Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 31, 34

- Kiến thức: Nắm vững khái niệm hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của nó, hệ phương trỡnh tương đương, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn

- Kĩ năng: Biểu diễn thành thạo nghiệm của hệ phương trỡnh bằng đồ thị. Giải thích được số nghiệm của mỗi hệ phương trỡnh

- Thái độ: Học tập nghiờm tỳc, tớch cực

- Tư duy: Rèn tư duy lô gic, hợp lý

 

doc11 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 31, 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/12/2011
Ngày giảng: 
TUẦN 16
TIẾT 31: ễN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cơ bản của chương về cỏc khỏi niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khỏi niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a ạ 0) , tớnh đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trựng nhau.
- Kĩ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xỏc định gúc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xỏc định được hàm số y = ax + b thoả món điều kiện của đề bài.
- Thỏi độ: Học tập nghiờm tỳc, tớch cực
- Tư duy: Thấy được ý nghĩa thực tế của hàm số bậc nhất
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: SGK, SBT, thước thẳng
- Học sinh: SGK, SBT, thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra :
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV đưa ra cỏc cõu hỏi:
1) Nờu định nghĩa hàm số.
2) Hàm số thường cho bởi những cỏch nào ? Nờu VD.
3) Đồ thị của hàm số y = f(x) là gỡ ?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất ? Vớ dụ ?
5) Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ạ 0) cú những tớnh chất gỡ ?
Hàm số y = 2x ; y = - 3x + 3 đồng biến hay nghịch biến ? vỡ sao ?
6) Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b 
(a ạ 0)là gỡ? 
Cỏch vẽ đồ thị 
7) Gúc a hợp bởi đường thẳng 
y=ax + b và trục Ox được xỏc định như thế nào ?
8) vỡ sao gọi a là hệ số gúc của đường thẳng y = ax + b ?
9) Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (aạ 0 ) và y = a'x + b' (a' ạ 0) (d'):
 a) Cắt nhau.
b) Song song với nhau.
c) Trựng nhau.
Mở rộng: d và d’ vuụng gúc với nhau khi a. a’ = -1
- HS trả lời cõu hỏi.
Nờu định nghĩa
Cho bởi bảng và cụng thức.
VD: y = 2x ; y = -3x + 3.
HS y = 2x cú a = 2 > 0 ị đồng biến.
Hàm số y = -3x + 3 cú a = - 3 < 0 
ị nghịch biến.
Vỡ hệ số a và gúc a cú liờn quan mật thiết. 
a > 0 ị a nhọn,a càng lớn ị a tăng. 
a < 0 thỡ a là gúc tự.
a) a ạ a' 
b) a = a' ; b ạ b'
c) a = a' ; b = b'
Bài tập: Viết phương trỡnh của đường thẳng thỏa món điều kiện sau :
Đi qua điểm A(;) và song song với đường thẳng y = x
b) Cắt trục Oy tại điểm cú tung độ bằng 3 và đi qua điểm B(2;1)
Gọi 2 HS lờn bảng làm bài
Nhận xột
a) Phương trỡnh của đường thẳng cần tỡm cú dạng y = ax + b (a ạ 0)
Vỡ đt y = ax + b song song với đường thẳng y = x nờn a = ; y = x + b
Vỡ đt: y = ax + b đi qua điểm A(;)
ị x = ; y = 
 ta cú: = . + b Û b= 1
Vậy phương trỡnh của đt cần tỡm là 
y = x + 1
Bài 37: SGK tr 61.
Yờu cầu HS đọc và túm tắt đề bài
? Cách vẽ ĐTHS y = ax + b 
Gv cho HS vẽ trên bảng. 
-4
5
2
3
2,5
1,2
O
2,6
C
y=0,5x+2
y=5 - 2x
y
x
A
B
α
β
GV kiểm tra HS dưới lớp vẽ đồ thị
? toạ độ điểm A và B
? Nêu cách tìm toạ độ điểm C
Gv cho HS trả lời câu c và d.
? Hai đt trên có vuông góc với nhau không ? vì sao?
Bài 37: 
Hs đọc đề bài 
Tóm tắt đề bài.
2 HS lần lượt vẽ 2 đường thẳng (1) và ( 2) trên cùng mặt phẳng toạ độ
a)
b) A(-4; 0); B(2,5; 0)
HS nêu cách tìm 
PT hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là :
 0,5x + 2 = - 2x + 5
Û 2,5x = 3 Û x = 1,2 
y = 2,6 
Vậy C(1,2; 2,6)
c) Hs thực hành và tìm được 
AC = 5,18 cm
AB = 6,5 cm
BC = 2, 91 cm.
d) 
HS c/m được hai đt đó vuông góc với nhau 
4. Củng cố:
Hệ thống lý thuyết và cỏch giải bài tập
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất. 
- Làm bài 38 SGK
- Chuẩn bị Tiết 32: Kiểm tra viết chương II
Ngày soạn: 02/12/2011
Ngày giảng: 
TIẾT 32: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Kiểm tra, đỏnh giỏ khả năng nhận thức của HS về cỏc kiến thức chương II: Hàm số bậc nhất
- Kĩ năng: Đỏnh giỏ kĩ năng làm bài của HS
- Thỏi độ: Học tập và làm bài nghiờm tỳc
- Tư duy: Rốn tư duy độc lập
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Ma trận, đề bài , đỏp ỏn, thang điểm
- Học sinh: ễn tập kiến thức đó học, thước thẳng, MTBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số 
y = ax + b (a0)
Nhận biết đồ thị hàm số,tớnh chất của hàm số
Xỏc định điểm thuộc đồ thị hàm số, điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất
Xỏc định hàm số bậc nhất thỏa món đề bài
Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất, tỡm tọa độ điểm
Số cõu hỏi
Số điểm 
2 (1,3)
1
1(2)
0,5
1(7a)
1,5
3(5,6a,b)
4
7
7(70%)
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Tỡm điều kiện để hai đường thẳng trựng nhau
Số cõu hỏi
Số điểm 
1(7b)
1,5
1
1,5(15%)
Hệ số gúc của
đường thẳng
y = ax + b (a0)
Nhận biết gúc tạo bởi đường thẳng và trục hoành
Tớnh gúc tạo bởi đường thẳng và trục hoành
Số cõu hỏi
Số điểm 
1 (4)
0,5
1 (6c)
1
2
1,5(15%)
TS cõu hỏi
TS điểm
3
1,5(15%)
2
2(20%)
5
6,5(65%)
10
10
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khỏch quan 
Cõu 1: Hàm số (m là tham số) đồng biến trờn khi:
A . ; B . ; C . m > 2 ; D . m < 2
Cõu 2: Trong hệ tọa độ Oxy ; điểm nào sau đõy thuộc đường thẳng ?
A . (2 ; 12) ; B . (0,5 ; 2) ; C . (-3 ; -8) ; D . (4 ; 0)
Cõu 3: Hỡnh veừ beõn chổ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ naứo dửụựi ủaõy:
A . 
B . 
C . 	
D . 
Cõu 4:Đường thẳng y = 2x - 5 tạo với trục Ox một gúc :
A . 900
II. Tự luận
Caõu 5: Xỏc định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nú song 
song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng 5
Cõu 6:Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x ( d’)
a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đó cho trờn cựng một hệ tọa độ Oxy .
b) Tỡm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phộp tớnh)
c) Tớnh gúc tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm trũn kết quả đến độ )
Caõu 7: (ủieồm) Cho hai haứm soỏ y = kx + (m - 1) vaứ y = (3 - k)x + (3 - m) coự ủoà thũ laàn lửụùt laứ (d) vaứ (d/).
a) Tỡm ủieàu kieọn cuỷa tham soỏ k ủeồ moói haứm soỏ ủaừ cho laứ haứm soỏ baọc nhaỏt .
b) Tỡm giaự trũ cuỷa caực tham soỏ k vaứ m ủeồ (d) vaứ (d/) truứng nhau .
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Phần
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Trắc nghiệm khỏch quan
1
C
0,5
2
B
0,5
3
B
0,5
4
A
0,5
Tự luận
5
đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b song song với đường thẳng y = 2x - 3 nờn a = 2
đồ thị cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng 5 nờn b = 5
Hàm số y = 2x + 5
1
1
6
a) Đồ thị (d) đi qua điểm (0; 5) và (2,5 ; 0)
Đồ thị (d’) đi qua điểm (0 ; 0) và (2 ;1)
b) Phương trỡnh hoành độ giao điểm :
y = 1
Vậy M(2 ;1)
c) 
0,5
0,5
1
0,5
0,5
7
a) Hàm số y = kx + (m - 1) là hàm số bậc nhất khi 
vaứ y = (3 - k)x + (3 - m) là hàm số bậc nhất khi 
b) (d) vaứ (d/) truứng nhau khi
Vậy với k = 1,5; m= 2 thỡ (d) vaứ (d/) truứng nhau 
1,5
1,5
4. Củng cố:
- Thu bài kiểm tra
- Đỏnh giỏ ý thức học tập và làm bài của HS
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại bài kiểm tra
- ễn tập kiến thức về phương trỡnh
- Chuẩn bị tiết 33: Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 03/12/2011
Ngày giảng: 
CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TIẾT 33: PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Hiểu được khỏi niệm phương trỡnh bậc nhất hai ẩn , nghiệm và tập nghiệm của nó. 
- Kĩ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn .
- Thỏi độ: Tập trung, tớch cực học tập
- Tư duy: Rốn tư duy độc lập, lụ gic
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: SGK, SBT, thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra :
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Khỏi niệm về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
Giới thiệu nội dung Chương III
Giới thiệu Bài toỏn cổ (SGK - 4)
GV hướng dẫn HS từ ví dụ trên tổng quát lên dạng của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
Gv giới thiệu ẩn số, hệ số.
GV lấy ví dụ về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
? Trong các ví dụ sau đâu là phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
a/ 3x- 5 y = 0 b/ x2 - x = 1
c/ 0.x + y = 6 d/ 3x - 0y = -5
e/ 0x + 0 y = 3 f/ x - y + 2 z = 3
Gv hướng dẫn tìm đáp án đúng.
? Lấy ví dụ về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn lần lượt trong các trường hợp 
 a ≠ 0; b ≠ 0
 a ≠ 0; b = 0
 a = 0; b ≠ 0
 a ≠ 0; b ≠ 0; c = 0
Xét phương trỡnh 2x + 4 y = 100 (1)
? Cặp số ( 44; 3) có thoả mãn phương trỡnh không
? Cặp số ( 40; 3) có thoả mãn phương trỡnh không
GV giới thiệu cặp số thứ nhất là nghiệm của phương trỡnh (1) 
cặp số thứ hai không là nghiệm của phương trỡnh đó
? Khi nào cặp số ( x0; y0) là nghiệm của phương trỡnh ax + by = c
Gv giới thiệu chú ý. 
Cho HS làm ? 1 và ?2
Nghe GV giới thiệu cỏc nội dung bài học
HS suy nghĩ và tổng quát 
 a x + by = c
Hs thảo luận 
Các nhóm khác đổi bài để kiểm tra
 đỏp ỏn đúng : a, c, d
ghi nhớ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn 
HS lấy ví dụ.
3x-2y = 4
2x - 0 y= 1
0x + 4y = 5
2x - 5 y = 0
Hs thay vào được : 2.44 + 4 . 3 =100 đúng.
Nếu thay x = x0 và y = y0 vào phương trỡnh được vế trái bằng vế phải thì cặp số 
( x0; y0) là nghiệm của phương trỡnh
 ax + by = c
HS ghi nhớ chú ý 
?1
(1;1) ; (0,5;0) là nghiệm của PT
(2 ;3) ;(0 ; -1) 
 ? 2: Vụ số nghiệm
Hoạt động 2: Tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
Ví dụ 1. Xét phương trỡnh
 2x - y = 1(2)
? Biểu diễn y theo x.
Gv cho HS làm ?3(Bảng phụ )
phương trỡnh trên có bao nhiêu nghiệm và làm thế nào ta tìm được nghiệm của nó?
Gv giới thiệu tập nghiệm và nghiệm tổng quát của phương trỡnh 
Gv giới thiệu tập hợp các điểm biểu diễn nghiệm của phương trỡnh trên là đường thẳng y = 2x -1.
Ví dụ 2. Xét phương trỡnh 0x + 2y = 4 (3)
? Chỉ ra vài nghiệm của phương trỡnh (4)
? Nhận xét gì về các nghiệm đó
? Viết tập nghiệm và nghiệm TQ của phương trỡnh, biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ.
ví dụ 3 : Xột Phương trỡnh 4x + 0y = 6
? Khi a = 0 có nhận xét về đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trỡnh ax + by = c
- Tương tự cho các trường hợp còn lại.
? Vậy phương trỡnh bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm 
Nờu nội dung Tổng quỏt (SGk - 7)
y = 2x -1
HS suy nghĩ và lên bảng điền vào bảng phụ và viết ra 6 nghiệm của phương trỡnh
x
-1
0
0,5
1
2
2,5
y=-1+2x
-3
-1
0
1
3
4
cho x một giá trị bất kì tìm được giá trị y tương ứng theo cụng thức y= 2x -1
Phương trình (2) có nghiệm tổng quát:
Xét phương trình: 0x - 2y =4 (3)
HS chỉ ra vài nghiệm: (0; 2); (1; 2); (-1; 2)
Phương trỡnh nghiệm đỳng với mọi x và 
y = 2
Tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2
 Xét phương trỡnh 4x + 0y = 6
Hs trả lời câu hỏi 
ghi nhớ phần tổng quát.
4. Củng cố:
Hệ thống kiến thức đó học về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
5. Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững kiến thức cơ bản về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn 
- Làm bài1-3 SGK tr 7.
- Hướng dẫn bài 3 SGK: 
Vẽ đồ thị , xác định toạ độ giao điểm thuộc 2 đường thẳng nên nó là nghiệm của cả hai phương trỡnh
- Chuẩn bị Tiết 34: hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
Ngày soạn: 03/12/2011
Ngày giảng: 
TIẾT 34: HỆ HAI PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Nắm vững khái niệm hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của nó, hệ phương trỡnh tương đương, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn . 
- Kĩ năng: Biểu diễn thành thạo nghiệm của hệ phương trỡnh bằng đồ thị. Giải thích được số nghiệm của mỗi hệ phương trỡnh 
- Thỏi độ: Học tập nghiờm tỳc, tớch cực
- Tư duy: Rốn tư duy lụ gic, hợp lý
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: SGK, SBT, thước thẳng
- Học sinh: SGK, SBT, thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra:
1, Làm Bài 2b SGK tr 7.
2, Biểu diễn tập nghiệm của 2 phương trỡnh sau trên cùng mặt phẳng toạ độ: 
x - 2y = 0 và x + y = 3
3, Làm bài 1a SGK tr 7.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khỏi niệm về hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
Xét hai phương trỡnh : 2x + y = 3 và 
x - 2y = 4
GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 
Kiểm tra cặp số ( 2 ; -1 ) là nghiệm của pt 2x + y = 3 ta làm như thế nào ?
GV giới thiệu hệ phương trỡnh và cặp số ( 2;-1) là nghiệm của hệ phương trỡnh trên.
Cho 2 phương trỡnh bậc nhất : 
ax +by = c và a'x + b'y = c' 
ta có hệ phương trỡnh nào?
? Cho ví dụ về hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn 
Cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn khi nào?
Khi nào hệ phương trỡnh vô nghiệm?
Giải hệ phương trình là tìm gì ?
HS suy nghĩ trả lời ? 1 . 
HS thay vào từng phương trỡnh và tìm được cặp số ( x ; y ) = ( 2 ; -1) là một nghiệm của cả 2 phương trình 
HS nêu dạng tổng quát của hệ phương trỡnh 
HS lấy ví dụ. 
 Cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ 
nếu (x0; y0) là nghiệm chung của 2 phương trỡnh
Nếu hai phương trình không có nghiệm chung đ hệ (I) vô nghiệm . 
Tỡm tập nghiệm
Hoạt động 2: Minh họa hỡnh học tập nghiệm của hệ phương trỡnh bậc nhất 
hai ẩn 
GV yêu cầu HS làm ? 2 
Rút ta nhận xét.
Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp điểm chung của những đường thẳng nào ?
Ví dụ 1: SGK tr9.
Tìm nghiệm của hệ phương trình ta làm thế nào ?
? Vẽ hai đường thẳng (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ, tìm giao điểm của chúng .
Suy ra nghiệm của hệ phương trình là cặp số nào ?
 GV cho HS thử lại nghiệm của hệ phương trình 
Ví dụ 2: SGK tr 10
Yêu cầu HS làm tương tự như VD1 để nhận xét và tìm số nghiệm của hệ phương trình 
Hai đường thẳng trên có vị trí như thế nào ? 
Vậy số giao điểm là bao nhiêu ?
Hệ có bao nhiêu nghiệm ?
Yêu cầu HS làm VD3 để nhận xét và tìm số nghiệm của hệ phương trình 
hệ phương trình trên có bao nhiêu nghiệm ?
? Kết luận gì về số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Cho HS đọc Chỳ ý SGK
HS trả lời ? 2 
Nhận xét : SGk tr 9
Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’) . 
ax + by = c ; (d) và a’x + b’y = c’; (d)
Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình 
Vẽ (d1) và (d2) thấy chúng cắt nhau tại điểm M ( 2 ; 1 ) 
đ hệ phương trình có nghiệm duy nhất 
(2 ; 1)
Ví dụ 2: Xét hệ pt : 
(1) đ y = ( d1) 
(2)đ y = ( d2) 
ta có (d1) // (d2) 
(d1) và (d2) không có điểm chung 
đ Hệ đã cho vô nghiệm . 
Ví dụ 3 :
Xét hệ phương trình 
(d1) : y = 2x - 3 và (d2) : y = 2x - 3 
đ (d1) º (d2) 
vậy hệ phương trình có vô số nghiệm vì (d1) và (d2) có vô số điểm chung 
HS ghi nhớ :Tổng quát
Chú ý ( sgk ) 
Hoạt động 3: Hệ phương trỡnh tương đương
 GV gọi HS nêu định nghĩa hai phương trình tương đương 
từ đó suy ra định nghĩa hệ phương trình tương đương 
GV lấy ví dụ minh hoạ .
Giới thiệu kớ hiệu
Định nghĩa ( sgk ) 
Ví dụ : 
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Nêu các kiến thức cơ bản vừa học về hệ phương trình 
Cho HS làm bài 4 SGK tr 11.
Các hệ phương trình vô nghiệm có tương đương nhau không?
Tương tự với các hệ phương trình vô số nghiệm ?
HS trả lời và ghi nhớ. 
HS biến đổi các phương trình về dạng phương trình đường thẳng và trả lời.
a/1 nghiệm 
b/ vụ nghiệm
c/ 1 nghiệm 
d/ vụ số nghiệm
Các hệ phương trình vô nghiệm có tương đương 
Các hệ phương trình vô số nghiệm khụng tương đương vỡ chỳng khụng cựng tập nghiệm
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững kiến thức cơ bản về hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn .
- BTVN : 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK 
- Chuẩn bị Tiết 35: Luyện tập 
Ngày 05 thỏng 12 năm 2011
 Ký duyệt:
 	 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc31-34.DS9.doc
Giáo án liên quan