Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 49, 50

Đặt vấn đề: ở chương I chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống . Nhưng trong thực tế cuộc sống có những mối liên hệ không chỉ được biểu thị bằng hàm số bậc nhất mà còn ở dưới dạng một hàm số khác.

Đó là hàm số nào? Tính chất ra sao ta cùng nghiên cứu chương IV

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 49, 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/02/2012
Ngày giảng: 
TUẦN 24
TIẾT 49: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Kiểm tra, đỏnh giỏ khả năng nhận thức của HS về cỏc kiến thức chương III
- Kĩ năng: Đỏnh giỏ kĩ năng làm bài của HS
- Thỏi độ: Học tập và làm bài nghiờm tỳc
- Tư duy: Rốn tư duy độc lập
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Ma trận, đề bài , đỏp ỏn, thang điểm
- Học sinh: ễn tập kiến thức đó học, thước thẳng, MTBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra:Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
MA TRẬN 
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trỡnh bậc nhất hai õn
Nhận biết được vớ dụ về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
Hiểu được khỏi niệm phương trỡnh bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cỏch giải PT bậc nhất hai ẩn
Số cõu
Số điểm
1
0,5
1
0,5
2
1(10%)
Hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
Nhận biết được cặp nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
Hiểu được khỏi niệm hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn
 Vận dụng được hai phương phỏp giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn để giải hệ phương trỡnh
Số cõu
Số điểm
1
0,5
1
0,5
1
4
1
1
4
6(60%)
Giải bài toỏn bằng cỏch lõp phương trỡnh
Vận dụng được cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh giải cỏc bài tập
Số cõu
Số điểm
1
3
1
3(30%)
Tổng 
TS điểm
2
1 (10%)
2
2 (10%)
3
8 ( 80)%
7
10
ĐỀ BÀI
I . Trắc nghiệm: (2đ) Lựa chọn đỏp ỏn đỳng
Cõu 1: Phương trỡnh nào sau đõy là phương trỡnh bậc nhất hai ẩn?
A. xy + x = 3 B. 2x – y = 0 C. x2 + 2y = 1 D. x + 3 = 0 
Cõu 2: Cặp số ( 1; - 2 ) là nghiệm của phương trỡnh nào?
A. 3x + 0y = 3 B. x – 2y = 7 C. 0x + 2y = 4 D. x – y = 0 
Cõu 3: Cặp số nào sau đõy là nghiệm của hệ phương trỡnh 
A. ( 2 ; 1 ) B. ( 2 ; -1 ) C. ( 1 ; - 1 ) D. ( 1 ; 1 ) 
Cõu 4: Với giỏ trị nào của a thỡ hệ phương trỡnh cú vụ số nghiệm ? 
A. a = 1 B. a = -1 C. a = 1 hoặc a = -1 D. a = 2
II. Tự luận: (8đ)
Cõu 5: (4đ) Giải cỏc hệ phương trỡnh 
 a) b) 
Cõu 6: (3đ) 
Số tiền mua 7 cõn cam và 7 cõn lờ hết 112 000 đồng . Số tiền mua 3 cõn cam và 2 cõn lờ hết 41 000 đồng . Hỏi giỏ mỗi cõn cam và mỗi cõn lờ là bao nhiờu đồng ?
Cõu 7: (1đ) 
 Tỡm a và b biết đố thị hàm số y = ax + b đi qua cỏc điểm ( và ( 2 ; )
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
 I. Trắc nghiệm: (2đ) Mỗi ý đỳng 0,5 đ
Cõu
1
2
3
4
Đỏp ỏn
B
A
D
A
 II. Tự luận: (8đ)
Cõu
í
Nội dung đỏp ỏn
Điểm
5
4đ
a
2đ
Vậy hệ PT cú nghiệm là (2; 1) 
0,5
1
0,5
b
2đ
0,5
0,5
Vậy hệ PT cú nghiệm là (2; 3).
0,5
0,5
6
3đ
Gọi giỏ tiền mỗi cõn cam là x ( 0 < x < 112000); giỏ tiền mỗi cõn lờ là y ( 0 < y < 112000)
0,5
Số tiền mua 7 cõn cam là: 7x ( nghỡn đồng) 
Số tiền mua 7 cõn lờ là: 7y ( nghỡn đồng).
Ta cú phương trỡnh: 7x + 7y = 112000 (1)
0,5
Số tiền mua 3 cõn cam là : 3x ( nghỡn đồng) .
Số tiền mua 2cõn lờ là : 2y ( nghỡn đồng) 
Theo bài ra ta cú phương trỡnh: 3x + 2y = 41000 (2)
0,5
Từ (1) và (2) ta cú hệ phương trỡnh 
0,5
Giải hệ phương trỡnh trờn tỡm được x = 9000; y = 7000
Vậy giỏ tiền mỗi cõn cam là 9000 nghỡn đồng, giỏ tiền mỗi cõn lờ là 7000 nghỡn đồng
0,5
0,5
7
1đ
Vỡ đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm nờn tọa độ của hai điểm phải thỏa món hệ PT 
0,5
Giải hệ Giải hệ phương trỡnh trờn tỡm được a = - 2 ; b = 4 + 
Vậy với a = - 2 ; b = 4 + thỡ đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm 
0,5
4. Củng cố:
- Thu bài kiểm tra
- Đỏnh giỏ ý thức học tập và làm bài của HS
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại bài kiểm tra
- ễn tập kiến thức về hàm số
- Chuẩn bị Tiết 50: Hàm số 
Trương Thị Liờn
Trường THCS Ninh Dõn 
CHƯƠNG IV: HÀM SỐ . 
PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI MỘT ẨN
TIẾT 50: HÀM SỐ 
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Thấy được các hàm số có dạng y=ax2(a0) trong thực Từ, tính chất và nhận xét về hàm số y=ax2(a0)
- Kĩ năng: Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến
- Thỏi độ: Tập trung, tớch cực học tập, yờu thớch mụn học
- Tư duy: HS thấy được liên hệ giữa toán học với thực tế 
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Bảng phụ, MTBT
- Học sinh: SGK, SBT, MTBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra :
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: ở chương I chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống . Nhưng trong thực tế cuộc sống có những mối liên hệ không chỉ được biểu thị bằng hàm số bậc nhất mà còn ở dưới dạng một hàm số khác. 
Đó là hàm số nào? Tính chất ra sao ta cùng nghiên cứu chương IV
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 1. Ví dụ mở đầu
- Đưa ví dụ mở dầu (sgk)
?) Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của s ?
?) Nhìn vào bảng hãy cho biết s1 = 5 ; s4 = 80 được tính như thế nào?
- Trong công thức s = 5 t2 thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a ta có công thức y = ax2
?) Hãy tìm một số đại lượng liên hệ với nhau bởi công thức có dạng như trên?
s và t liên hệ với nhau bởi công thức:
s = 5 t2
Bảng giá trị:
t
1
2
3
4
s
5
20
45
80
Hàm số có dạng y = ax2 ( a ≠ 0)
Hoạt động 2: 2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
- Yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Gọi HS trả lời ?2
Tổng quát đối với hàm số y = ax2 (a0) ?
- Đưa tính chất (sgk)
- Gọi HS đọc tính chất 
- Yêu cầu HS làm ?3 
yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 
nhận xét bổ sung
- Đưa bảng phụ ghi bài tập:
Hãy điền vào chỗ trống (...) trong “nhận xét” sau để có kết luận đúng:
Nếu a > 0 thì y ... với mọi x 0; y = 0 khi x= ... Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = ...
- Nếu a < 0 thì y ... với mọi x 0; y = ... khi x = 0. Giá trị ... của hàm số là y = 0
Gọi 1 HS lên bảng điền
HS khác nhận xét kết quả của bạn
- Đưa bảng phụ ?4 (sgk)
yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bảng 1, bảng 2
kiểm tra hoạt động của các nhóm
Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
Xét hàm số: y = 2x2 và y = -2x2 
?1
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = -2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
?2 Hàm số y = 2x2 :
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng
Hàm số y = -2x2 :
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng 
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm
* Tính chất: (sgk/ 29)
?3
- Hàm số y = 2x2 :
 Khi x ≠ 0 thì y > 0; khi x= 0 thì y = 0
- Hàm số y = -2x2 : 
 Khi x ≠ 0 thì y < 0; khi x= 0 thì y = 0
Điền vào bảng Nhận xột
?4
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
2
0
2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = -x2
-
-2
-
0
-
-2
-
4. Củng cố:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a0)?
Cho học sinh làm bài 1 (sgk)
Hướng dẫn HS dùng MTBT để tính giá trị của S rồi điền vào bảng.
Nêu tính chất của hàm số y = ax2
Bài 1
a/
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S(cm2)
1,02
5,89
14,52
52,53
b/ Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần
c/ Với S = 79,5 cm2 thì bán kính của hình tròn là : R = = 5,03 (cm)
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập 2, 3 SGK; 1, 2 SBT 
- Hướng dẫn bài 3 sgk: Công thức F = av2 
a/ Tính a: Với v = 2 m/s, F = 120 N. Từ công thức F = av2 a = 
b/ Tính F: Với v1 = 10 m/s; v2 = 20 m/s. áp công thức F = av2 
c/ Tính v: Với F = 12000 N Từ công thức F = av2 v = 
- Chuẩn bị Tiết 51: Đồ thị hàm số 
Ngày 17 thỏng 02 năm 2014
 Ký duyệt:

File đính kèm:

  • doc49-50.doc