Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 19 đến tiết 24

Học thuộc định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hai phân thức bằng nhau.

- On lại tính chất cơ bản của phân số.

- Bài tập về nhà: 1c, d, e; tr36 SGK.

- Bài 1; 2; 3 tr15 SBT

- Hướng dẫn bài 3 tr 36 SGK

 

doc21 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 19 đến tiết 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thực hiện. Các HS khác thực hiện nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn. sữa chữa.
Bài 82 tr33 SGK
a) Ta có :
(x – y)2 ³ 0 với mọi x và y
Þ (x – y)2 + 1 > 0 với mọi x và y
Hay x2 – 2x y + y2 + 1 > 0 với mọi x; y
b) Ta có :
x – x2 – 1 = –(x2 – x + 1)
= – (x2 – 2.x. + )
= –
Có với mọi x
- < 0 với mọi x 
Hay x – x2 – 1 < 0 với mọi x
Bài 59 SBT
Tìm GTLN hoặc GTNN của các biểu thức sau:
a) A = x2 – 6x + 11 
Ta có:A = (x2 – 6x + 9) + 2 
= (x + 3)2 + 2 ≥ 2
Vậy GTNN của A là 2 khi x = 2
b) C = 5x – x2 
Ta có: C = –(x2 – 5x) 
= –(x2 – 2.x + ) + 
= –(x – ) + ≤ 
Vậy GTLN của C là khi x = .
 4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1’)
 - Nhắc lại các kiến thức được vận dụng trong tiết học
 - Ơn tập các câu hỏi và các dạng bài tập của chương I
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 Tiết 20 KIỂM TRA CHƯƠNG I 
 I- MỤC TIÊU: 
1) Kiến thức: KiĨm tra viƯc tiÕp thu vµ vËn dơng c¸c kiÕn thøc cđa HS vỊ phÐp nh©n ®a thøc, c¸c h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí, ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư vµ phÐp chia ®a thøc.
 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài tập nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức đã sắp xếp, vận dụng bảy hằng đẳng thức để giải bài tập.
 3) Thái độ: Tự giác nghiêm túc khi kiểm tra. 
 II- CHUẨN BỊ: 
Chuẩn bị của giáo viên: pho to đề kiểm tra sẳn cho học sinh
Chuẩn bị của học sinh: 
- Ơân tập các kiến thức: chương I và các dạng bài tập. 
 - Đồ dùng học tập: thước, máy tính bỏ túi
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1- ĐẠI SỐ LỚP 8
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng 
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Nhân đơn thức, đa thức.
Nhận biết
cách nhân đơn thức với đa thức
Hiểu được cách nhân đa thức với đa thức 
Vận dụng dược các phép nhân chia đa thức 
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
1
 0,5
 5%
1
 0,5
 5% 
1
 0,5
 5% 
3
 1,5đ 
 15%
2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ
Nhậnbiếtđược các hằng đẳng thức đáng nhớ
Hiểu được cách dùng hàng đẳng thức để phân tích đa thức 
Vận dụng dược các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thàng nhân tử
vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ vào tìm giá trị lớn nhất
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
1
 0,5
 5%
1
 0,5
 5%
1
1,0 
 10% 
1
 0,5
 5%
4
 2,5®
 25%
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử
Vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớđể phân tích đa thức thành nhân tử 
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
2
 2
2
 1,5
4
 3,5đ 
 35%
4. Chia ®a thøc cho ®¬n thøc, cho ®a thøc.
VËn dơng chia ®a thøc cho ®¬n thøc ®Ĩ t×m gÝ trÞ cđa c¸c hƯ sè
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
1
 0,5
 5%
2
 2,0
 20%
3
2,5®
 25%
Tổng số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
3
 1,5đ
 15% 
4 
 3,0 đ
 30%
 5
 5,5đ
 55%
14
 10®
 100%
 A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) 
 Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Bài 1
 Câu 1: Biết 3x + 2 (5 – x) = 0. Giá trị của x là: 
 A. -8 	B. -9 	 	C. -10 	 D. Một đáp số khác 
 Câu 2: Để biểu thức 9x2 + 30x + a là bình phương của một tổng, giá trị của số a là: 
 A. 9 	B. 25 	C. 36 	 D. Một đáp số khác
 Câu 3: Với mọi giá trị của biến số, giá trị của biểu thức x2 - 2x + 2 là một số: 
 A. dương 	B. khơng dương 	 C. âm 	 D. khơng âm 
 Câu 4: Câu nào sai trong các câu sau đây: 
 A. (x + y)2:( x + y) = x + y 	B. (x – 1)3:(x – 1)2 = x – 1 
 C. (x4 – y4):(x2 + y2) = x2 – y 2 	 	D. (x3 – 1):( x – 1) = x2 + 1 
 Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 2x(3x – 1) – 6x(x + 1) – (3 – 8x) là:
 A. – 16x – 3 	B. -3 	C. -16 	D. Một đáp số khác
 Câu 6: Tìm kết quả đúng khi phân tích x3 - y3 thành nhân tử: 
 A. x3- y3 = (x + y)(x2+xy+y2) = (x –y)(x +y)2 B. x3 - y3 = (x - y) (x2 + xy + y 2)
 C. x3- y3 = (x - y)(x2-xy+y 2) = (x +y) (x -y)2 	 D. x3 - y3 = (x - y) ( x2 - y 2)
 Câu 7: Với mọi n giá trị của biểu thức (n + 2)2 – (n – 2)2 chia hết cho: 
 A. 3 	B. 5 	C. 7 	D. 8 
 Câu 8: Đa thức f(x) cĩ bậc 2, đa thức g(x) cĩ bậc 4. Đa thức f(x).g(x) cĩ bậc mấy? 
 A. 2 	B. 4 	C. 6 	D. 8 
 B. TỰ LUẬN (6 điểm)
 Bài 2: Rút gọn biểu thức B = (x2 –1)(x + 2) – (x – 2)(x2 + 2x + 4)
 Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
 a) x3 – 2x2 + x 
 b) x2 + 2xy + y2 - 9
Bài 4: Tìm x biết: 2x(x – 3) +5(x – 3) = 0
Bài 5: Thực hiện phép chia (6x3 – 7x2 - x + 2):(2x + 1)
Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 5 - 4x2 + 4x
 ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
Bµi
H­íng dÉn chÊm
§iĨm
Bµi 1
4,0 ®
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
§¸p ¸n
C
B
A
D
B
B
D
C
4,0
Bµi 2
1,0 ®
B = (x2 - 1)(x + 2) - (x - 2)(x2 + 2x + 4) 
 = x3 +2x2 - x - 2 - (x3 - 8)
 = x3 + 2x2 - x - 2 - x3 + 8 = 2x2 - x + 6 
0,5
0,5
Bµi 3
2,0 ®
a) = x(x2 - 2x + 1 ) 
 = x(x-1)2
 b) = (x-y)2 - 32 
 = (x-y-3)(x-y+3)
0,5
0,5
0,5
0,5
Bµi 4
1,0 ®
(x-3)(2x+5) = 0 
x-3 = 0 vµ 2x + 5 = 0 Þ x = 3 vµ x = 
0,5
0,5
Bµi 5
1,5®
a) Thùc hiƯn phÐp chia ®­ỵc: (6x3 - 7x2 - x + 2):(2x + 1)
 = 3x2 - 5x +2
1,0
Bµi 6
0,5 ®
A = 6 - (4x2 - 4x +1) = 6 - (2x - 1)2 ≤ 6 víi mäi x Ỵ R 
do (2x - 1)2≥ 0 víi mäi x Ỵ R 
A ®¹t GTLN b»ng 6 khi 2x - 1 = 0 hay x = 
0,25
0,25
III. Tiến trình kiểm tra:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Phát đề cho học sinh làm bài.
	3. Coi kiểm tra:
Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
4. Hướng dẫn về nhà: Học sinh làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 11 
CHƯƠNG II – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 21: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, khái niệm hai phân thức bằng nhau.
Kĩ năng: Nhận biết, chứng minh các phân thức bằng nhau.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên: 
Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng.
Phương thức tổ chức lớp học: Hoạt động nhĩm.
Chuẩn bị của học sinh: 
Ơân lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
 Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
Bài mới:
- Giới thiệu bài: (2’) Chương trước cho ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0, nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. Ơû đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta gọi là phân thức đại số .
 - Tiến trình bài dạy: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1:ĐỊNH NGHĨA
- Cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK 
- Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào? với A, B là những biểu thức như thế nào ? có cần điều kiện gì không?
- Giới thiệu: Các biểu thức như thế gọi là các phân thức đại số (nói gọn là phân thức) 
- Cho HS đọc định nghĩa phân thức đại số tr35 SGK
- Giới thiệu tử thức và mẫu thức của phân thức 
- Mỗi số nguyên được coi là phân số với mẫu là số 1. Tương tự mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức có mẫu là 1; A = 
- Cho HS làm ? 1 SGK
Hãy viết một phân thức đại số?
- Số 0; 1 có phải là phân thức không?
- Cho HS làm ? 2 SGK
Một số thực a bất kì có phải là phân thức không ? vì sao?
- Cho ví dụ: biểu thức có phải là phân thức không? vì sao?
- HS quan sát 
- HSTB:Các biểu thức đó có dạng , với A và B là các đa thức, B ¹ 0
 - Đọc định nghĩa ở SGK
HSTB: viết một phân thức đại số.
-HSTB: số 0 ; 1 là các phân thức vì 
HS2: làm ? 2
HSKH: Một số thực a được xem là một phân thức vì 
HSTB: Biểu thức không phải là phân thức vì mẫu không phải là đa thức 
1. Định nghĩa 
Một phân thức đại số hay nói gọn là phân thức là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
-Mỗi đa thức cũng dược coi là một phân thức có mẫu là 1
-Mỗi số thực a bất kì cũng là một phân thức
16’
Hoạt động 2: HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU
- Thế nào là hai phân số bằng nhau ? 
- Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- Cho HS đọc định nghĩa tr 35 sgk
- Nêu ví dụ về hai phân thức bằng nhau.
- Cho HS làm ?3 SGK
- Gọi một HS lên bảng trình bày 
- Cho HS làm tiếp ? 4 SGK
Gọi tiếp HS2 lên bảng làm 
- Cho HS làm ? 5 , gọi một HS trả lời miệng
HSKH:Phát biểu
- HSTB nêu định nghĩa phân thức thức bằng nhau như SGK
- HSTB nêu ví dụ
- HSTB làm ? 3
 vì 
3x2y.2y2 = 6xy3. x (= 6x2y3)
- HSKH:lên bảng làm ?4
Ta có :
x(3x + 6) = 3x2 + 6x
3(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
Þ x(3x + 6) = 3(x2 + 2x)
Þ 
- HSKH: Trả lời miệng ?5
Bạn Quang nói là
sai vì 3x + 3 ¹ 3x.3
Bạn Vân nói là đúng vì (3x + 3).x = 3x.(x + 1)
 = 3x2 + 3x 
Hai phân thức bằng nhau 
 Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nêu A.D = B.C
 nếu A.D = B.C 
 4. Củng cố: 14’
 - Nêu các câu hỏi
 + Thế nào là phân thức đại số?
 + Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?
- Đưa bảng phụ ghi bài tập 1a,b tr 36 SGK lên bảng 
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài 2 tr 36 SGK thời gian 5 phút
- Kiểm tra các nhóm hoạt động
- Gọi hai HS đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày. 
- Từ kết quả trình bày của hai nhóm ta có kết luận gì về ba phân thức trên?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
HS lần lượt lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở.
HS hoạt động nhóm 
Nữa lớp xét cặp phân thức
 và 
Nữa lớp xét cặp phân thức 
 và 
- Sau khi HS hoạt động nhóm xong, hai HS đại diện lên bảng trình bày.
- Ba phân thức trên bằng nhau
Bài 1 tr36 SGK
 vì 
5y.28x = 7.20xy = 140xy
 vì 
2.3x(x+5) = 3x.2.(x+5) = 6x
Bài 2 tr36 SGK
Xét cặp phân thức 
 và 
Có 
(x2 – 2x – 3)x = x3 – 2x2 – 3x
(x2 + x)(x – 3) = x3–2x2 –3x 
Þ (x2–2x–3)x = (x2+x)(x–3)
Þ = 
Xét cặp phân thức 
 và 
Ta co :
(x– 3)(x2–x) 
= x3–x2–3x2+3x
= x3 – 4x2 + 3x
x(x2 – 4x + 3)
 = x3 – 4x2 + 3x
Þ (x–3)(x2–x) = x(x2–4x+3)
Þ = 
Vậy = =
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học thuộc định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hai phân thức bằng nhau. 
- Oân lại tính chất cơ bản của phân số. 
- Bài tập về nhà: 1c, d, e; tr36 SGK.
- Bài 1; 2; 3 tr15 SBT
- Hướng dẫn bài 3 tr 36 SGK
Để chọn được đa thức thích hợp điền vào chỗ trống cần tính (x2 – 16) rồi lấy tích đó chia cho đa thức x – 4 ta sẽ có kết quả. 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 22: 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. Hiểu rõ qui tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức
Kĩ năng: Vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi giải toán
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của giáo viên:
Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi ?2 , tính chất, thước thẳng.
Phương thức tổ chức lớp học: Hoạt động nhĩm 
Chuẩn bị của học sinh:
 Ơn định nghĩa hai phân thức bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số
 Bảng nhóm, thước thẳng...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tổ chức lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ:(7’)
 ĐT
 Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
TB
- Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau
- Làm bài tập sau :
Các phân thức sau có bằng nhau không ? vì sao ?
a) và 
 b) và 
- Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau như SGK
 a) = 
Vì x(3x + 6) = 3(x2 + 2x) = 3x2 + 6x ; 
 b) = 
Vì:x2y.2y2 = 2xy3.x = 2x2y3
4đ
3đ
3đ
 - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm.
3.Bài mới :
 - Giới thiệu bài: (1’) Làm thế nào để biến đổi = và ngược lại 
 - Tiến trình bài dạy 
 Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
13’
Hoạt động 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
- Cho HS làm ? 1 SGK
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Cho HS làm tiếp ? 2 SGK
- Đưa đề bài lên bảng phụ, gọi hai HS lên bảng làm.
- Qua các bài tập trên, em nào có thể nêu tính chất cơ bản của phân thức là gì?
- Đưa tính chất cơ bản của phân thức lên bảng phụ.
- Cho HS làm ? 4 tr 37 SGK
- Đưa đề bài lên bảng, gọi hai HS lên bảng làm.
 Đẳng thức 
Cho ta qui tắc đổi dấu.
- HS1 trả lời miệng
? 1 Tính chất cơ bản của phân số 
 (m là một số khác 0)
 (n là ước chung của a và b)
- HS2 lên bảng làm
Có 
 vì x(3x + 6) = 3(x2 + 2x) 
 = 3x2 + 6x
 ? 3
Có 
 vì: 3x2y.2y2 = 6xy3.x 
 = 6x2y3
- HS nêu được tính chất cơ bản của phân thức như SGK.
- Một HS đọc tính chất SGK.
- HS3 lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vơ.û 
? 4 a)
b) 
- HS lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
* Tính chất cơ bản của phân thức
(M là đa thức khác đa thức 0)
 (N là nhân tử chung)
8’
Hoạt động 2: QUY TẮC ĐỔI DẤU
- Từ đẳng thức em nào có thể phát biểu thành lời ?
- Đưa qui tắc đổi dấu lên bảng 
- Cho HS làm ? 5 SGK
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- Vài HS nêu qui tắc đổi dấu như SGK
- Một HS khác đọc qui tắc SGK tr 37
- Một HS lên bảng làm ? 5 
a) 
b) 
2. Qui tắc đổi dấu 
 Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho 
4. Củng cố:15’
 - Đưa bài 4 tr 38SGK lên bảng ï
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm hai câu
Lưu ý: Có hai cách sửa là sửa vế trái hoặc vế phải
- Nhấn mạnh:
+ Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau 
+ Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau
- Cho HS làm bài 5 tr 38 SGK
- Đưa đề bài lên bảng 
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi một HS lên bảng làm và giải thích
- HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp nhận xét bài của bạn Lan và Hùng
Nửa lớp nhận xét bài của bạn Giang và Huy
Một HS lên bảng làm bài 5 SGK
Bài 4 tr38 SGK
Lan làm đúng vì đã nhân tử và mẫu của vế trái với x
b) 
Hùng làm sai vì đã chia tử của vế trái cho x + 1 thì phải chia mẫu của nó cho x + 1
Sửa lại :
 Hoặc
c) 
Bài cả bạn Giang đúng vì áp dụng qui tắc đổi dấu
d) 
Bài của bạn Huy sửa lại :
Hoặc:
Bài 5 tr 38 SGK
Chia cả tử và mẫu của vế trái cho x + 1 được vế phải 
b) 
Nhân cả tử và mẫu của vế trái với x – 1 được vế phải 
5. Hướng dẫn về nhà:1’
 - Về nhà học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu; vận dụng giải bài tập.
 - Bài tập về nhà 6 tr38 SGK bài 4, 5, 6, 7, 8 SBT - Đọc trước bài rút gọn phân thức. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 12:
Tiết 23: RÚT GỌN PHÂN THỨC 
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS hiểu được qui tắc rút gọn phân thức được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức. Hiểu rõ các bước rút gọn một phân thức.
Kĩ năng: HS phân tích được tử và mẫu thành nhân tử và xác định được nhân tử chung của tử và mẫu, bước đầu nhận biết được những trường hợp cần dổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát của HS. 
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên:
Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân thức, bài tập 8SGK, thước thẳng.
Phương thức tổ chức lớp học: Hoạt động nhĩm.
Chuẩn bị của học sinh:
 Ơân tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 Bảng nhóm, thước thẳng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh của lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ: 8’
 ĐT
 Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
 Điểm
TB
- Nê Nêu tính chất cơ bản của phân thức. 
 Chữa bài tập 4a, b SBT
a) 
 b) 
Nêu tính chất ( SGK)
a) 
 b) 
4đ
3đ
3đ
 - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm.
3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài: (1’) Từ phân thức ta đã biến đổi thành phân thức đơn giản hơn, cách làm như thế gọi là rút gọn phân thức. Vậy để rút gọn một phân thức ta làm thế nào?
 - Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
20’
Hoạt động 1: Rút gọn phân thức
+ Hình thành quy tắc:
- Có nhận xét gì về phân thức 
 và phân thức ?
- Bằng cách nào để có được từ ?
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Hướng dẫn các bước làm:
 +Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung 
 +Chia cả từ và mẫu cho nhân tử chung
- Hướng dẫn HS dùng bút chì để xóa nhân tử chung của tử và mẫu.
- Tương tự như trên hãy làm ?2.
- Các phép biến đổi mà vừa làm (đểù được phân thức đơn giản hơn) gọi là rút gọn phân thức.
- Vậy để rút gọn phân thức ta có thể làm theo trình tự nào?
- Yêu cầu HS làm ?3. 
Rút gọn: 
Tương tự, rút gọn:
- Có thể HS chưa biết cách làm.
- Nhận xét gì về x-1 và 1-x
- Qua BT này ta rút ra được điều gì khi rút gọn phân thức?
- Hãy rút gọn:
- Nhận xét bài làm của HS sau đó chốt lại và nhấn mạnh: Phải rút gọn phân thức đến triệt để. Phân thức được coi là triệt để nếu không còn khả năng tìm nhân tử chung của tử và mẫu.
- Ta có:
- Phân thức đơn giản hơn phân thức .
- Chia cả tử và mẫu của cho nhân tử chung là x-1.
HS1 làm ?1:
a) Nhân tử chung của 4x3 và 10x2y là 2x2.
b)
HS trà lời
a) Nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2 
b)
?2
a) 5x+10=5(x+2)
 25x2 + 50x = 5.5x(x+2)
b) 
HS nêu nhận xét ở SGK.
 +) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
 +) Chia cả tử và mẫu cho NTC.
?3
=
- HS trả lời: x-1 = -(1-x) 
 hay 1 – x = -(x-1)
Vậy =
- Đôi khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung.
= 
1. Rút gọn phân thức
Quy tắc:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
?2.Rút gọn:
?3 Rút gọn:
=
Chú ý: 
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu. Tính chất A=-(-A)
?4 Rút gọn phân thức:
 4. Củng cố 
- Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
- Cho học sinh làm 
Bài tập 7 (tr39 SGK) 
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nhóm 1, 2, 3 làm câu b, c.
Nhóm 4, 5, 6 làm câu a, d.
- Nhận xét.
Bài tập 8 (tr40 SGK) 
- Gọi học sinh trả lời, có sửa lại cho đúng 
( đề bài đưa lên bảng phụ)
Qua bài tập trên lưu ý HS: 
Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn mẫu và tử cho nhân tử chung 
Bài 9 (tr 39 SGK)
- Gọi 2 HS lên bảng giải
Lưu ý:
 A = -(-A).
 A – B = - (B – A)
- Gọi HS khác nhận xét.
- Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì?
- HS trả lời…
- HS hoạt động nhóm, kết quả:
a) 
HS1 :
a) đúng 
vì đã chia cả tử và mẫu của phân thức cho 3y.
HS 2:
b) sai vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử , rút gọn ở dạng tổng.
Sửa lại:
HS 3:
c) Sai Vì chưa phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn dạng tổng .
Sửa: 
HS 4:
d) đúng. Vì đã chia cả tử và mẫu cho 3(y+1)
HS1:
HS2:
- Cơ sở của việc rút gọn phân thức là tính chất cơ bản của phâ

File đính kèm:

  • docDS 8 tuan 1012.doc