Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 19 đến 20 - Năm học 2019-2020

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.

Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức, . . . .

Kĩ năng: Có kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức; . . .

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học) tư duy lô gíc.

2/ Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học;

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập chương (câu 3, 4, 5), bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK.

- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức; . . .

- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm.

III. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Rút gọn các biểu thức sau:

HS1:

HS2:

 3. Bài mới:

 HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ):

Thời lượng: 2 phút

a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh.

b) Cách thức tổ chức hoạt động:

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 19 đến 20 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/10/2019
Tiết: 19	Tuần 10
ÔN TẬP CHƯƠNG I.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, . . . .
Kĩ năng: Có kĩ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức; . . .
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học) tư duy lô gíc.
2/ Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
- Năng lực tự học; 
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; 
- Năng lực hợp tác;
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập chương (câu 1, 2), bài tập 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK; 
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; . . .
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:KTSS 
	2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Tính nhanh:HS1: (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)
HS2: (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
	3. Nội dung bài mới: 
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): 
Thời lượng: 2 phút
a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- GV: Giới thiệu
Vận dụng các quy tắc nhân chia đa thức, những HĐT đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử như thế nào?
- HS: Lắng nghe
Theo dõi SGK
c) Kết luận của GV: 
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức:
* Kiến thức 1: Ôn tập Lý thuyết (8’)
a) Mục đích của hoạt động: Hệ thống một số kiến thức cơ bản của chương I. HS được hệ thống lại các quy tắc nhân chia đa thức, những HĐT đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh:
GV nêu lần lượt các yêu cầu.
1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. HS TB – YẾU
-Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. HS TB – YẾU
2. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. HS TB – K
HS lần lượt trả lời.
-Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
-Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
-Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
c) Kết luận của GV:
* Kiến thức 2: Làm các bài tập ôn tập (21’)
a) Mục đích của hoạt động: HS vận dụng thành thạo các quy tắc nhân đa thức, những HĐT đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập cơ bản trong chương. 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-Làm bài tập 75 trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung.	
-Ta vận dụng kiến thức nào để thực hiện? HS KHÁ
xm . xn = ? HSTB –YẾU 
-Tích của hai hạng tử cùng dấu thì kết quả dấu gì? HSTB –YẾU 
-Tích của hai hạng tử khác dấu thì kết quả dấu gì? HSTB –YẾU 
-Hãy hoàn chỉnh lời giải. HS KHÁ
-Làm bài tập 76 trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung.	
-Ta vận dụng kiến thức nào để thực hiện? HS KHÁ
-Tích của hai đa thức là mấy đa thức? HSTB –YẾU 
-Nếu đa thức vừa tìm được có các số hạng đồng dạng thì ta phải làm sao? HSTB –YẾU 
-Để cộng (trừ) hai số hạng đồng dạng ta làm thế nào? HSTB –YẾU 
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán. HS TB 
-Làm bài tập 77 trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung.	
-Đề bài yêu cầu gì? HS KHÁ
-Để tính nhanh theo yêu cầu bài toán, trước tiên ta phải làm gì? HS KHÁ
-Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? HSTB –YẾU 
-Câu a) vận dụng phương pháp nào? HS GIỎI
-Câu a) vận dụng phương pháp nào? HS GIỎI
-Hãy hoạt động nhóm để giải bài toán.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
xm . xn =xm+n
-Tích của hai hạng tử cùng dấu thì kết quả dấu “ + ”
-Tích của hai hạng tử khác dấu thì kết quả dấu “ - “
-Tực hiện
-Đọc yêu cầu bài toán
-Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Tích của hai đa thức là một đa thức.
-Nếu đa thức vừa tìm được có các số hạng đồng dạng thì ta phải thu gọn các số hạng đồng dạng.
-Để cộng (trừ) hai số hạng đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng (trừ) hai hệ số
-Thực hiện
-Đọc yêu cầu bài toán
-Tính nhanh các giá trị của biểu thức.
-Biến đổi các biểu thức về dạng tích của những đa thức.
-Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
-Vận dụng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu
-Vận dụng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu
-Hoạt động nhóm.
Bài tập 75 trang 33 SGK.
Bài tập 76 trang 33 SGK.
Bài tập 77 trang 33 SGK.
Với x = 18 và y = 4, ta có:
M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100
Với x = 6 và y = -8, ta có:
N = [2.6 – (-8)]3 = 203 = =8000
c) Kết luận của GV:
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm.
Thời lượng: 5 phút
a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Trả lời
c) Kết luận của GV: 
HĐ4: Hoạt động vận dụng mở rộng.
4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phút)
a) Mục đích của hoạt động: Hướng dẩn học bài, làm bài.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức chia đa thức cho đa thức, . . .
-Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 3, 4, 5)
-Giải các bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK.
-Tiết sau ôn tập chương I (tt).
Lắng nghe
Về nhà thực hiện
c) Kết luận của GV: .
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phút)
GV: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung gì ?
GV: Đánh giá tổng kết về kết quả giờ học.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:.............................................................................................................
....................................................................................................................................
HS: ..........................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/10/2019
Tiết: 20	Tuần 10
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt).
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức, . . . .
Kĩ năng: Có kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức; . . .
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học) tư duy lô gíc.
2/ Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
- Năng lực tự học; 
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; 
- Năng lực hợp tác;
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập chương (câu 3, 4, 5), bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK. 
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm.
III. Các bước lên lớp:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Rút gọn các biểu thức sau:
HS1: 
HS2: 
	3. Bài mới: 
 HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): 
Thời lượng: 2 phút
a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- GV: Giới thiệu
Vận dụng các quy tắc nhân chia đa thức, những HĐT đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử như thế nào?
- HS: Lắng nghe
Theo dõi SGK
c) Kết luận của GV: 
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức:
* Kiến thức 1: Ôn tập lí thuyết câu 3, 4, 5. (7 phút)
a) Mục đích của hoạt động: HS nắm vững và vận dụng được các quy tắc chia đa thức.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-Treo bảng phụ hai câu hỏi lí thuyết.
-Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? HS TB -KHÁ
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B? HS TB -KHÁ
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B? HS TB -YÉU
-Đọc lại câu hỏi trên bảng phụ
-Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
-Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B.
-Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q
* Kiến thức 2 : Luyện tập tại lớp. (25 phút)
a) Mục đích của hoạt động: Rèn kỹ năng giải các loại bài toán cơ bản trong chương, bài tập phát triển tư duy. 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-Làm bài tập 79a,b trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung.	
-Đề bài yêu cầu ta làm gì? HS TB -KHÁ
-Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
HS TB –YẾU
-Câu a) áp dụng phương pháp nào để thực hiện? HS TB -KHÁ
-Câu b) áp dụng phương pháp nào để thực hiện? HS TB -KHÁ
-Gọi hai học sinh thực hiện
-Làm bài tập 80a trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung.
-Với dạng toán này trươc khi thực hiện phép chia ta cần làm gì? HS TB -KHÁ
-Để tìm hạng tử thứ nhất của thương ta làm như thế nào? HS GIỎI
-Tiếp theo ta làm như thế nào? HS KHÁ
-Cho học sinh giải trên bảng. HS KHÁ
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Làm bài tập 81b trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung.
-Nếu A.B = 0 thì A như thế nào với 0? ; B như thế nào với 0? HS KHÁ 
-Vậy đối với bài tập này ta phải phân tích vế trái về dạng tích A.B=0 rồi tìm x
-Dùng phương pháp nào để phân tích vế trái thành nhân tử chung? HS GIỎI
-Nhân tử chung là gì? HS GIỎI
-Cho học sinh giải trên bảng. HS KHÁ
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán
-Phân tích đa thức thành nhân tử.
-Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
-Nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung
-Đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức.
-Thực hiện trên bảng
-Đọc yêu cầu bài toán
-Sắp xếp các hạng tử theo thứ tự giảm dần của số mũ của biến
-Lấy hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia.
-Lấy thương nhân với đa thức chia để tìm đa thức trừ.
-Thực hiện
-Ghi bài và tập
-Đọc yêu cầu bài toán
-Nếu A.B = 0 thì hoặc A=0 hoặc B=0
-Dùng phương pháp đặt nhân tử chung.
-Nhân tử chung là x + 2
Học sinh giải trên bảng. 
Bài tập 79a,b trang 33 SGK.
Bài tập 80a trang 33 SGK.
6x3-7x2-x+2
2x + 1
6x3+3x2
3x2-5x+2
 -10x2-x+2
 -10x2-5x
 4x+2
 4x+2
 0
Vậy (6x3-7x2-x+2):( 2x + 1) = 3x2-5x+2
Bài tập 81b trang 33 SGK.
Vậy 
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm.
Thời lượng: 2 phút
a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-Đối với dạng bài tập chia hai đa thức đã sắp xếp thì ta phải cẩn thận khi thực hiện phép trừ.
-Đối với dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử thì cần xác định đúng phương pháp để phân tích
Trả lời
c) Kết luận của GV: 
HĐ4: Hoạt động vận dụng mở rộng.
4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phút)
a) Mục đích của hoạt động: Hướng dẩn học bài, làm bài.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập các kiến thức đã ôn ở hai tiết ôn tập chương. (lí thuyết)
-Xem lại các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử; nhân (chia) đa thức cho đa thức; tìm x bằng cách phân tích dưới dạng A.B=0 ; chia đa thức một biến; . . .
-Tiết sau kiểm tra chương I.
Lắng nghe
Về nhà thực hiện
c) Kết luận của GV: .
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phút)
GV: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung gì ?
GV: Đánh giá tổng kết về kết quả giờ học.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:.............................................................................................................
....................................................................................................................................
HS: ..........................................................................................................
....................................................................................................................................
 Ký duyệt, ngày tháng năm 2019
 Lê Đồng Mạnh

File đính kèm:

  • docOn tap Chuong I Phep nhan va phep chia cac da thuc_12685376.doc