Giáo án môn Đại số 9 - Chương IV - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn

Gv ĐVĐ:ở lớp 8 ta đã học pt bậc nhất và cách giải còn chưo87ng trình lớp 9 sẽ giới thiệu một loại pt nữa đó là pt bậc 2 .Vậy pt bậc 2 có dạng ntn, cách giải ra sao đó là nội dung bài học hôm nay

GV đưa lên màn hình phần 1 bài mở đầu và hình vẽ

-Ta gọi bề rộng mặt đường là x(m),0<2x<24

Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu

Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu ?

Diện tích hcn còn lại là bao nhiêu ?

Hãy lập pt bài toán –hãy biến đổi để đơn giản pt trên

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Chương IV - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51:
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 
I-MỤC TIÊU :-HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát ,dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0 (luôn nhớ a khác 0).
HS biết phương pháp giải riêng các phương trình hai dạng đặc biệt ,giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó .
Biết biến đổi pt dạng tổng quát trong các trường hợp cụ thể để giải phương trình 
II-CHUẨN BỊ :
GV:Bảng phụ ghi bài toán mở đầu ; ?1 và VD3 
HS: chuẩn bị phiếu học tập để làm bài cá nhân 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1)ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Bài mớ đầu 
Hoạt động của HS 
 Ghi bảng 
Gv ĐVĐ:ở lớp 8 ta đã học pt bậc nhất và cách giải còn chưo87ng trình lớp 9 sẽ giới thiệu một loại pt nữa đó là pt bậc 2 .Vậy pt bậc 2 có dạng ntn, cách giải ra sao đó là nội dung bài học hôm nay 
GV đưa lên màn hình phần 1 bài mở đầu và hình vẽ 
-Ta gọi bề rộng mặt đường là x(m),0<2x<24 
Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu 
Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu ?
Diện tích hcn còn lại là bao nhiêu ?
Hãy lập pt bài toán –hãy biến đổi để đơn giản pt trên 
-GV giới thiệu đây là pt bậc 2 một ẩn -> dạng tổng quát 
-HS chú ý nghe 
HS xem SGK trang 40 , nghe GV giảng bài và trả lời các câu hỏi của GV 
-HS: 32-2x(m)
-HS:24-2x(m)
-HS(32-2x)(24-2x) (m2)
HS: (32-2x)(24-2x)=560
HS:x2-28x+52 =0
1)Bài toán mở đầu :
 SGK/40 
Hoạt động 2:Định nghĩa 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
Gv viết dạng tổng quát của pt bậc hai có 1 ẩn số lên bảng và giới thiệu tiếp ẩn x ,hệ số ,nhấn điều kiện a khác 0 
-GV đưa ra các vd yêu cầu HS xácđịnh hệ số 
-GV cho bài ?1 lên bảng phụ rồi yêu cầu HS trả lời 
*Xác định pt bậc 2 một ẩn 
*Giải thích vì sao nó là pt bậc hai một ẩn ? 
-Gv gọi lần lượt 5 HS trả lời 
-HS nhắc lại định nghĩa pt bậc 2 một ẩn 
-HS xác định các hệ số a,b,c của các VD 
-HS làm ?1 
 5 HS lần lượt làm 5 câu a,b,c,d ,e
Là pt bậc 2 một ẩn vì có dạng
 ax2 +bx +c =0 (a0)
-câu b;d là không phải 
2) Định nghĩa :
SGK/40 
Dạng tổng quát :
ax2 +bx +c =0 (a0)
x là ẩn ; a,b,c là các hệ số 
VD:
a)pt bậc hai một ẩn :
* x2-4=0 (a=10;b=0;c=-4)
* 2x2 +5x=0(a=20;b=5;c=0)
* -3x2 =0 (a=-3; b=0; c=0)
b) không phải là pt bậc 2 một ẩn 
* x3+4x2-2=0 ; * 4x-5=0 
Hoạt động 3:Ví dụ về giải phương trình bậc 2 một ẩn 
Hoạt động của HS 
Ghi Bảng 
GV ta sẽ bắt đầu từ những pt bậc hai khuyết 
-GV đưa VD 1 lên bảng 
GV yêu cầu HS nêu cách giải 
GV tiếp tục đưa ra VD2 : 
Yêu cầu HS giải pt :
GV gọi 3 HS lên bảng giải pt áp dụng các VD ở ?3 và ?2 và pt: x2+3=0 
GV pt bậc 2 khuyết b có thể là có nghiệm là 2 số đối nhau hoặc vô nghiệm 
GV hướng dẫn HSlàm ?4 
Bình phương của một số luôn không âm =>x-2 ?
GV yêu cầu HS làm ?6;?7 qua thảo luận nhóm 
Nửa lớp làm câu ?6 ; 
nửa lớp làm câu ?7
-Gv yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày 
GV cho HS tự đọc sách để tìm hiểu cách làm 
-Gọi một HS lên bảng trình bày 
GVLưu ý HS :
Pt ở VD5 là một pt bậc hai đủ .Khi giải pt ta biền đổi để vế trái là bình phương một số ,vế phải là một hằng số => giải tiếp 
-HS quan sát VD1 
-HS nêu cách giải : đưa về pt tích 
- 1HS thực hiện 
-HS đứng lên trình bày cách giải
Chuyển vế trở thành bình phương một số bằng số dương =>?
-HS:làm ?2; ? 3 (có 2 nghiệm )
- pt x2=-3 (VN)
- HS làm ?4 
x-2= 
-HS hoạt động theo 2 nhóm chính mỗi nhóm 1 bài 
-Dại diện nhóm lên trình bày 
-HS nhận xét bài làm của các nhóm 
 HS đọc sách để tìm hiểu cách làm trong SGK 
-1 HS lên bảng làm 
-HS tiếp thu 
3) Ví dụ về giải phương trình bậc 2 một ẩn
* Giải pt bậc 2 khuyết :
VD1: 3x2-6x=0 
3x(x-2)=0 
3x=0 hoặc x-2=0 
Vậy x=0 hoặc x=2 nên pt có 2 nghiệm là x1=0; x2=2 
VD2:*giải pt:x2-3=0 
 x2=3 
Vậy pt có 2 nghiệm :
 ; 
* Giải pt:x2+3=0 
x2 =-3 pt vô nghiệm 
VD3: Giải pt:
Vậy pt có 2 nghiệm 
VD4:giải pt:x2 -4x=1/2
Thêm 4 vào 2 vế ta có 
Theo VD3=> pt có 2 nghiệm 
VD5: Giải pt: 2x2 -8x+1=0
Vậy pt có 2 nghiệm 
Hoạt động 4: Dặn dò 
Qua các VD trên hãy nhận xét về số nghiệm của pt bậc hai 
-BVN: 11;12;13;14; SGK/42,43 

File đính kèm:

  • docTIET 51.doc
Giáo án liên quan