Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 1 đến tuần 3

GV: Giới thiệu nd chú ý

GV yeõu caàu HS laứm ?2

HS xem giaỷi maóu caõu a.Laứm vaứ vụỷ caõu b; c; d

Moọt HS leõn baỷng laứm

GV gụựi thieọu: pheựp khai phửụng.

 Vaọy pheựp khai phửụng laứ pheựp toaựn ngửụùc cuỷa pheựp toaựn naứo?

HS: Pheựp toaựn khai phửụng laứ pheựp toaựn ngửụùc cuỷa pheựp bỡnh phửụng

 

doc35 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 1 đến tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
k
Tìm x biết 
HS2: Chữa bài 27 (tr 16 sgk)
So sánh a) 4 và 
GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
Hs1 
b) = Û 4x = ( )2
 Û 4x = 5Û x = 
c) = 21 Û = 21
 3 = 21 = 7
 x – 1 = 49 x = 50
HS 2:
 a) ta có 2 > 
 2.2 > 2.
 Hay 4 > 2
Ho¹t ®éng 2 §Þnh lÝ
GV cho Hs làm ?1 tr 16, SGK
Tính và so sánh và 
GV :Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát chúng ta chứng minh định lý sau:
GV đưa định lý lên bảng ï
HS: Đọc định lý
GV :Ở tiết trước ta đã chứng minh định lý khai phương một tích dựa trên cơ số nào?
GV: Cũng dựa trên cơ số đó. Hãy chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
HS: Ở định lý kh/phương 1 tích a ³ 0 và b ³ 0. Còn ở định lý liên hệ giữa phép chia và phép khaiphương Hỏi : Hãy so sánh điều kiện của a và b trong 2 định lý , giải thích điều đó ?
Hoạt động 3:2/ Aùp dụng :
GV : Từ định lý trên tacó 2 quy tắc
- Quy tắc khai phương một thương
GV: Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính
a) b) 
GV cho HS hoạt động nhóm làm [?2] tr 11, sgk để củng cố quy tắc
Gv giới thiệu quy tắc chia 2 căn bậc hai 
GV yêu cầu HS đọc VD 2 SGK
GV cho HS làm ?3 trang 18 SGK
a) Tính 
b) Tính 
HS hoạt động nhóm . Đại diện nhóm trả lời
GV:giíi thiƯu néi dung Chú ý :
GV nhấn mạnh : Khi áp dụng quy tắc khai phương một thương hoặc chia hai căn bậc hai vẫn luôn chú ý đến điều kiện số bị chia phải không âm , số chia phải dương 
GV : Đưa VD 3 lên bảng ï 
Hãy vận dụng VD để giải ?4
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố :
Hỏi : Phát biểu định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 28 (b,d) sgk
Bài 30 ( a) Tr 19 sgk Hs đọc cách giải
Hs cả lớp làm 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Bài tập : 28( a ; c) 29 ( a,b,c) 30 ( c,d)
31 tr 18,19 sgk
Bài 36,37,40 ( a,b,d) tr28,9 SBT
 = =
 = = 
VËy =
§Þnh lÝ : SGK
a ³ 0 và b > 0 để 
chứng minh SGK
a) Qui tắc khai phương một thương ( sgk)
2/ Aùp dụng :
- Quy tắc khai phương một thương
VÝ dơ 1 ¸p dơng quy t¾c khai ph­¬ng mét th­¬ng, h·y tÝnh
a) = 
b) 
?2 a)
-Qui tắc chia 2 căn bậc hai 
? 3 
Chú ý :Một cách tổng quát với biểu thức A không âm và biểu thức B dương thì : 
?4 Rĩt gän 
Bài tập Bài 28 (b,d) sgk
b, = = = 
d, Hs : = = 
( vì x > 0 y ¹ 0 = - = = == = 0,14
TuÇn 3
Thø 6 ngµy 1 0/ 10 /10
TiÕt 7
LUYỆN TËp 
I/ Mục tiêu : 
HS được củng cố các kiến thức về khai phuơng một thương và chia hai căn bậc hai có kỹ năng thành thạo vận dụng hai qui tắc vào các bài tập tính toán rút gọn kiến thức về giải phương trình.
II . Chuẩn bị : 
	HS: M¸y ttÝnh bá tĩi 
III. Hoạt động trên lớp 
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Phát biểu định lý khai phương một thương
- Chữa bài tập 30(c,d) T2 19 sgk
 HS2: Chữa bài tập 28(a) bài 29(c)
HS 3 : Bài 31trang 19 sgk
a. So sánh và - 
b. Chừng minh với a > 0 ; b > 0 thì 
- < 
 Hãy chứng minh bất đẳng thức 
HS1 : phát biểu
Chữa bài tập 30 (c,d) trang 19 sgk
c) 5xy vớix 0
HS2 chữa bài 
HS nhận xét bài làm
HS3 : so sánh 
HS ta có a> 0; b > 0 Theo bµi 26b th×:
 Hoạt động 2: Luyện tập
a) 
GV: Hãy nêu cách làm 
Một HS nêu cách làm 
d) 
GV: Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn
HS: Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương 
GV: hãy vận dụng hằng đẳng thức đó để tính ?
b) Bài 36 tr 20,sgk
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
HS: Trả lời
Bài 2 : Giải phương trình
Bài 33 (b,c) tr 19 sgk
b) x- = + 
GV Theo dõi HS làm bài dưới lớp.
HS nêu cách làm 
Áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình
HS làm tại lớp,1 HS lên bảng.
HS nhận xét 
b) .x2 - = 0
GV: Với phương trình này em giải như thế nào ? Hãy giải phương trình đó :
HS : Chuyển vế dạng tử tựdo để tìm x
Bài 35 (a) tr 20 sgk
Tìm x biết = 9 
GV: Áp dụng hằng đẳng thức 
 = ½A½ để biến đổi phương trình
Bài 3: Rút gọn biểu thức:
GV cho HS hoạt động nhóm 
HS hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút 
Đại diện nhóm chữa bài
Một nửa lớp làm câu a
Một nửa lớp làm câu c
GV nhận xét các nhóm làm bài và khẳng định lại các qui tắc khai phương một thương và hằng đẳng thức = ½A½
Bài 1: Tính
a) Bài 32 (a,d) tr 19 sgk
a) a) = == 
d)
Bài 36 tr 20,sgk
a) Đúng
b)sai, vì vế phải không có nghĩa
c) Đúng 
d) Đúng. Do chia 2 vế của bất phương trình cho cùng một số dương vàkhông đổi chiều bất phương trình đó.
Bài 33 (b,c) tr 19 sgk
Ûx- = + 
Û(x-1) = .+.
Û(x-1) = (+)
Û(x-1) = (2+3)
Û x- 1= 5Û x = 6
b) .x2 - = 0
.x2 =Û x2= Û x2 = 
Û x2 = Û x2 = 2Û x = 
Vậy x1 = ; x2 = -
Bài 35 (a) tr 20 sgk
 = 9 Û ½x -3½= 9
Û x-3 = 9 	hoỈc	x – 3 = -9
Û x = 12	x = -6
Vậy x1 = 12	x2 = -6
Bài 34 (a,c) Rút gọn biểu thức:
a) ab2 với a < 0 b ¹ 0
= ab2.= ab2 = ab2 = -
Do a< 0 ; b ¹ 0 nên ½ab2½ = -ab2
c) = 
= với a ³ -1,5 và b < 0 Þ 2a + 3 ³ 0 
Hoạt động 3 : Bài tập nâng cao phát triển tư duy 
Bài 43 (a) tr 10, SBT
Tìm x thỏa mãn điều kiện 
? Điều kiện xác định của là gì?
GV : Hãy nêu cụ thể
GV gọi 2 HS lên bảng giải với 2 trường hợp nêu trên 
GV: Hãy dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học để giải phương trình trên
GV gọi HS lên bảng
VËy Với x <1 hoặc x ³ thì xác định
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 
- Xem lạicác bài tập đã làm 
- BT 32(b,c); 33 (a,d) 35 (b) 37 (sgk)
Bài 43 sbtĐọc trước bài bảng căn bậc hai
Tiết sau mang bảng số và máy tính bỏ túi
TuÇn 4
Thø 6 ngµy 16/9 /10
TiÕt 8
§ 5 BẢNG CĂN BẬC HAI 
I. Mục tiêu
HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai
Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm
II.Chuẩn bị 
GV ,HS : B¶ng sè 
III. Hoạt động trên lớp 
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa BT 35(b) trang 20,SGK
HS2: Chữa bài 43(b) tr 20 SBT
Tìm x thỏa mãn điều kiện 
 = 2
HS1: Chữa BT 35(b) trang 20,SGK
HS2: có nghĩa
Û
Giải pt: = 2 Û = 2
Û 2x – 3 = 4( x –1) Û 2x – 3 = 4x – 4
Û -2x = -1 Û x = 0,5 ( Kh«ng tho¶ m·n )
Hoạt động 2: 1/ Giới thiệu bảng 
GV : Để tìm căn bậc hai của một số dương , người ta có thể sử dụng bảng tính sẵn các căn bậc hai. Trong cuốn “Bảng với 4 chữ số thập phân của Brađixơ” bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số dương nào có nhiều nhất 4 chữ số
GV: Yêu cầu HS mở bảng IV căn bậc hai để biết về cấu tạo của bảng 
HS : Mở bàngIV để xem cấu tạo của bảng 
GV: Em hãy nêu cấu tạo của bảng?
HS: Bảng căn bậc haiđược chia tành các hàng và các cột , ngoài ra còn chín cột hiệu chính.
GV: Giới thiệu bảng như 21, 22 sgk 
Bảng căn bậc haiđược chia tành các hàng và các cột , ngoài ra còn chín cột hiệu chính.
- Ta qui ước gọi tên của các hàng (cột) theo số được ghi ở cột đầu tiên (hàng đầu tiên) của mỗi trang
- Căn bậc hai của các số được viết bởi không quá 3 chữ số từ 1,00 đến 99,9
- Chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai của các số được viết bởi bốn chữ số từ 1,00 đến 99,99
Hoạt động 3 : 2. Cách dùng bảng
GV đưa mẫu 1 lên bảng phụ rồi tìm giao của hàng 1,6 và 8 nằm trên 2 cạnh góc vuông
Giao của hàng 1,6 và cột 8 là số nào 
GV: Vậy - 1,296
GV: Tim ; 
GV: Cho HS làm tiếp VD 2
GV: Em hãy tìm 
 ; ; 
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
VD1 : Tìm 
Giao của hàng 1,6 và cột 8 là số 1,296. 
VËy 1,296.
VD 2: Tìm 
Giao cđa hµng 39 vµ cét 1 lµ sè 6,253. Ta cã Giao cđa hµng 39 vµ cét 8 hiƯu chÝnh lµ sè 6 Dïng sè 6 ®Ĩ hiƯu chÝnh sè 6,253 nh­ sau: 6,253 + 0,006 = 6,259 
Hs = 3,120; = 6,040
 = 3,018; = 6,311
GV: Bảng tính sẵn căn bậc 2 của Brađixơ chỉ cho phép tìm trực tiếp căn bậc 2 của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
Dựa vào tính chất của căn bậc hai ta vẫn tìm được căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100
GV: Yêu cầu HS đọc SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 tr22 sgk.
Nửa lớp làm phần a tìm 
Nửa lớp làm phần b tìm: 
GV choHS làm VD 4
GV: hd HS phân tích 0,00168 = 16,8 :10000
sao chosố bị chia khai căn được nhờ dùng bảng (16,8) và số chialà lũy thừa bậc chẵn của 10 (10000 = 104)
 VËy 
b) Tìm căn bậc 2 của số lớn hơn 100
VD 3 Tìm 
Ta biÕt 1680 = 16,8.100
Mµ 
VËy
 ?2 a) = 
 = 10. = 10 . 3,018 = 30,18
b) = = 10
 =10. 3,143 = 31,14
c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1
VD 4 Tìm : 
Ta biÕt 0,00168 = 16,8 :10000
Do ®ã = :
 = 4,099 : 100 = 0,04099
 chú ý: SGK
GV gọi HS lên bảng
HS khác làm dưới lớp
GV nêu chú ý 
Yêu cầuHS làm [?3]
Hỏi :Em làm như thế nào để tìm giá trị gần đúng của nghiệm pt x2 = 0,3982
GV : Em làm như thế nào để tìm giá trị gần đúng của x ?
GV:Vậynghiệm của pt x2= 0,3982 làbao nhiêu
Ho¹t ®éng 4: LuyƯn tËp t¹i líp
Bài 41 tr 23 sgk
Biết = 3,019. Hãy tính 
; ; 
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời :
? 3 x2 = 0,3982 x = = 0,6311
Nghiệmcủa PT: x2 = 0,3982 là 
x1 = 0,6311 và x2 = - 0,6311
Bài 41 tr 23 sgk
 = 30,19 (dời dấu phảy sang phải 1 chữ số ở kết quả
 = 301,9
 = 0,3019
 = 0,03019
Hướng dẫn về nhà
- Nắm được cách khai căn bậc 2 bằng bảng số
BT: 47, 48, 53, 54 tr 11,SBT
Đọc mục có thể em chưa biết
Đọc trước bài 6 tr 24 sgk
TuÇn 5 
Thø 6 ngµy 23 /10
TiÕt 9
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨACĂN BẬC HAI 
I- MỤC TIÊU
HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
HS nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
II- CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, bảng căn bậc hai
HS: Bảng căn bậc hai
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 HS 1: Ch÷a bài 47 a,b SBT
Dùng bảng căn bậc hai tìm x biết
a) x2 = 15	b) x2 = 22,8
HS 2: Ch÷a bài 54 trang 11 SBT
Tìm tập hợp các số x thỏa mãn bất đẳng thức >2 và biểu diễn trên trục số 
Hai HS đồng thời lên bảng
HS1: Ch÷a bài 47 (a,b)
x1= 38730 => x2 = - 38730
x1=4,7749 => x2 = 4,7749
HS2: Ch÷a bài 54 SBT
Đk: x³ 0 >2 => x > 4 
HS: Nhận xét 
Hoạt động 2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
GV: Cho HS làm?1 trang 24 sgk
Với a ³ 0; b ³ 0 Hãy chứng tỏ = a 
GV: Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào?
GV: Đẳng thức = a trong cho phép ta thực hiện phép biến đổi = a. Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn. 
Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn
HS = ½a½. = a(vì a ³ 0; b ³ 0)
HS: Dựa trên định lý khai phương 1 tích và định lý = ½a½
GV: Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn? a) 
GV: Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Vd: b) = = 
GV: Một trong những ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức (hay còn gọi là cộng, trừ các căn thức đồng dạng)
Vd: Rút gọn biểu thức 3
GV: 3; 2; được gọi là đồng dạng với nhau ( là tích của một số với cùng căn thức 
GV: yêu cầu HS thực hiện ?2 bằng hoạt động nhóm
Nửa lớp làm phần a; Nửa lớp làm phần b
HS: = 3
HS đọc ví dụ 2
3= 3 = 6
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
a) = 8
b) = 7 - 2
GV theo dõi HS hoạt động nhóm
GV đưa dạng tổng quát lên bảng phụ
Với hai biểu thức A, B mà B ³ 0 ta có = ½A½ tức là:
Nếu A ³ 0 và B ³ 0 thì = ½A½
Nếu A < 0 và B ³ 0 thì = - ½A½
GV Hướng dẫn HS làm ví dụ 3
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) với 2x ³ 0 ; y ³ 0
b) với x ³ 0; y < 0
HS: theo dõi 
HS = vì 2x ³ 0
HS= 
 = - 3y (với x ³ 0; y < 0)
HS làm vào vở; hai HS lên bảng trình bày
HS1:½2a2b½
 = 2a2b với b ³ 0
GV gọi HS lên bảng làm câu b
GV cho HS làm ?3 trang 25 sgk
GV theo dõi uốn nắn HS dưới lớp
HS2: với a< 0 = 
 = - 6ab2 vì a< 0
Hoạt động 3: Đưa thừa số vào trong dấu căn
GV: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược lại là phép đưa thừa số vào trong dấu căn 
GV ï: Với A ³ 0 và B ³ 0 ta có A
Với A < 0 và B ³ 0 ta có A
GV đưa ví dụ 4 lên bảng ï 
GV yc HS thảo luận nhóm ?4 Nửa lớp làm câu a, c; Nửa lớp làm câu b, d
GV : Nhận xét các nhóm làm bài tập
GV: Đưa thừa số vào trong dấu căn (hoặc ra ngoài) có tác dụng 
HS theo dõi 
HS hoạt động nhóm
Kết quả
Đại diện nhóm trình bày
HS: Từ 3 ta đưa 3 vào trong dấu căn rồi so sánh
HS: Từ , ta đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi so sánh 
- so sánh các số được thuận lợi
- Tính giá trị gần đúng các biệu thức với độ chính xác cao hơn vd: so sánh 3 và 
GV: Để so sánh hai số trên ta làm thế nào?
GV: Có thể làm cách khác thế nào? 
GV:Gọi 2HS lên bảng làm theo hai cách
HS1: 3
Vì = > 
HS2: vì 3=>3
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố 
Bài 43 (d; e) trang 27 sgk
GV goi 2 HS lên bảng làm bài 
Bài 44: Đưa thừa số vào trong dấu căn
Bài 46: Rút gọn các biểu thức 
HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng trình bày 
HS 1: d) -0,05 = -0,05
 = -0,05.10.12. = -6
HS2: e) 
= 21
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
Nắm kỹ các phép biến đổi
Bài tập 45; 47 sgk 59; 60; 61; 63 SBT
Đọc trước bài tiết 2
Rút kinh nghiệm 
TuÇn 6
Thø 2 ngµy 27/10 /10
TiÕt 10
LUYỆN TẬP 
I- Mục tiêu
 1.Kiến thức: -Rèn cho hs thuần thục khi đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn
 2.Kĩ năng: Nắm vững và vận dụng tốt phép biến đổi, phối hợp khi giải toán
 3.Thái độ: Phát huy tính sáng tạo, tư duy của hs
II-Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ , bảng căn bậc hai
 HS : M¸y tÝnh bá tĩi, bảng căn bậc hai
III- Hoạt động trên lớp 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1 ViÕt c«ng thøc tỉng qu¸t ®­a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n ®èi víi A, B lµ c¸c biĨu thøc ¸p dơng Rút gọn 
 HS 2 : ViÕt c«ng thøc tỉng qu¸t ®­a thõa sè vµo trong dÊu c¨n ®èi víi A, B lµ c¸c biĨu thøc ¸p dơng ®­a thõa sè vµo trong dÊu c¨n 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của một số HS 
Hai HS lên bảng 
HS1 : 
HS khác nhận xét 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
GV cho HS ch÷a bài 47/27sgk
-Nêu cách giải bài 47a,b/27sgk
Rút gọn
 với a>0,5
GV: T­¬ng tù cho hs lµm hai bµi tËp sau: ( x > 0, y > 0)
 ( x > 3 )
Bài 44: Rĩt gän c¸c biĨu thøc sau :
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng
GV: CÇn ¸p dơng c«ng thøc nµo ®Ĩ rĩt gän ?
GV yêu cầu HS lµm thªm bµi tËp : 
Tìm x biết
a) = 35
b) 3 = 
GV hướng dẫn HS Đưa phần tử về dạng sau rồi giải 
Bài 45 SGK trang 27 , So sánh
a) 3 và 
b) 7 và 3 
c) và 
d) và 6
HS -Đưa thừa số x+y ra ngoài căn để có vì x+y> 0 và đưa 2 vào trong dấu căn ta cã (Vì nên x+y>0)
HS nêu cách giải b)
 Với a > 0,5 thì 
 với a>0,5
=
 vì
2 HS lên bảng làm 
a)  = = 
 = 
b)  = -= -4= -4
HS1: :¸p dơng c«ng thøc ®­a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n ta cã 
-5
HS2:¸p dơng c«ng thøc ®­a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n ta cã 
 HS1 câu a) HS2 câu b)
4 HS lên bảng làm 
HS1: câu a) 
= = 2
Mà 3 > 2 3 > 
HS2: câu b) 
7 = và 3 = = 
Mà > 7 > 3
HS3: câu c) 
 = = và = 
Mà < 6 nên < < 
HS4: câu d)
 = = và 6= 
Mà < Vậy : < 6
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 
-Xem lại bài học và các bài giải để nắm vững và nhớ sâu kiến thức 
-Xem bài Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tt)
-Làm bài 61, 62, 63 trang 12 SBT
Tuần 7 	 Thø 6 ngµy 1/10/10
Tiết 11 § 7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨACĂN BẬC HAI
I-Mơc tiªu :
Häc sinh n¾m ®­ỵc c¸ch khư mÉu cđa biĨu thøc lÊy c¨n; biÕt c¸ch trơc c¨n thøc ë mÉu
B­íc ®Çu biÕt c¸ch phèi hỵp vµ sư dơng c¸c phÐp biÕn ®ỉi trªn
RÌn cho häc sinh kü n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n khư mÉu ; trơc c¨n thøc ë mÉu
II- ChuÈn bÞ:
GV: So¹n bµi
HS : ChuÈn bÞ ®å dïng + Lµm c¸c bµi tËp ®· dỈn
 III- Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS1 : Rút gọn biểu thức sau : 
HS2 : Rút gọn biểu thức sau : víi 
GV gọi HS khác nhận xét
HS1 
HS2 : 
Hoạt động 2 : Bài mới1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 
GV:-Cho HS thực hiện VD 1
 -H/dẫn : nhắc lại t/c cơ bản của phân số
Điền vào chỗ trống :
HS: làm theo sự hướng dẫn của GV
GV giới thiệu cho HS biết thế nào là khử biểu thức lấy căn ?
GV:Qua VD 1, nêu công thức tổng quát để khử mẫu của biểu thức lấy căn
GV: yêu cầu HS thực hiện ?1
VD 1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Giải a) 
với ab >0
Tổng quát :
 (AB; B)
?1 Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a) 
b) =
c) 
(với a > 0; 2a > 0; 6a > 0)
Hoạt động 3 :2.Trục căn thức ở mẫu
GV:h­íng dẫn HS làm VD 2
Cả lớp cùng làm VD 2
 GV:giới thiệu 
 -Khái niệm trục căn thức ở mẫu
- Thế nào là 2 biểu thức liên hợp với nhau
HS: rút ra Tổng quát : SGK/29
Một cách tổng quát
Với các biểu thức A,B màB> 0,ta có
Với các biểu thức A,B,C mà A,
,ta có 
c) Với các biểu thức A,B,CmàA,B,,ta có 
GV:Cho HS đọc tổng quát sau đó làm bài tập 50 trang 30 và ?2
HS:thực hiện bài 50/30 và ?2
?2 a);
 ( b> 0)
b)
= 
= 
(với a; a)
d) 
= 
=
Hoạt động 3: Củng cố
GV: Y/c HS làm Bài 48 SGK
HS: - Lên bảng làm bài
Các bạn khác làm trong vở
HS: lên bảng làm
Bài 49 SGK
 (a, b 
= (với a,b cùng dấu; b0)
Bài 48 SGK
= (vì 1- 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà xem lại các Bt đã chữa, học thuộc các CT tổng quát
BTVN 50,51,52(T30 sgk)
Tuần 8	 Thø 4 / 8/10/10
Tiết 12 	LUYỆN TẬP	 
I- Mục tiêu :
HS biết ứng dụng phép biến đổi đơn giản để tính toán, so sánh và rút gọn biểu thức.
HS biết phối hợp các phép b/đổi trên với các phép b/đổi biểu thức đã có vào một số b/toán về b/thức
II- Chuẩn bị :
HS : 	ôn lại các phép b/đổi b/thức ở dưới dấu căn.
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Luyện tập 
Gv gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập 53 , 54 , 55 SGK 
HS1 làm câu 53a
HS2 làm câu 53b
HS 3 làm câu 53cd
GV: NhËn xÐt vµ cho ®iĨm
Bài 53(T30 sgk)
 a/ 
= 3 (vì - > 0)
b/ ab
 d/ 
(a0; b0 và a, b không đồng thời bằng 0)
Ho¹t ®éng 2 LuyƯn tËp
Bài 54 Rút gọn các b/thức sau:
GV: Hd làm bt 54 
 GV: Trong bt 54 cách làm chung là gì?
HS: Tìm được nhân tử chung và rút gọn.
GV ghi nd bài 54 lên bảng và y/cầu tìm ntc cho mỗi câu?
Hs lên bảng làm câu a,b.
GV chữa các câu còn lại.
Bài 55 Phân tích thành nhân tử
Gợi y: Bt đã cho biết gì?
HS: (a,b,x,y là các số không âm)
GV: với đk ấy ta cần nhớ t/c 
GV: Hãy nêu cách làm câu a.
HS: phân tích từ đó ta có 
GV: Hãy nêu cách làm câu b.
HS: Aùp dụng t/c đưa thừa số ra ngoài dấu căn để phân tích.
Bài 57
GV cho HS làm bài tập 57 SGK
Bài 54(T 30 sgk)
a/ 
 b/ 
c/ 
 d/ 
e/ (với p vàp) 
Bài 55(T 30 sgk)
a/ ab + b++ 1 = b(+1) + (+ 1)
= (+ 1)(b+ 1) 	(với a
b/ = x
 = (x - y)()
Bài 57(T 30 sgk)
 Chọn câu D
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút
Câu 1 a)Căn bậc hai số học của 4 là:
A) 2; 

File đính kèm:

  • docDai 9 Tiet 1 3.doc