Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
B1: Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia
- B2: Lấy thương1 nhân với đa thức chia, rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được
- B3: Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho đa thức chia
- B4: Lấy thương2 nhân với đa thức chia, rồi lấy dư thứ nhất trừ đi tích nhận được, tương tự
- dư = 0 khi đó kết quả của phép chia trên là: 2x2- 5x + 1
Phép chia có dư bằng không là phép chia hết
Tuần 9 Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày giảng: 21/10/2013 Tiết 17 Đ12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. Mục tiờu: 1. Kiến thức chuẩn: - HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. - HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp 2. Kỹ năng chuẩn: - HS vận dụng được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp để giải bài tập 3. Thỏi độ: Giaựo duùc cho HS tớnh linh hoaùt, saựng taùo trong hoaùt ủoọng trớ tueọ II. Chuẩn bị: GV: HS: Học quy tắc chia đa thức cho đơn thức III. Tiến trỡnh dạy học: Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Phép chia hết (2x4-13x3+25x2+11x-3): (x2- 4x-3) Đặt phép chia (2x4-13x3+25x2+11x-3) (x2- 4x-3) 2x2- 5x+1 4x4-8x3 - 6x2 - 5x3+ 21 x2+11x-3 - 5x3+ 20 x2+15x x2- 4x -3 x2- 4x -3 0 Vậy: (2x4-13x3+25x2+11x-3): (x2- 4x-3) = 2x2- 5x+1 Dư = 0 Gọi là phép chia hết ? (x2- 4x+3). (2x2- 5x+1) = (2x4-13x3+25x2+11x-3) 2. Phép chia có dư: 5x3-3x2 +7 x2+1 5x3 +5x 5x-3 -3x2-5x -3x2 -3 -5x+10 Vậy (5x3-3x2+7): ( x2+1) =(5x-3) dư -5x+10 Dư khác 0 gọi là phép chia có dư 3. Bài tập Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Phỏt biểu quy tắc - HS 2: làm bài 64 - HS 3: làm bài 65 2. Đặt vấn đề: (sgk) Hoạt động 2: Phép chia hết - Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? Xét phép chia: ( 2x4-13x3+25x5+11x-3): ( x2- 4x-3) - B1: Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia - B2: Lấy thương1 nhân với đa thức chia, rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được - B3: Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho đa thức chia - B4: Lấy thương2 nhân với đa thức chia, rồi lấy dư thứ nhất trừ đi tích nhận được, tương tự - dư = 0 khi đó kết quả của phép chia trên là: 2x2- 5x + 1 Phép chia có dư bằng không là phép chia hết - Yêu cầu HS làm ? - Gọi các nhóm trình bày Hoạt động 3: Phép chia có dư - Yêu cầu HS thực hiện phép chia - Hãy so sánh bậc của đa thức dư và đa thức chia Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu HS làm bài 67 - Đa thức A chia hết cho đa thức B khi dư bằng 0 - HS 2x4: x2=2x2 - HS 2x2.(x2-4x-3) = 2x4-8x3-6x2 - HS: 5x3: x2=5x - HS - 5x3+21x2+11x-3 -5x3+20x2+15x x2-4x-3=r2 - HS x2-4x-3 (x2:x2=1) x2-4x-3 0 - HS hoạt động nhóm - HS 5x3-3x2 +7 x2+1 5x3 +5x 5x-3 -3x2-5x -3x2 -3 -5x+10 - nhỏ hơn - HS IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học quy tắc - làm bài 68, 69/ 31, 32 SGK 2. Bài sắp học: Luyện tập
File đính kèm:
- tiet 17.doc