Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 57, 58
GV: đưa bảng phụ ghi bài 23 (sgk)
Gọi HS đọc đề bài
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả
Cho HS khác nhận xét kết quả
GV: nhận xét bổ sung
GV: đưa bảng phụ ghi bài 24 ( sgk)
Muốn tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm ta làm nh thế nào?
? Khi nào một phương trình bâc hai vô nghiệm?
? Khi nào một phương trình bâc hai có nghiệm kép?
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm :
1 nhóm tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt
1 nhóm điều kiện để phương trình có nghiệm kép
1 nhóm điều kiện để phương trình vô nghiệm
GV: nhận xét bổ sung
Ngày soạn: 08/03/2012 Ngày giảng: TUẦN 28 TIẾT 57: CễNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I. MỤC TIấU: - Kiến thức: Nắm được công thức nghiệm thu gọn của phương trỡnh bậc hai - Kĩ năng: Biết tìm b’ và biết tính ’, x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn, vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn - Thỏi độ: Tập trung , tớch cực học tập - Tư duy: Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: SGK, SBT, bảng phụ - Học sinh: SGK, SBT, mỏy tớnh bỏ tỳi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Lớp Tiết TKB Sĩ số Ghi chỳ 9A1 9A2 2. Kiểm tra : Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai: ax2 + bx+ c = 0 (a 0) ? Giải phương trình sau 5x2 + 4x - 1 = 0 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Công thức nghiệm thu gọn Phương trình ax2 + bx+ c = 0 (a 0) có b = 2b’ Ta giải bằng công thức nghiệm thu gọn Hãy tính D theo b’? Đặt ’ = b’2 - ac = 4 ’. Hãy tính nghiệm của phương trình bậc hai với các trường hợp : ’> 0; ’= 0; ’< 0 ? ( Cho HS hoạt động nhóm để làm bài bằng cách điền vào chỗ chấm (.) ) Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0; b = 2 b’) D’ = b’2 - ac - Nếu D’ > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = - Nếu D’= 0 phương trình có nghiệm kép: x = - Nếu ’ < 0 phương trình vô nghiệm Hoạt động 2: 2. áp dụng GV: đưa bảng phụ ghi bài ?2 Hướng dẫn HS giải phương trình a bằng cách điền vào chỗ chấm () GV: nhận xét bổ sung ? So sánh kết quả bài tập với bài kiểm tra bài cũ? GV: yêu cầu HS giải phương trình ý b bằng công thức nghiệm thu gọn. Gọi HS lên bảng làm bài Gọi HS khác nhận xét kết quả trên bảng. GV: nhận xét bổ sung GV: đưa bảng phụ ghi bài ?3 Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV: nhận xét bổ sung ?2 a/ 5x2 + 4x - 1 = 0 (a = 5; b’ = 2; c = -1) D’ = b’2 - ac = 4 + 5 = 9 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = = = x2 = = = = -1 b/ 3x2 - 4x - 4 = 0 (a = 3; b’= - 2; c = -4) D’ = b’2 - ac = (-2)2 - 3.(- 4) = 36 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = = = x2 = = = ?3 a/ 3x2 + 8x +4 = 0 (a = 3 ; b’ = 4; c = 4) ’ = b’2 - ac = 16 - 12 = 4 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = = x2 = = b/ 7x2 - 6x + 2 = 0 (a = 7 ; b’ = - 3; c = 2) D’ = b’2 - ac = 18 - 14 = 4 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = và x2 = 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Công thức nghiệm thu gọn? - GV: đưa bảng phụ ghi bài 18 (sgk) Hướng dẫn hs giải phương trình: - Thu gọn pt - áp dụng công thức nhiệm thu gọn. Trả lời Bài 18 Ta có : (2x - 2 - 1 = (x + 1)(x - 1) 3x2 - 4x + 2 = 0 (a =3 ; b’ = - 2; c = 2) D’ = 8 - 6 = 2 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = và x2 = 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập: 17, 18, 19 SGK; 27 , 30 SBT - Chuẩn bị Tiết 58: Luyện tập Ngày soạn: 09/03/2012 Ngày giảng: TIẾT 58: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: - Kiến thức: Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc công thức nghiệm thu gọn - Kĩ năng: Vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai - Thỏi độ: Học tập nghiờm tỳc, tớch cực - Tư duy: Rốn tư duy lụ gic, hợp lý II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: SGK, SBT. Bảng phụ, máy tính bỏ túi. - Học sinh: SGK, SBT, Mỏy tớnh bỏ tỳi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Lớp Tiết TKB Sĩ số Ghi chỳ 9A1 9A2 2. Kiểm tra 15 phỳt ĐỀ BÀI Giải phương trình: a/ 2x2 + 3x + 1 = 0 b/ x2 - 4x - 5 = 0 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM a/ 2x2 + 3x + 1 = 0 D = 32 - 4.2.1 = 1 > 0 2 điểm Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = và x2 = 3 điểm b/ x2 - 4x - 5 = 0 D = (-4)2 - 4.1.(-5) = 36 > 0 2 điểm Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = và x2 = 3 điểm 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: đưa bảng phụ ghi bài 20 (sgk) Phần a, b cho hs trả lời miệng. Gọi 2 HS lên bảng làm c, d, HS dưới lớp làm vào vở GV: kiểm tra hoạt động ở dưới lớp Gọi HS khác nhận xét kết quả trên bảng GV: nhận xét bổ sung Lưu ý: đối với các ý a, b, c có thể giải theo công thức nghiệm nhưng phức tạp hơn. Dạng 1: Giải phương trình Bài 20 (sgk/49) a/ 25x2 - 16 = 0 25x2 = 16 x2 = x1,2 = b/ 2x2 + 3 = 0 2x2 0 với x nên 2x2 + 3 > 0 với x. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm c/ 4,2x2 + 5,46 x = 0 (4,2x + 5,46) x = 0 x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0 x = 0 hoặc x = - 1,3 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 0; x2 = -1,3 d/ 4x2 - 2x = 1 - 4x2 - 2x + -1 = 0 ’ = 3 - 4+ 4 = (- 2)2 > 0 = 2 - Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = = x2 = = GV: đưa bảng phụ ghi bài 21 (sgk) Giải phương trình của An Khô-va-ri-zmi. Gọi 2 HS lên bảng làm Yờu cầu HS khác nhận xét kết quả GV: nhận xét bổ sung Bài 21 (sgk/49) a/ x2 = 12x+ 288x2 - 12x- 288 = 0 ’ = 36 + 288 = 324 > 0, = 18 Phương trình có hai nghiệm : x1 = 6 + 18 = 24 và x2 = 6 - 18 = - 12 b/ x2 + x = 19 x2 + 7 x- 228 = 0 = 49 - 4. (-228) = 961, = 31 Phương trình có hai nghiệm: x1 = = 12 và x2 = = - 19 GV: đưa bảng phụ ghi bài 22 (sgk) - Nêu cách xác định số nghiệm của một phương trình? GV: nhận xét số nghiệm của mỗi phương trình trong bài 22 Dạng 2: Xác định số nghiệm của một phương trình bậc hai Bài 22 (sgk/49) a/ 15x2 + 4x - 2005 = 0 a = 15 > 0; c = - 2005 < 0. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. b/ a = 0. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. GV: đưa bảng phụ ghi bài 23 (sgk) Gọi HS đọc đề bài GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm Yờu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả Cho HS khác nhận xét kết quả GV: nhận xét bổ sung Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 23 (sgk/49) a/ t = 5 phút v = 3 . 52 - 30 . 5 + 135 = 60(km) b/ v = 120 120 = 3 .t2 - 30t + 135 3 .t2 - 30t + 15 = 0 ’ = 25 - 5 = 20 > 0, = 2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: t1 = 5 + 2 9,47 ; t2 = 5 - 2 0,53 Vì rada chỉ theo dõi trong 10 phút nên cả t1 và t2 đều thích hợp: t1 9,47 (phút); t2 0,53 (phút) GV: đưa bảng phụ ghi bài 24 ( sgk) Muốn tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm ta làm nh thế nào? ? Khi nào một phương trình bâc hai vô nghiệm? ? Khi nào một phương trình bâc hai có nghiệm kép? GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm : 1 nhóm tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt 1 nhóm điều kiện để phương trình có nghiệm kép 1 nhóm điều kiện để phương trình vô nghiệm GV: nhận xét bổ sung *Dạng 4: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm Bài 24 (sgk/49) a/ x2 - 2(m - 1)x + m2 = 0 ’ = ( m - 1)2 - m2 = 1 - 2m b/ - Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi : ’ > 0 1 - 2m > 0 - 2m > - 1 m < - Phương trình có nghiệm kép ’ = 0 1 - 2m = 0 - 2m = -1 m = - Phương trình vô nghiệm ’ < 0 1 - 2m 4. Củng cố: - Công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn? - Gv tổng kết kiến thức cơ bản. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc hai công thức nghiệm - Làm bài tập: 29, 31, 32, 33 SBT - Chuẩn bị Tiết 59: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng Ngày 12 thỏng 03 năm2012 Ký duyệt: Nguyễn Tiến Hưng
File đính kèm:
- 57-58.DS9.doc