thức không bằng nhau thì ta biểu diễn thế nào ?
Đó là một dạng của bất phương trình một ẩn mà bài hôm nay ta tìm hiểu.
2x + 1 = 3
2x + 1 < 3
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về bất phương trình một ẩn 
- Mục tiêu: HS nêu được dạng tổng quát của bất phương trình một ẩn, biết cách kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.
 .- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS nhận biết về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên ghi nội dung ví dụ mở đầu.
- Hãy chọn ẩn số ?
- Vậy số tiền Nam phải trả khi mua 1 cái bút và x quyển vở là bao nhiêu ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm.
HS trả lời, GV chốt kiến thức.
1. Mở đầu: 
Ví dụ: 2200. x +4000 25000 là bất phương trình với ẩn là x
2200. x +4000 là vế trái
25000 là vế phải.
- Khi x =9 ta có là khẳng định đúng x = 9 là nghiệm của bất phương trình .
-Khi x = 10 ta có là khẳng định sai x = 10 không là nghiệm của bất phương trình.
?1
a) Bất phương trình : 
Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5
b) Khi x = 3: là khẳng định đúng ...
Khi x = 6: là khẳng định sai x = 6 không là nghiệm của bất phương trình
HOẠT ĐỘNG 3: Tập nghiệm của bất phương trình 
- Mục tiêu: HS biết khái niệm tập nghiệm của bất phương trình một ẩn, biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình.
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS biết biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của BPT.
- Thế nào là tập nghiệm của BPT.
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giới thiệu cho học sinh biểu diễn tập 
- GV yêu cầu học sinh làm ?3; ?4 theo nhóm
HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu, GV chốt kiến thức.
2. Tập nghiệm của bất phương trình: 
* Định nghĩa: SGK 
Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3.
Kí hiệu: {x/x>3}
Ví dụ 2: xét BPT x 7
tập nghiệm của BPT: {x/x7}
]
7
0
?3 Tập nghiệm: {x / x ³ -2}
(
-2
0
?4 Tập nghiệm:{x / x < 4} 
)
4
0
HOẠT ĐỘNG 4: Bất phương trình tương đương. 
- Mục tiêu: HS biết khái niệm hai bất phương trình tương đương.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS nhận biết hai bất phương trình tương đương.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Tương tự như 2 phương trình tương đương, nêu định nghĩa 2 bất phương trình tương đương.
- HS trả lời, GV chốt kiến thức.
3. Bất phương trình tương đương 
* Định nghĩa: SGK 
Ví dụ: 3 3
	x ³ 5 Û 5 £ x
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Bài 15, 17 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm bài 15 sgk
HS thảo luận theo cặp làm bài 15
Đại diện 3 HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, đánh giá
- Làm bài 17 sgk
Cá nhân HS làm bài 17
4 HS lên bảng ghi kết quả
GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 15 (tr43-SGK) 
Khi x = 3 ta có 
a) 2.3 + 3 = 9 => x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 3 < 9; 
b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x + 5
c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12
Bài tập 17(tr43-SGK)
a) a £ 6 b) x > 2 c) d) x < -1
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại dạng của bất phương trình một ẩn, cách tìm nghiệm và biểu diễn nghiệm trên trục số
- BTVN: Làm bài tập 16a, c, 18/ (sgk-43), 3139/SBT-44, 45
- Xem trước bài : Bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: 
Câu 1: Thế nào là hai BPI tương đương (M1)
Câu 2: Bài tập 15 (tr43-SGK) (M3) 
Câu 3: Bài tập 17(tr43-SGK) (M4)
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày dạy:
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN – LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết BPT bậc nhất một ẩn; NL giải bpt bậc nhất một ẩn, NL xác định hai bpt tương đương.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình.
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu (M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết được khái niệm bpt bậc nhất 1 ẩn. Biết 2 quy tắc biến đổi bpt. 
Chỉ ra được đâu là bpt bậc nhất một ẩn.
Áp dụng quy tắc biến đổi để giải các bpt đơn giản.
Giải thích được sự tương đương giữa các bpt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
HS: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bpt sau: 
a) x< 4 (5 đ)
b) x ³ 1 (5 đ)
a) Tập nghiệm {x/x<4}, biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng. ( 5 đ)
b) Tập nghiệm {x/ x ³ 1}, biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng. ( 5 đ)
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: HS tìm hiểu về bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hãy nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn.
Suy ra dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình.
Hai quy tắc đó có thể áp dụng để giải bất PT bậc nhất một ẩn hay không bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu
PT bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0
Các dạng tổng quát của bất PT bậc nhất một ẩn: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; 
 ax + b ³ 0 ; ax + b 0
Hai quy tắc biến đổi PT: 
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa. 
- Mục tiêu: HS biết được các dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS nhận biết về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Tương tự pt bậc nhất 1 ẩn. em hãy thử định nghĩa bpt bậc nhất 1 ẩn.
- HS: phát biểu ý kiến của mình
- GV: nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức.
- GV: Yêu cầu HS làm ?1
- HS: Đứng tại chỗ trả lời miệng.
 - GV: nhận xét, đánh giá .
1. Định nghĩa 
* Định nghĩa: SGK 
?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
2x – 3< 0
5x -15 ³ 0
HOẠT ĐỘNG 3: Quy tắc biến đổi bất phương trình 
- Mục tiêu: HS biết hai quy tắc biến đổi bpt và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bpt
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bpt để giải các bpt đơn giản và biết giải thích sự tương đương của bpt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Phát biểu lại hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số.
- GV: Để giải bpt, tức là tìm ra tập nghiệm của bpt ta cũng có hai quy tắc:
+ Quy tắc chuyển vế.
+ Quy tắc nhân với một số.
- GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc chuyển vế đóng trong khung.
- Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương pt.
- HS: Hai quy tắc này tương tự như nhau.
- GV: Giới thiệu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK.
- GV: Cho HS làm ?2
- 2 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 câu. 
- GV: Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. 
- HS: Trả lời.
- GV giôùi thieäu : Töø tính chaát lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp nhaân vôùi soá döông hoaëc soá aâm ta coù quy taéc nhaân vôùi moät soá (Goïi taét laø quy taéc nhaân) ñeå bieán ñoåi töông ñöông baát phöông trình.
- GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc nhân SGK.
- GV: Khi áp dụng quy tắc nhân đề biến đổi bpt ta cần chú ý điều gì?
- HS: Lưu ý khi nhân hai vế của bpt với số âm ta phải đổi chiều bpt đó.
- GV: Giới thiệu 

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12828428.doc
Giáo án liên quan