Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 69

GV: Nhắc lại cách giải pt chứa ẩn ở mẫu?

HS: Phát biểu

GV: Y/c hs làm bài cá nhân, gọi 1 hs lên bảng

HS: Thực hiện

GV: Gọi hs nx, chữa bài

HS: Nêu nx, chữa bài

 

doc140 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện – phương pháp:
	Phương tiện: GV: Sgk, giáo án, HS: Đọc trước bài 
Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, phát huy tính tích cực của hs.
III. Nôi dung bài dạy:
	1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ Số
Tên học sinh Vắng
8A
8B
8C
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Phát biểu quy tắc chia phân thức. Viết công thức tổng quát ? 
	Giải bài tập 44 SGK 
	3. Nội dung bài mới.:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho các biểu thức 
0; ; ; 2x2 –; ;
(6x + 1)(x - 2); ; 
Các biểu thức trên gọi là biểu thức hữu tỉ. Vậy thế nào là biểu thức hữu tỉ?
HS: Phát biểu
GV: Hd hs là ví dụ 1
HS: Làm bài
GV: Y/c hs thực hiện ?1
HS: Làm bài
1. Biểu thức hữu tỉ
* Biểu thức biểu thị 1 dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức gọi là biểu thức hữu tỉ.
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
VD1: Biến đổi biểu thức A = 
 == …= 
	4. Củng Cố Bài
	- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm
	- Làm các BT 46a, 47a, 48ab sgk
	5. Dặn dò:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các BT còn lại trong sgk và các bt trong sbt.
------------------------------------------------------------------
Soạn: .....................
Tiết 35-§9: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC (tiếp)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
	2. Kĩ năng:
	- Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thức hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
	- Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số, biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức đước xác định
	3. Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện – phương pháp:
	Phương tiện: GV: Sgk, giáo án, HS: Đọc trước bài 
Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, phát huy tính tích cực của hs.
III. Nôi dung bài dạy:
	1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ Số
Tên học sinh Vắng
8A
8B
8C
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Trong giờ dạy
	3. Nội dung bài mới.:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Giới thiệu đk xđ của phân thức trên là x 0. Vậy đk xđ của phân thức là gì?
HS: Phát biểu.
GV: HD hs làm VD2 
HS: Làm bài
GV: Các em thực hiện ?2
HS: Làm bài
Học sinh giải bài tập
3. Giá trị của phân thức:
* Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0
VD2 Cho phân thức 
a) Tìm đk của x để giá trị của phân thức được xđ.
b) Tính gtrị của phân thức tại x = 2013
4. Giải các bài tập
Cho biểu thức:	.
	a) Tìm điều kiện xác định của P.
	b) Rút gọn biểu thức P.
	c) Tìm giá trị của x để .
	4. Củng Cố Bài
	- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm
	- Làm các BT 46, 47, 48 sgk
	5. Dặn dò:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các BT còn lại trong sgk và các bt trong sbt.
Soạn: .....................
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Củng cố các quy tắc thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số
	2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng tìm điều kiện của biến; phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng điều kiện của biên vào giải bài tập
	3. Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện – phương pháp:
	Phương tiện: GV: Sgk, giáo án, HS: Đọc trước bài 
Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, phát huy tính tích cực của hs.
III. Nôi dung bài dạy:
	1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ Số
Tên học sinh Vắng
8A
8B
8C
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	HS 1: ĐKXĐ của phân thức là gì?
	Chữa bài tập 54 SGK
	HS2: Chữa bài tập 50a SGK
	Bài này có cần tìm điều kiện của biến hay không ? Tại sao ?
	3. Nội dung bài mới.:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Tại sao trong đề bài lại có điều kiện: x 0 ; xa ?
HS: Trả lời
GV: Với a là số nguyên, để chứng tỏ giá trị của biểu thức là 1 số chẵn thì kq rút gọn của biểu thức phải thoả mãn đk gì?
HS: Trả lời
GV: Hãy rút gọn biểu thức?
HS: Thực hiện
GV: Cho hs làm bài cá nhân
HS: Làm bài
GV: Gọi 1 hs lên bảng
HS: lên bảng theo chỉ định
GV: Nx, sửa sai (nếu có)
HS: Chú ý nghe
GV: Phân thức xác định khi nào?
HS: Trả lời
GV: Tìm x tương ứng để phân thức xác định. Rút gọn phân thức đã cho
HS: Thực hiện
GV: Giá trị x = 2 thoả mãn không?
Giá trị x = - 1 có thoả mãn không?
HS: Trả lời
GV: Những giá trị nào của biến thì tính được giá trị của phân thức đã rút gọn ?
HS: Trả lời
GV: Chốt
Bài 52: SGK
Ta có: 
==
= = = 2a 
là số chẵn.
Bài 53: SGK
a) = 
Dùng kết quả trên ta có :
==
Tương tự: = …= 
Bài 55: SGK
a) ĐK : x2 - 1 0 ( x + 1 )( x - 1 ) 0 
 x 1
b) =
c) Với x = 2 giá trị của phân thức được xác định, do đó phân thức có giá trị : 
Với x = -1 giá trị của phân thức không xác định, vậy bạn Thắng tính sai
* Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện 
	4. Củng Cố BàiKết hợp trong bài.
	5. Dặn dò:
	- Học lại lí thuyết, xem lại các BT đã làm.
	- Làm các BT còn lại trong sgk và các bt trong sbt.
	- Ôn tập các kiến thức chương II.
---------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: .....................
Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Tiếp tục củng cố các khái niệm về biểu thức hữu tỉ, phân thức đại số.	2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng rút gọn biểu thức, tìm điều kiện của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0.
	3. Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện – phương pháp:
	Phương tiện: GV: Sgk, giáo án, HS: Đọc trước bài 
Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, phát huy tính tích cực của hs.
III. Nôi dung bài dạy:
	1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ Số
Tên học sinh Vắng
8A
8B
8C
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Chữa bài tập 58b
	3. Nội dung bài mới.:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định là gì?
HS: Trả lời
GV: Hãy tìm giá trị tương ứng của x để biểu thức xác định.
HS: Thực hiện 
GV: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến (khi giá trị biểu thức đã được xác định) ta cần làm thế nào?
HS: Trả lời
GV cùng HS hoàn thành bài giải
GV: Bài này có phải tìm ĐKXĐ của phân thức không?
HS: Trả lời
GV: Hãy tìm ĐK của biến?
HS: Làm bài
GV: Rút gọn phân thức?
HS: Làm bài
GV: Muốn tìm biểu thức A ta làm thế nào?
HS: Trả lời
GV: Hãy thực hiện phép tính để tìm biểu thức A
HS: Làm bài
GV: ĐKXĐ của A là gì?
HS: Trả lời
GV: Tại x = 1 giá trị biểu thức A xác định không? Tại x = 2 thì sao?
HS: Phát biểu
GV: A = 0 khi nào?
HS: Trả lời, làm bài
Bài 60: SGK
a) ĐKXĐ: 1
b) Với x 1 thì 
 =
= 
 = =
Vậy khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Bài 62: SGK
Phân thức được xác định khi :
 và x 5
Vậy ĐKXĐ là x 0 và x 5
Rút gọn: = 
x = 5 không thoả mãn ĐKXĐ. Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0
BT thêm: Cho 
a) Tìm đa thức A
b) Tính A tại x = 1 ; x = 2
c) Tìm giá trị của x để A = 0
ĐS:
a) A = 3 - x - 4x2 (ĐKXĐ: x )
b) Tại x = 1 không t/mãn ĐKXĐ.
Tại x = 2 thì A = 3 - 2 - 4.22 = -15
c) c) A = 0 (3 – 4x)(x + 1) = 0 
Với x = -1 (loại)
Vậy A = 0 khi x = 
	4. Củng Cố BàiKết hợp trong bài.
	5. Dặn dò:
	- Xem lại các BT đã làm, ôn tập lại lí thuyết để thi HKI.
	- Làm các BT còn lại trong sgk và các bt trong sbt.
------------------------------------------------------------------
Soạn: .....................
Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Tiếp tục củng cố các khái niệm về biểu thức hữu tỉ, phân thức đại số.	2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng rút gọn biểu thức, tìm điều kiện của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0.
	3. Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện – phương pháp:
	Phương tiện: GV: Sgk, giáo án, HS: Đọc trước bài 
Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, phát huy tính tích cực của hs.
III. Nôi dung bài dạy:
	1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ Số
Tên học sinh Vắng
8A
8B
8C
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Chữa bài tập 58a
	3. Nội dung bài mới.:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định là gì?
HS: Trả lời
GV: Hãy tìm giá trị tương ứng của x để biểu thức xác định.
HS: Thực hiện 
GV: Muốn tính giá trị của P ta cần làm thế nào?
HS: Trả lời
GV cùng HS hoàn thành bài giải
GV: Bài này có phải tìm ĐKXĐ của phân thức không?
HS: Trả lời
GV: Hãy tìm ĐK của biến?
HS: Làm bài
GV: Rút gọn phân thức?
HS: Làm bài
GV: Muốn tìm biểu thức P ta làm thế nào?
HS: Trả lời
GV: Hãy thực hiện phép tính để tìm biểu thức P
HS: Làm bài
GV: ĐKXĐ của P là gì?
HS: Trả lời
Bài 1: Cho biểu thức:	.
	a) Tìm điều kiện xác định của P.
	b) Tìm giá trị của x để .
Bài 2: Cho biểu thức:	
	a) Tìm điều kiện xác định của P.
	b) Rút gọn biểu thức P.
	c) Tìm x để .
	d) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P cũng có giá trị nguyên.
	e) Tính giá trị của biểu thức P khi .
	4. Củng Cố BàiKết hợp trong bài.
	5. Dặn dò:
	- Xem lại các BT đã làm, ôn tập lại lí thuyết để thi HKI.
	- Làm các BT còn lại trong sgk và các bt trong sbt.
KIỂM TRA HỌC KỲ CÁC BẠN TẢI SAU NHÉ
SAU LỄ CƯỚI – TUẦN TRĂNG MẬT NGỌT NGÀO – GHI DẤU YÊU THƯƠNG
TẠO NÊN ĐIỀU LÃNG MẠN CHO BẠN ĐỜI 
CÙNG GIA ĐÌNH CÓ KỲ NGHỈ THÚ VỊ
HÃY LIÊN HỆ VỚI ACHAUTOURIST ĐỂ CÓ ĐIỀU MONG MUỐN
Tiết 39: KIỂM TRA HKI
(Thi theo đề chung của phòng GD-ĐT Định Hóa)
Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI
Soạn: 27/12/2013
Giảng: 28/12/2013
I. Mục tiêu
	- Đánh giá những sai sót của hs trong quá trình làm bài
	- Giúp hs thấy được những sai lầm của mình trong quá trình làm bài.
	- Giải đáp thắc mắc cho hs.
II. Chuẩn bị:
	1. GV: Giáo án, đáp án bài thi
	2. HS: Nhớ lại đề bài và phương pháp thực hiện
3. Phương phápPhân tích, nhận xét, đánh giá.
IV. Tiến trình:
	1. Ổn định tổ chức:
	8A2: ...............................................
	8A3: ...............................................
	2. Trả bài:
	GV: Trả bài cho hs --> Gọi hs làm bài tốt lên bảng chữa bài
	HS: Lên bảng theo chỉ định
	GV: Sửa cách trình bày (nếu cần), cho thang điểm từng ý.
	HS: Theo dõi, so sánh kết quả bài làm của mình với đáp án.
	3. Nhận xét:
	*Ưu điểm: 
	- Đa số các em làm bài tốt
	- Thực hiện đúng nội quy quy chế của nhà trường
	- Trình bày bài khoa học, mạch lạc rõ ràng, đủ nội dung
	* Nhược điểm: 
	- Một số ít bài trình bày cẩu thả, gạch xóa
	- Một số còn chép sai đề, viết sai trong quá trình làm bài.
	4. Giải đáp thắc mắc:
	GV: Giải đáp thắc mắc cho hs, lấy điểm công khai.
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Chương II: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41-§1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Soạn: 27/12/2013
Giảng: 31/12/2013
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Hiểu khái niệm về phương trình và các thuật ngữ: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình. Biết sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác nhau để diễn giải pt.
	2. Kĩ năng:
	Hiểu được k/n giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắcchuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không.
	3. Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	1. GV: Sgk, giáo án.
	2. HS: Đọc trước bài 
3. Phương phápVấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, hđ nhóm.
III. Nôi dung bài dạy:
	1. Ổn định tổ chức:
	8A2: .................................................
	8A3: .................................................
	2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	3. Nội dung bài mới.:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Ghi bảng
Tìm x , biết : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
Gv Giới thiệu:
Hệ thức (1) là một pt với ẩn số x, gồm hai vế: vế trái là 2x + 5, vế phải là 3(x - 1) + 2 
Hai vế của phương trình này chứa cùng một biến, đó là phương trình một ẩn
Vậy thế nào là Pt một ẩn?
HS: Phát biểu
GV: Y/c h/s làm ?1 
HS: Làm bài
GV: Gọi HS cho ví dụ, chỉ ra từng vế của Pt
GV: Y/c hs làm ?2
HS: Làm bài
GV: Khi x = 6 , Tính giá trị mỗi vế của phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 
GV: Khi x = 6 giá trị hai vế pt đã cho bằng nhau, ta nói x = 6 nghiệm đúng pt, hay x = 6 thoả mãn pt và x = 6 là một nghiệm của pt đã cho.
GV: Cho HS làm ?3
GV: Khi nào thì 1 giá trị x nào đó là nghiệm của một Pt?
GV: Cho h/s đọc chú ý sgk
HS: Đọc bài
GV giới thiệu kn tập nghiệm của pt 
HS: Chú ý nghe
GV: yêu cầu h/s làm ?4
GV: Các cách viết sau đúng hay sai
a, PT x2 =1 có tập nghiệm S = 
b, PT x + 2 = 2 + x có tập nghiệm S = R
GV: Cho phương trình x = -1 và phương trình x+ 1= 0. Hãy tìm tập nghiệm của mỗi phương trình. Nêu nhận xét.
HS: Làm bài
GV giới thiệu đn 2 pt tương đương
HS: Chú ý nghe
GV: Phương trình x – 2= 0 và pt x = 2 có tương đương hay không?
Phương trình x2 = 1 và phương trình x = 1 có tương đương hay không? vì sao?
GV: Giới thiệu kí hiệu “” .
Ví dụ: x – 2 = 0 x = 2
1. Phương trình một ẩn.
* Phương trình ẩn x có dạng: 
A(x) = B(x)
Trong đó: A(x) vế trái
 B(x) vế phải
* Chú ý: SGK
2. Giải phương trình
*Tập hợp tất cả các nghiệm của pt được gọi là tập nghiệm của pt đó và thường được kí hiệu là S
*Giải pt : Tìm tất cả các nghiệm của ( tập nghiệm ) của pt đó. 
3. Phương trình tương đương
*Hai pt có cùng một tập nghiệm gọi là hai phương trình tương đương.
	4. Củng Cố Bài
	- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
	- Làm các BT trong sgk
	5. Dặn dò:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các BT còn lại trong sgk và các bt trong sbt.
	- Đọc trước §2
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 42-§2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
Soạn: 27/12/2013
Giảng: 03/01/2014
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Nắm được PT bậc nhất một ẩn
	- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.
	2. Kĩ năng:
	Giải phương trình bậc nhất một ẩn thành thạo.
	3. Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	1. GV: Sgk, giáo án.
	2. HS: Đọc trước bài 
3. Phương phápVấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, hđ nhóm.
III. Nôi dung bài dạy:
	1. Ổn định tổ chức:
	8A2: .................................................
	8A3: .................................................
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Thế nào là hai pt tương đương? cho ví dụ?
	Hai pt sau có tương đương không? vì sao? x - 2 = 0 và x(x - 2) = 0 
	3. Nội dung bài mới.:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Giới thiệu đn pt bậc nhất một ẩn
HS: Chú ý nghe
GV:Y/c mỗi hs lấy 1 ví dụ xác định hệ số a, b của mỗi pt
HS: Lấy vd
GV: Đặt vấn đề như SGK
Cho học sinh phát biểu quy tắc chuyển vế
HS: Phát biểu
Gv: Yêu cầu vài học sinh nhắc lại
HS: Phát biểu
GV: Chốt lại
HS: Chú ý nghe
GV: Cho HS làm ?1
HS: Làm bài
b, Quy tắc quy tắc nhân với 1 số 
GV: Cho pt 2x = 6 x = ?
HS: Suy nghĩ, phát biểu
GV: Vậy trong một đẳng thức số ta có thể nhân cả hai vế với 1 số hoặc chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
Đối với pt ta cũng làm tương tự :
VD: Giải pt = -1 . Ta nhân cả hai vế của pt với 2 ta được x = -2 
HS: Chú ý nghe
GV : Cho học sinh phát biểu quy tắc
HS: Phát biểu
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Làm bài
GV: Ta thừa nhận rằng từ một pt dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một pt mới tương đương với pt đã cho
GV: Cho học sinh đọc Vd 1, 2 sgk
GV: Hướng dẫn hs giải pt bậc nhất một ẩn dạng tổng quát.
GV: Pt bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu hs làm ?3
HS: Làm bài
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
Pt có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a 0 gọi là PT bậc nhất một ẩn
Ví dụ: 2x - 1 = 0 ; 5 - x = 0; 
- 2 + y = 0
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế (sgk)
b) Quy tắc quy tắc nhân với 1 số
(sgk)
3. Cách giải pt bậc nhất một ẩn.
* TQ: ax + b = 0 (a0) 
 ax = - b 
 x = 
	4. Củng Cố Bài
	- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
	- Làm các BT7, 8 trong sgk
	5. Dặn dò:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các BT còn lại trong sgk và các bt trong sbt.
	- Đọc trước §3
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 43-§3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
Soạn: 03/01/2014
Giảng: /01/2014
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Cũng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
	2. Kĩ năng:
	Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
	3. Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	1. GV: Sgk, giáo án.
	2. HS: Đọc trước bài 
3. Phương phápVấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, hđ nhóm.
III. Nôi dung bài dạy:
	1. Ổn định tổ chức:
	8A2: .................................................
	8A3: .................................................
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Phát biểu định nghĩa pt bậc nhất một ẩn? cho ví dụ?
	- Giải phương trình 10 - 4x = 2x - 3
	3. Nội dung bài mới.:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Có thể giải pt này như thế nào?
HS: Phát biểu
GV: Y/c một h/s trình bày bảng cả lớp làm vào vở
HS: Thực hiện
GV: Y/c hs giải thích rõ từng bước biến đổi đã dựa trên những quy tắc nào ?
HS: Phát biểu
GV: Pt ở vd2 so với pt ở vd1 có gì khác?
HS: Phát biểu
GV: Hướng dẫn hs làm
HS: Làm bài theo hd của gv
GV: Y/c hs làm ?1 
HS: Trả lời
GV: HD hs làm VD
HS: Giải Pt dưới sự Hướng dẫn của gv
Gv: Y/c h/s làm ?2 sgk
HS: Làm bài
GV: Kiểm tra bài một số em sau đó nhận xét bài làm của h/s
HS: Chú ý nghe
GV: Nêu chú ý sgk
HS: Chú ý nghe 
GV: Cho hs làm VD 4, 5, 6
1. Cách giải:
* Ví dụ 1: Giải pt :
2x – ( 3 – 5x ) = 4(x + 3 )
2x - 3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15 
 x = 5
* Ví dụ 2 : 
Giải pt: 
10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25
x = 1
2. Áp dụng:
Ví dụ 3: Giải pt
 - = 
… 10x = 40 x = 4
Pt đã cho có tập nghiệm S = 
Ví dụ 4: 
Giải Pt: 
(x - 1) = 3
(x - 1) = 3
 x - 1 = 9
 x = 10
	4. Củng Cố Bài
	- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
	- Giải Pt: 
	- Làm các BT10, 11 trong sgk
	5. Dặn dò:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các BT còn lại trong sgk và các bt trong sbt.
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 44: LUYỆN TẬP
Soạn: 03/01/2014
Giảng: /01/2014
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Cũng cố cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
	- Biết viết pt từ một bài toán có nội dung thực tế.
	2. Kĩ năng:
	Luyện kỹ năng giải pt đưa được về dạng ax + b = 0.
	3. Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	1. GV: Sgk, giáo án.
	2. HS: Đọc trước bài 
3. Phương phápVấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, hđ nhóm.
III. Nôi dung bài dạy:
	1. Ổn định tổ chức:
	8A2: .................................................
	8A3: .................................................
	

File đính kèm:

  • docCHUONG II DAI SO 8 THEO MAU LAM THAO.doc