Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 40
HS nắm được kết quả chung của cả lớp về phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân.
- Nắm được những ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau.
- Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã làm.
- Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập.
à dư thứ hai. ?. Tương tự như trên ta phải làm như thế nào? Dư cuối cùng của phép chia này là 0 và ta đuợc thương là 2x2 - 5x + 1. Như vậy ta có: (2x4-13x3+15x2+11x-3): (x2-4x-3) = 2x2 - 5x + 1 Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết. Học sinh làm bài tập ? SGK. Cho học sinh kiểm tra lại tích của thương với đa thức chia. Cho học sinh thực hiện phép chia đa thức 5x3-3x2+7 cho đa thức x2 + 1 - GV: Có gì khác với phép chia trước? - Nhấn mạnh trường hợp đa thức dư có bậc bé hơn đa thức chia thì không thể tiếp tục chia được trong trường hợp nảy _ 5x + 10 có bậc bé hơn bậc của đa thức chia (bằng 2) nên ta không thể chia được và được gọi là dư của phép chia và ta có 5x3-3x2+7=(x2 + 1)(5x - 3) - 5x + 10. Củng cố: (Phần hai) (5x3-3x2+2x+7) : (x2 + 1) Chú ý: Nếu đa thức A chia cho đa thức B(B ¹0) được đa thức thương Q và R hãy tìm hệ thức liên hệ giữa A và B, Q, R. Bậc của r so với bậc B thế nào? Trường hợp nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B. -Một học sinh trình bày Cả lớp theo dõi. Học sinh trả lời. Học sinh nghe Học sinh trả lời 2x4 : x2 = 2x2 Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời -5x3 : x2= -5x. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh Trả lời Học sinh thực hiện. Học sinh thực hiện. Hiệu thứ hai -5x + 10 không thực hiện tiếp được. - Một học sinh làm bài tập ở bảng. - Cả lớp làm trên giấy nháp. Học sinh trả lời A = B.Q + R. (B ¹ 0) Học sinh trả lời. 1. Phép chia hết (18’) Ví dụ: 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3 2x4-8x3-6x2 2x2–5x+1 -5x3+21x2+11x-3 -5x3+20x2+15x x2 - 4x-3 x2 - 4x-3 0 2. Phép chia có dư: (10’) Ví dụ: 5x3 - 3x2 +7 x2 + 1 5x3 + 5x 5x -3 -3x2-5x + 7 -3x2 - 3 -5x + 10 -5x + 10 gọi là dư * Chú ý: Với hai đa thức A, B cùng biến ( B ¹ 0) thì tồn tại đa thức Q và R sao cho A = BQ + R. R có bậc nhỏ hơn bậc của B và được gọi là dư. Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết. c. Củng cố, luyện tập: (8') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 7 (tr31-SGK) ( Giáo viên chia lớp làm 2 dãy bàn, làm 2 câu a và b) Vậy: = ()() Vậy: = ()() d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Xem lại các bài tập đã chữ - Làm bài tập 68; 69 (tr31-SGK) HD: Phải sắp xếp đa thức sau đó mới thực hiện phép chia (nên sắp xếp theo chiều giảm dần đối với s mũ của biến) đ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Nội dung. ……………………………….…………………………………………… Thời gian……………………………………….…………………………………… Phương pháp………………………………….……………………………………… Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày dạy: 28/10/2014 Dạy lớp: 8 Tiết 18: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Thấy được có nhiều cách thực hiện phép chia 2 đa thức (theo cách phân tích đa thức bị chia theo đa thức chia) c. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, cách viết phép chia đa thức dạng A = B.Q + R - Rèn kĩ năng làm bài. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, sách tham khảo Toán 8. b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK, SBT, ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập. 3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (7') Làm tính chia: - Học sinh 1: - Học sinh 2: * Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) Tiết học này các em luyện tập phép chia đa thức một biến đã sắp xếp b. Dạy nội dung bài mới: (28’) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Cho học sinh trình bày bài tập 68. Cho học sinh trình bày bài tập 69. Đánh giá, cho điểm. - Giáo viên mở rộng thêm: phép chia đa thức cho đa thức còn được áp dụng cho những bài toán tìm điều kiện chia hết. Chẳng hạn: A = BQ + R. Có thể R = 0 hoặc R là bội của B thì A chia hết cho B. Ví dụ: Cho học sinh làm bài tập 73a. * Cho biết đa thức dư và tìm điều kiện của a để 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho x + 2. -Trình bày hoàn chỉnh Một học sinh trình bày, cả lớp theo dõi. Một học sinh trình bày, cả lớp theo dõi. - Học sinh nhận xét. Các nhóm nhỏ cùng thực hiện. Đại diện nhóm thực hiện trên bảng Học sinh theo dõi. Bài tập 68. a, (x2+2xy+y2):(x+y) =(x+y)2:(x+y) = (x+y) b, (125x3+y3):(5x+y) = (5x+y)(25x2-5xy+y2):(5x+y) = 25x2-5xy+y2 Bài tập 69. 3x4+x3 +6x-5 x2+1 3x4 +3x2 x3-3x2+6x-5 3x2+x-3 x3 +x -3x2+5x-5 -3x2 -3 5x-2 3x4+x3 +6x-5 = (x2+1)( 3x2+x-3)+(5x-2) Bài tập 70. Chia a, (25x5-5x4+10x2):5x2 =5x3-x2+2 b,(15x3y2-6x2y-3x2y2) :6x2y = xy- 1- y Bài 73 SGK Tính nhanh a, 4x2 - 9y2 =(2x+3y)(2x-3y) Þ (4x2- 9y2): (2x-3y) = (2x+3y) c Củng cố, luyện tập: (5') - Khi chia 2 đa thức cần chú ý phải sắp xếp 2 đa thức rồi mới thực hiện phép chia (thường ta sắp theo chiều giảm dần của số mũ) - Có nhiều cách chia 2 đa thức, có thể dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để phân tích đa thức bị chia theo đa thức chia d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3') - Ôn tập lại các kiến thức đã học - Làm bài tập 74 (tr32-SGK) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho ôn tập chương I HD 74 Thực hiện phép chia A:B . Để phép chia là phép chia hết ta cho đa thức dư bằng 0 (Khi đó R = 0 Q - 30 = 0 a = 0) đ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Nội dung. ……………………………….…………………………………………… Thời gian……………………………………….…………………………………… Phương pháp………………………………….……………………………………… Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày dạy: 21/10/2014 Ngày dạy: 22/10/2014 Dạy lớp: 8 Dạy lớp: 8A Tíêt 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương I: phép nhân và chia các đa thức b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, sách tham khảo Toán 8. b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK, SBT, ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (Không) Kết hợp ôn tập * Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) Tiết học này các em ôn tập chương phép nhân, phép chia đa thức b. Dạy nội dung bài mới: (36’) Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Nội dung ghi bảng - Phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Tổ chức kiểm tra để nắm học sinh nào không thực hiện được. - Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B? Cho ví dụ. - Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B? - Cho học sinh làm bài tập 75, 77, 78, 79. Sử dụng phiếu học tập cùng lúc cho các nhóm. Mỗi học sinh thực hiện một bài. - Trình bày hoàn chỉnh các bài tập trên bảng phụ. - Củng cố khắc sâu kiến thức. Bài tập 79. Ghi đề lên bảng. Giáo viên chốt lại. Đưa ra cách giải thường áp dụng. Hướng dẫn học sinh trình bày hoàn chỉnh. Hai học sinh trả lời. Học sinh thực hiện trong vở riêng. Nhóm học sinh kiểm tra lẫn nhau. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. -Học sinh hoạt động theo nhóm. -Ba học sinh đại diện các nhóm lên bảng thực hiện. -Học sinh theo dõi. Học sinh hoạt động theo nhóm. Học sinh theo dõi và ghi chép. 1. Lý thuyết: (10’) Bảng phụ qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Bảng phụ qui tắc nhân đa thức với đa thức. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. (A +B)2 = A2 + 2AB +B2 (A -B)2 = A2 - 2AB +B2 A2 - B2 = (A - B)(A+B) (A+ B)3 = A3+3A2B+ 3AB2 +B3 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 -B3 A3 + B3 = (A+B)(A2 - AB +B2) A3 - B3 = (A-B)(A2 + AB +B2) 2. Bài tập: (26’) Bài 75 SGK. Bài 77 SGK. Khi x = 18; y = 4 M = (18-8)2 = 100 Bài 78 SGK. Bài 79 SGK. c. Củng cố, luyện tập: (5’) - GV yêu cầu HS nhắc lại các vấn đề lí thuyết vừa ôn tập - HS nhắc lại d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Học theo nội dung đã ôn tập - Làm các bài tập còn lại ở trang 83-SGK đ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Nội dung. ……………………………….…………………………………………… Thời gian……………………………………….…………………………………… Phương pháp………………………………….……………………………………… Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày dạy: 23/10/2014 Ngày dạy: 23/10/2014 Dạy lớp: 8 Dạy lớp: 8A Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp theo) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương I: phép nhân và chia các đa thức b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập trong chương c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, sách tham khảo Toán 8. b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK, SBT, ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập. 3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (Không) Kết hợp ôn tập * Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) Tiết học này các em tiếp tục ôn tập chương 1 b.Dạy nội dung bài mới: (36’) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng * Yªu cÇu HS lµm bµi 78, sau khi giíi thiÖu d¹ng to¸n * Giíi thiÖu tªn d¹ng bµi tËp - Yªu cÇu HS ®äc sè bµi tËp - Yªu cÇu HS lµm bµi tËp ? Nªu c¸ch gi¶i - Yªu cÇu 1HS lªn tr×nh bµy - Híng dÉn 1 sè HS yÕu - Tr×nh bµy mÉu * Nªu d¹ng to¸n kh¸c - Yªu cÇu HS lµm bµi 82 - Híng dÉn - Söa, híng dÉn tr×nh bµy - Thùc hiÖn - Thùc hiÖn - NhËn xÐt - Thùc hiÖn - NhËn xÐt - Ghi chÐp - Thùc hiÖn - NhËn xÐt 2. BiÕn ®æi, tÝnh Bµi 78 a, (x-2)(x+2)-(x-3)(x+1) = x2- 4-(x2-2x-3) = x2- 4-x2+2x+3 = 2x- 1 Bµi 77 a, M= x2+4y2- 4xy = (x- 2y)2 Thay x=18, y=4 cã M= (18 - 2.4)2=100 3. Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö. Bµi 79: a, x2 - 4+(x-2)2 = (x+2)(x+2+x-2) = (x-2)(2x) = 2x(x-2) c, x3- 4x2-12x +27 = (x3+27) - (4x2+12x) = (x+3)(…)- 4x(x+3) = (x+3)(x2-7x+1) 4. D¹ng to¸n t×m x Bµi 81: a, x(x2-4)= 0 Û x(x+2)(x-2) =0 Û x=0 hoÆc x+2 = 0 hoÆc x-2=0 Û x=0 hoÆc x=-2 hoÆc x=2 5. D¹ng to¸n GTLN, GTNN Bµi 82: Chøng minh x2-2xy+y2+1 > 0 " x, y Î R Cã x2- 2xy+y2+1 = (x-y)2+1 Cã (x-y)2≥ 0 " x,y Î R Þ (x-y)2 + 1 ≥ 1 " x,y Î R Þ (x-y)2 + 1 > 0 " x,y Î R 6. D¹ng to¸n: Sè häc Bµi 83: TÝm n Î Z ®Ó 2n2-n +2 chia hÕt cho 2n+1 (2n2-n+2):(2n+1)= a a = = = n-1 + n ÎZ n-1 th× n-1ÎZ VËy a Î Z Û 2n+1 Î ¦(3) Þ 2n+1 = 1 Û n= 0 2n+1 = -1 n=-1 2n+1 = 3 n= 1 2n+1 = -3 n=-2 Thö l¹i : n= -2; -1; 0; 1 ®Òu tho¶ m·n VËy: n= -2; -1; 0; 1 th× 2n2-n +2 chia hÕt cho 2n+1 c. Củng cố, luyện tập: (5’) - GV yêu cầu HS nhắc lại các vấn đề lí thuyết vừa ôn tập - HS nhắc lại d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Làm bài tập 82b; 83 (tr33-SGK) đ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Nội dung. ……………………………….…………………………………………… Thời gian……………………………………….…………………………………… Phương pháp………………………………….……………………………………… Ngày soạn: 7/11/2014 Ngày kiểm tra: 11/11/2014 Ngày kiểm tra: 12/11/2014 Lớp: 8 Lớp: 8A Tiết 21: KIỂM TRA CHƯƠNG I 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Khắc sâu cho học sinh về kiến thức trong chương I b. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đa thức - Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào giải bài toán c. Về thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. BẢNG MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Cộng TL TL Nhân đa thức với đơn thức, với đa thức Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức 1 1 3 3 Hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử Viết lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức trong bài toán phân tích đa thức thành nhân tử 5 1 2 4 5 7 Chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, vận dụng HĐT rút gọn biểu thức Tổng số câu 1 2 5 8 6 10 Tổng số điểm 2. Nội dung đề: ĐỀ KIỂM TRA LỚP 8 Câu 1: (2đ) Viết lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Câu 2: ( 3đ) Rút gọn biểu thức : ( x – 3 )3 – x ( x + 2 )2 + ( 3x – 1 ) ( x + 2 ) Câu 3: (2đ) Phân tích đa thức thành nhân tử : a ) 3a2 – 3ab + 9b – 9a b ) m3 + n6 Câu 4: (3đ) Tìm x a ) x2 – 36 = 0 b ) x4 – 2x3 + 10x2 – 20x = 0 3. Đáp án – Biểu điểm: Câu 1: Viết đúng 7 hằng đẳng thức Câu 2 : 3 điểm = x3 – 9x2 +27x – 27 – x( x2 + 4x + 4 ) + ( 3x2 –x + 6x – 2 ). = x3 – 9x2 + 27x – 27 – x3 – 4x2 – 4x + 3x2 + 5x – 2 = - 10x2 + 28x – 29 Câu 3 : 4 điểm a ) = 3 ( a2 – ab + 3b – 3a ) = 3 [ ( a2 – ab ) – ( 3a – 3b ) ] = 3 [ a ( a – b ) – 3 ( a – b ) ] = 3 ( a – b ) ( a – 3 ) b ) m3 + (n2 )3 = ( m3 + n2 ) ( m6 – m3n2 + n4 ) Câu 4 : 3 điểm a. ( x + 6 ).( x – 6 ) = 0 x + 6 = 0 hoặc x – 6 = 0 Þ x = - 6 hoặc x = 6 b. x ( x3 – 2x2 + 10x – 20 ) = 0 x [ x2 ( x – 2 ) + 10 ( x – 2 ) ] = 0 x ( x – 2 ) ( x2 +10 ) = 0 x = 0 ; x = 2 ; ( x2 + 10 > 0 ) 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra: - Kiến thức: ............................................................................................................. ................................................................................................................................. - Kĩ năng: ................................................................................................................ ................................................................................................................................. - Cách trình bày ,diễn đạt bài kiểm tra: .................................................................. ................................................................................................................................. ĐỀ KIỂM TRA 8A Câu 1: (2đ) Viết đúng 7 hằng đẳng thức Câu 2: (3đ) Tính : a) (x - 2y)(3xy + 7) b) c) Câu 3: (2đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) b) Câu 4: (3đ) Cho P = . Tính giá trị của biểu thức P tại x = 2011 và y = 1. 3. Đáp án - Biểu điểm: Câu 1: (2đ) Viết đúng 7 hằng đẳng thức Câu 2: (3đ) a) (x - 2y)(3xy + 7) = 3x2y + 7x – 6xy2 – 14y b) c) Câu 3: (2đ) a) b) Câu 4: (3đ) Ta có: P = . Thay x = 2011 và y = 1 vào P ta được: P = -5.1 = -5 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra: - Kiến thức: ............................................................................................................. ................................................................................................................................. - Kĩ năng: ................................................................................................................ ................................................................................................................................. - Cách trình bày ,diễn đạt bài kiểm tra: .................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 9/11/2014 Ngày dạy: 13/11/2014 Ngày dạy: 15/11/2014 Dạy lớp: 8 Dạy lớp: 8A Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1.Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Học sinh hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số - Học sinh có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nẵm vững tính chất cơ bản của phân thức. b. Về kĩ năng: - Vận dụng vào giải các bài tập so sánh các phân thức (chỉ xét trường hợp bằng nhau hoặc không bằng nhau). c. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, sách tham khảo Toán 8. b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK, SBT, ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập. 3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) Phân thức đại số b. Dạy nội dung bài mới: (33’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV: " Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau? GV: Mỗi biểu thức như trên được coi là một phân thức đại số. Theo các em thế nào là một phân thức đại số ? GV: Nêu định nghĩa phân thức đại số. Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số. GV nêu chú ý Học sinh làm đồng thời ?1, ?2. GV: " Hãy nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau" GV: " Từ đó hãy nêu định nghĩa 2 phân số bằng nhau" - Giáo viên nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau và ghi bảng. GV: " Làm thế nào kết luận được hai phân thức và bằng nhau?" GV: " Khẳng định đúng hay sai? Giải thích". - GV: " Làm thế nào để chứng minh " - Cho học sinh thực hiện ?3, ?4, ?5. Trình bài hoàn chỉnh vào bảng phụ. So sánh: x(x2 -2x -3) và (x2 + x)(x-3) , (x-3)(x2 -x) và x(x2 - 4x +3) Học sinh làm theo nhóm cùng bàn, đại diện nhóm trả lời: a) x - 1 b) x + 1. c) Không tìm được thương Nhận xét: Đa thức x2 - 1 không phải bao giờ cũng chia hết cho các đa thức ¹ 0. Học sinh quan sát Học sinh trao đổi nhóm 2 em và trình bày nhận xét: - Có dạng - A, B là các đa thức; B ¹ 0. - 2 học sinh trả lời. Học sinh cho ví dụ. Học sinh trả lời. - " Hai phân số và được gọi là bằng nhau, kí hiệu = nếu ad = bc" - Học sinh trao đổi nhóm và trả lời: " Kiểm tra tích A.D và C.B có bằng nhau không?" 1. Định nghĩa: (13’)SGK. Ví dụ: là các phân thức đại số Chú ý: - Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức có mẫu thức là 1. - Mội số thực a là một phân thức. 2. Hai phân thức bằng nhau: (20’) Nếu A.D = B. C Tức là: Þ A.D = B.C A.D = B.C Þ (B, D là các đa thức khác đa thức 0) Ví dụ: Vì: (x - 1)(x+1) = x2 -1 = 1( x2 - 1). c. Củng cố, luyện tập: (8') Gäi 1 häc sinh nh¾c l¹i kh¸i niÖm ph©n thøc, 1 häc sinh nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa hai ph©n thøc b»ng nhau. Bµi tËp 1b, 1c. Cho häc sinh nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng. GV chó ý söa ch÷a c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2') - Học theo SGK, làm bài tập 3 tr36-SGK - Ôn tập các tính chất cơ bản của phân số đ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Nội dung. ……………………………….…………………………………………… Thời gian……………………………………….…………………………………… Phương pháp………………………………….……………………………………… Ngày soạn: 14/11/2014 Ngày dạy: 18/11/2014 Ngày dạy: 19/11/2014 Dạy lớp: 8 Dạy lớp: 8A Tiết 23. Tính chất cơ bản của phân thức 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. - HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức. b. Kĩ năng : Có kĩ năng áp dụng tính chất cơ bản của phân thức vào bài tập. c. Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS. 2. Chuẩn bị của gv và hs: a. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS : Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: không * Đặt vấn đề cho bài mới: (2’) Phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số. b. Dạy nội dung bài mới: (29’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Cho HS làm ?2, ?3. Gọi 2 HS lên bảng làm. - Qua bài tập trên, hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức? - HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. - GV đưa tính chất cơ bản và công thức tổng quát lên bảng phụ. - Cho HS hoạt động nhóm làm ?4. - Đại diện nhóm lên trình bày bài giải. HS nhận xét bài làm của bạn. HS nghe. HS thực hiện ?2, ?3. HS nêu tính chất. HS ?4. 1. Tính chất cơ bản của phân thức (13’) ?2. Có Vì x.(3x+6) = 3. (x2 +2x) = 3x2 + 6x ?3. Có Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3 * Tính chất: SGK * Tổng quát: (M là một đa thức khác đa thức 0) (N là một nhân tử chung) ?4. a) b) - Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu. GV ghi lại công thức tổng quát lên bảng. - Yêu cầu HS làm ?5. HS thực hiện câu hỏi của GV. HS thực hiện ?5. 2. Quy tắc đổi dấu (10’) ?5. c. Củng cố, Luyện tập (12’) Bài 4 SGK. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm làm 2 câu. - GV lưu ý HS có 2 cách sửa là sửa vế phải hoặc vế trái. - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - GV nhấn mạnh: - Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau, - Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau. Bài 5: SGK. Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi hai HS lên bảng làm và giải thích. - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu. Bài 4: a) (Lan) Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x (tính chất cơ bản của phân thức) b) (Hùng) Hùng sai. Phải sửa là: c) Giang làm đúng vì áp dụng đúng quy tắc đổi dấu. d) Huy làm sai, sửa lại là: Bài 5: a) Giải thích: Chia cả tử và mẫu của vế trái cho x+1 ta được vế phải. b) Nhân cả tử và mẫu của vế trái với x - y ta được vế phải. d. Hướng dẫn hs tự học ở nhà. (2’) - Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu. Biết vận dụng để giải bài tập. - Làm bài 6 SGK - Đọc trước bài: Rút gọn phân thức. đ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Nội dung. ……………………………….…………………………………………… Thời gian……………………………………….…………………………………… Phương pháp………………………………….……………………………………… Ngày soạn: 14/11/2014 Ngày dạy: 20/11/2
File đính kèm:
- dai so 8 20142015.doc