Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 20 đến tuấn 36

1/ Ổn định lớp(1’)

2/ KTBC

3/ Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết (6 ph)

- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

- Nhắc lại cách giải bất phương trình

Hoạt động 2: Bài tập 31 phút

 

doc70 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 20 đến tuấn 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phương là x, x ẻ N (năm nay)
Năm nay tuổi mẹ: 3x
13 năm sau tuổi Phương: x +13
13 năm sau tuổi mẹ: 3x +13
PT: 3x +13 = 2(x +13)
x = 13 (thoả mãn điều kiện)
Vậy Phương năm nay 13 tuổi
BT 41/31
 Gọi chữ số hàng chục là x (xẻ N, x <5)
Chữ số hàng đơn vị: 2x
Số đã cho: x(2x) = 12 x
Sau khi thêm: 
x1(2x) = 102x + 10
PT: 102x + 10 - 12x = 370
 x = 4 (TMĐK)
Số ban đầu là 48
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Tuần 26.Tiết 53	 Ngày soạn:18/2/2013	
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TIẾP)
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Củng cố các bước giải bt bằng cách lập pt
- Kĩ năng: Vận dụng giải dạng toán chuyển động, năng suất, quan hệ số.Rèn kĩ năng giải bt 
-Thái độ : Rèn tính cẩn thận, tư duy loogic trừu tượng.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS : Thước, bảng nhóm
PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, gợi mở, hợp tác nhóm
III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ KTBC (5’)
GV: Chữa BT 48/11 SBT?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
3/ Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Bài toán chuyển động 
(12’)
GV: Nghiên cứu BT trên bảng phụ?
+ Căn cứ vào đề bài điền vào bảng sau:
(bắt đầu lấy ra) -> bỏ
Các dạng CĐ
v
t
s
Xe máy
Ô tô
Gäi qu·ng ®­êng « t« ®i lµ x km/h th× ®iÒn tiÕp vµo « trèng c¸c ®¹i l­îng cßn l¹i theo x?
+ Căn cứ vào sơ đồ trên, trình lời giải?
- y/c 1 hs lên bảng trình bày bài làm
- NX, sửa chữa
HĐ 2: Bài toán về năng suất
 (13’)
GV: Nghiên cứu BT/28 ở bảng phụ
+ Trong BT này có những đại lượng nào và quan hệ?
+ Chọn ẩn cho biểu thức?
+ yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó chữa kết quả từng nhóm
- Nx, sữa chữa bài làm các nhóm
1 hs lên bảng
HS: §äc ®Ò bµi 
- Suy nghĩ và làm bài theo y/c của gv
- 1 hs lên bảng
- Suy nghĩ và làm theo y/c của gv
- HĐ nhóm làm BT
- Nhắc lại, làm bài
BT 48/11 SBT
Gọi số kẹo lấy ra từ thùng 1 là x, x thuộc N, x <60
Số kẹo lấy ra ở thùng 2: 3x
Số kẹo còn lại ở thùng 1: 
60 - x
Số kẹo còn lại ở thùng 2: 
80 - 3x
PT: 60 - x = 2(80 - 3x)
....
 x = 20 (thảo mãn đ/k)
Vậy số kẹo lấy ra ở T1: 20
Bài toán: 
v
t
s
Xe m¸y
35
X/35
X
¤ t«
45
90 - x/45
90-x
Gäi thêi gian xe m¸y ®i ®Õn lóc 2 xe gÆp nhau lµ x (h), x ÎN
Qu·ng ®­êng xe m¸y ®i: 35 x (km)
Quãng đường ô tô đi 
45(x - 2/5)
PT: 35x +45(x - 2/5) = 90 
.....
x = (h) TMĐK
Vậy thời gian 2 xe gặp nhau là (h)
BT/28 
Đại lượng: số áo may 1 ngày, số ngày may, tổng số áo.
Quan hệ: Số áo may 1 ngày x ; số ngày may = tổng số áo may
4/ Củng cố (12’)
- Các bước giải BT bằng cách lập pt ?
- Tóm tắt và làm BT 37
5/ Dặn dò (2’)
- Học các bước giải BT bằng cách lập pt
- Xem lại các BT đã chữa
- BTVN: 38,39 SGK * HD bài 39/tr31 
Gọi tần số của điểm 5 là x, x ẻ N, x <4
Tần số điểm 9 là:
10 -(1+x+2+3) = 4 -x . Ta có PT: . Gi¶i pt ta t×m ®­îc x.
- Tiết sau Luyện tập
- NX tiết học 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26.Tiết 54	 Ngày soạn:18/2/2013	
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
-Kiến thức: Luyện tập cho HS dạng toán giải bài toán bằng cách lập pt. Luyện tập dạng toán năng suất, phần trăm
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận chính xác
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS : Thước, bảng nhóm
PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, gợi mở, hợp tác nhóm
III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ KTBC (5’)
- Nhắc lại các bước giải BT bằng cách lập PT
- Nhấn mạnh lại và ghi bảng các bước
3/ Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Luyện tập
(35’)
- Đưa đề BT 39 lên bảng phụ
+ Số tiền Lan mua 2 loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiêu?
+ Bài toán y/c làm gì? Vậy gọi ntn?
+ Đề ra ta có điều gì?
+ Vậy ta có phương trình nào?
- Y/c 1 hs lên bảng trình bày bài làm
- NX và chú ý hs cách trình bày bài làm
- HD hs làm BT
+ Gọi năng suất 1 ngày khi hợp đồng là x.
+ Năng suất 1 ngày khi thực hiện là?
+ Số thảm khi hợp đồng?
+ Số thảm khi thực hiện?
- Đề ra ta có pt nào?
- Y/c hs hđ nhóm trong 5’
- Quan sát, NX, sữa chữa
- Nhắc lại
HS: là 120
HS trình bày lời giải
- HS: Nghe Hd và hđ nhóm làm BT 
- NX bài làm, sửa chữa
BT 39/30
Số tiền không thuế
Tiền thuế
x
10%x
110-x
8%(110-x)
110
10
Gọi số tiền Lan trả loại hàng 1: x 0< x <110
Số tiền Lan phải trả cho loại hàng 2: 110 - x
Thuế cho hàng 1: 10%x
Thuế cho hàng 2: 8%(110 -x)
PT: 10%x + 8%(110-x) = 10
x = 60 (TMĐK)
Lan phải trả cho loại 1:60, loại 2: 50
BT 45/31 SGK
Gọi năng suất 1 ngày khi hợp đồng: x, x ẻ Z+
Năng suất 1 ngày khi thực hiện 120%x
Số thảm khi hợp đồng: 20x
Số thảm khi thực hiện: 18.120%x
PT: 
108x - 100x =120
x = 15 (TMĐK)
Số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng: 
20.x = 300
4/ Củng cố (2’)
- Nêu các bước giải BT bằng cách lập PT
5/ Dặn dò (2’)
- Học lý thuyết.Xem lại các BT đã làm
- BTVN: 46,48/31
- HD hs làm BT 46 BT46/31
Gọi quãng đờng ô tô dự định đi là x (km), x >0
Quãng đờng còn lại: 
x - 48
Thời gian dự định: x/48 (h)
Thời gian đi trên đoạn còn lại: x - 48/54
PT: 
.... x = 120
Vậy quãng đường AB dài 120km 
- Soạn các câu hỏi ôn tập chương II
- NX tiết học
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 27. Tiết:55	 Ngày soạn:25/2/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU 
* KT: - Giúp HS ôn tập kiến thức chơng III
* KN: - Củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt, giải BT bằng cách lập pt. Rèn kĩ năng giải bt. 
* TĐ: Yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS : Thước. Ôn lại các kiến thức chương III
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, hợp tác nhóm
III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ KTBC (3’)
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản chương III?
3/ Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’)
- GV: Thế nào là 2 pt tương tương? Cho ví dụ?
- Nêu hai quy tắc biến đổi PT?
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt
Hoạt động 2:
Luyện tập
(24’)
- Cả lớp làm BT 1 ở bảng phụ?
- GV gọi HS nhận xét từng phần trong BT1
Sau đó yêu cầu HS tự chữa vào vở BT
- Chốt phương pháp thông qua BT 1
GV: yêu cầu các nhóm hđ bài 2 trong 5’, sau đó chữa và chốt phương pháp
+ Nêu phương pháp giải pt ở phần a?
+ Nêu phương pháp giải pt ở phần b?
+ Nêu phương pháp giải pt ở phần c?
+ đưa ra đáp án để HS chữa.
4/ Củng cố
- Lồng vào BT
5/ Dặn dò (2’)
- Xem lại BT
- BTVN: 57,58 SGK
- Ôn lại toàn bộ lý thuyết chương III
- Tiết sau tiếp tục ôn tập Chương III
- NX tiết học
- Báo cáo sĩ số
- 1 vài hs nhắc lại
HS suy nghĩ và trình bày theo y/c của gv
- Nhắc lại
Giải PT (1) x - 1 = 0 x = 1
Vậy tập nghiệm S1 = {1}
Giải pt (2) : x2 - 1 = 0 x = 1, x = -1
S2 = { 1 }
Giải pt (3) : 3x + 5 =0 => x = -5/3
Giải pt (4): 3x = 9 => 3 = 3
PT (3) PT (4)
- HS: Giải PT (5); (6) 
Sau đó KL
- Suy nghĩ và hđ nhóm theo y/c của gv
I- Lý thuyết
1. Các loại PT
Hai pt được gọi là tương đương khi chúng có cùng 1 tập hợp nghiệm
Ví dụ: pt 0 = x -3 => 4x - 12 = 0
Hai quy tắc biến đổi pt:
- Quy tắc chuyển vế
- Quy tắc nhân với 1 số
a) PT bậc nhất 1 ẩn
ax+b = c, a khác 0
b. PT tích: A(x).B(x) = 0
c. PT chứa ẩn ở MT
2. Giải toán bằng lập PT
II- Bài tập
1. BT 1:
a) x - 1 = 0(1)
x2 -1 = 0 (2)
PT(1) PT(2)
b) 3x +5 = 0 (3)
3x = 9 (4)
PT (3) PT (4)
c) 1/2(x -3) = 2x +1 (5)
x - 3 = 4x + 2 (6)
PT (5) PT (6)
2. BT 2: Giải pt 
a) 3 - 4x(25-2x) = 8x2+x- 300
3-100x +8x2 = 8x2+x-300
 -100x - x = 300 - 3
S = {3}
b) (2x -1) (3x-2) = 0 2x -1 = 0
ó3x - 2 = 0x = 1/2 ó x = 2/3
c) 
ĐKXĐ x ạ 3/2; x ạ 0.
x - 3 = 5(2x - 3) x - 3 = 10x - 15
x - 10x = -15+3-9x = -12
x = 4/3 ẻ ĐK. Vậy pt có nghiệm: x = 4/3
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 27. Tiết: 56	 Ngày soạn:25/2/2012	
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I. MỤC TIÊU 
* KT: - Ôn lại kiến thức của chương III
* KN: - Rèn kĩ năng giải BT. Chữa các dạng BT còn lại
* TĐ: Yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS : Thước. MTBT
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ KTBC (3’)
- Nêu các dạng pt đã học
- Trình bày các bước giải 1 pt chứa ẩn ở mẫu
3/ Bài mới
HĐ 1:
 Luyện tập dạng toán chuyển động
(25’)
- HD HS:
+ Gọi đại lượng cần tìm là?
+ Vận tốc khi xuôi (lúc đầu) là gì?
+ Vận tốc khi ngược (lúc sau) là gì?
+ Đề ra ta có pt?
+ Giải PT
+ Kết luận
HĐ 2: Dạng toán năng suất
(10’)
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng chữa, sau đó gọi HS nhận xét 
- NX
- Chốt lại phương pháp giải BT bằng cách lập pt ở thể loại toán chuyển động.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm BT 68, sau đó chữa và chốt phương pháp
HS nhận xét bài làm 
HS chữa bt .........
4/ Củng cố (4’)
- Phương pháp giải BT bằng cách lập pt 
- Nêu các dạng pt đã học và phương pháp giải 
5/ Dặn dò (2’)
- Xem lại cách giải các dạng pt
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- BTVN: 56/34 SGK. 
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết - chương III .
- NX tiết học
- Báo cáo sĩ số
- HS: Nhắc lại
- Lắng nghe, suy nghĩ cách làm theo HD của gv
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BT
HS hoạt động nhóm. Đưa ra kết quả nhóm
- Nhắc lại
BT 54/34 SGK
 Gäi kho¶ng c¸ch 2 bÕn lµ x (km), x>0
VËn tèc can« xu«i :x /4 (km/h)
VËn tèc can« ng­îc: x/5 (km/h)
PT: x/4 - x/5 = 22
x = 80(TM§K).
VËy kho¶ng c¸ch 2 bÕn lµ 80 km
BT 69/14 SBT
Gọi vận tốc ôtô 1 ban đầu: x km/h , x >0
Vận tốc ôtô 2 ban đầu : 1,2x km/h
Thời gian ôtô 1 là : 120/1,2x h
Thời gian ô tô 2 là: 120/x h
PT: 
Giải PT được x = 30
Vậy vận tốc ôtô 1 lúc đầu: 30km/h
Vận tốc ôtô 2 lúc đầu : 36 km/h
 BT 68/14 SBT
Gọi số than theo kế hoạch là x, x >0
Số than thực hiện: x +13
Số ngày theo kế hoạch: x/50
Số ngày thực hiện: x +13/57
PT: 
Giải pt được: x = 500 (TMĐK)
Vậy theo kế hoạch đội phải khai thác 500 tấn than
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 28. Tiết: 57	Ngày soạn:1/3/2012	 
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU 
* KT:- Kiểm tra KTCB của chương 
* KN: cách thực hiện giải phương trình và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . 
* TĐ: - Giáo dục đức tính cẩn thận, đức tính khoa học thông qua giải toán.
* Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp 
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Đề kiểm tra
- HS : Ôn tập lý thuyết và bài tập
III/ PHƯƠNG PHÁP : hoạt động cá nhân
IV. MA TRẬN: 
Chủ đề
Số câu
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
T. cộng
TNKQ
TLUẬN
TNKQ
TLUẬN
TNKQ
TLUẬN
Ph.trình
ax+b=0
S.câu
1
1
1
3
Điểm
0,5
0,5
0,5
1,5
Ph.trình
tích
S.câu
1
1
1
3
Điểm
1
1,0
1,0
2,5
Ph.trình
có ẩn ở mẫu
S.câu
1
1
Điểm
2,0
2,0
Giải bt bg cách lpt
S.câu
1
1
3
Điểm
0,5
3,0
4,0
T.cộng 
S.câu
1
3
2
3
10
Điểm
0,5
2
1,5
6,0
10
IV. ĐỀ KIỂM TRA
A . TRẮC NGHIỆM (3đ)
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất
	Câu 1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số :
	a. 2x – x2 = 0 	b. 1- 3x = 0 	c. 2xy -1 = 0 	 d. 6x/y +6 = 0
 	Câu 2 : Phương trình : x3 – x = 0 có :
	a. 1 nhgiệm 	b. 2 nghiệm 	 c. 3 nghiệm 	 d. 4 nghiệm
 Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 3x – 6 = 0 ?
 	 a. x2 – 4 = 0 b. d. 6x + 12 = 0 d. x2 – 2x = 0
 Câu 4: x = – 2 và x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
 	 a. (x – 1)(x – 2) = 0 b. (2x – 4)(x + 1) = 0 c. (x – 1)(2x + 4) =0 d. 
 Câu 5 :Điều kiện xác định của phương trình là :
 	a) x 0 	b) x -2 	c) x 2 	d) x 2 
 Câu 6 : Nghiệm của các phương trình sau là :
	a. 3x + 15 = 0 là x = 5 	b. 8- 2 x = 0 là x = 2 c. 15 2 - 5 x = 0 là x = 45 d. (x – 5 ) ( x 2 + 4) =0 là x = 5 
 B . TỰ LUẬN (7đ)
 Bài 1: Giải các phương trình sau
a/ 	 ( 1 đ ) 	b/ ( 1 đ ) 
c/ 	 ( 1 đ ) 	d/ ( 1 đ ) 
 Bài 2. Hai xe ô tô đi ngược chiều khởi hành cùng 1 lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 130 km và sau 1 giờ thì gặp nhau . Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h . (3đ)
ĐÁP ÁN: 
A/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ ) Mỗi câu đúng được 0,5đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
c
b
c
d
d
B/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau ( 4 đ )
a/ 	
 ( 0,25 đ )
 ( 0,25 đ )
 ( 0,25 đ )
 Vậy tập nghiệm S = { 7 } ( 0,25 đ ) 
c/ 
 ( 0,25 đ ) 
 ( 0,25 đ ) 
 ( 0,25 đ ) 
Vậy tập nghiệm S = { ; 7 } ( 0,25 đ ) 
b/ 
 ( 0,25 đ ) 
 ( 0,25 đ ) 
 ( 0,25 đ ) 
Vậy tập nghiệm S = { 7 } ( 0,25 đ ) 
d/ ĐKXĐ : x - 5 ( 0,25 đ ) 
 ( 0,25 đ ) 
 ( 0,25 đ ) 
 ( thỏa ĐKXĐ ) 
Vậy tập nghiệm S = { 12 } ( 0,25 đ ) 
Bài 2: 
Đặt ẩn số : Gọi x là vận tốc xe A , đơn vị km/h ; điều kiện x > 10 ( 0,25 đ )
 Vận tốc xe B là : x – 10 ( ) ( 0,25 đ )
	Quãng đường đi xe A : x.1 (km 
	Quãng đường đi xe B : ( x - 10 ) . 1 ( km ) ( 0,5 đ )
 Phương trình bài toán : 
 x.1 + ( x - 10 ) . 1 = 130 ( 1 đ )
 2x = 140 ( 0,5 đ )
 x = 70 > 10 : thỏa mãn điều kiện ( 0,25 đ )
 Vận tốc xe A là : 70 ( km/h ) Vận tốc xe B là : 60 ( km/h ) ( 0,25 đ )
Tuần 28. Tiết: 58	 Ngày soạn: 4/3/2013
CHƯƠNG IV
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘTẨN
§1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức :+ HS nhận biết được VT, VP và biết dùng dấu của BĐT(, ³, £ )
+Biết t/chất liên hệ giữa thứ tự và phép côïng
- Kĩ năng : Vận dụng t/ch liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để ch/m BĐT
- Thái độ : Rèn khả năng suy luận logic.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ hình vẽ trục số tr 35 
- HS: Ôn tập thứ tự trong Z và so sánh hai số hữu tỉ.
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp , gợi mở, hợp tác nhóm
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ KTBC (3’)
Giới thiệu chương IV.Nêu nội dung của chương
3/ Bài mới
HĐ 1 : Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số (12’)
- Khi so sánh hai số thực a và b xãy ra những trường hợp nào ?
- Kí hiệu ?
- Nhắc lại: Khi biểu diễn các số trên trục nằm ngang : điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Yêu cầu HS quan sát trục số 
Cho HS làm ?1
Gọi 2 HS lên bảng điền
Gọi HS khác nhận xét
Yêu cầu giải thích.
- Với x là số thực bất kì hãy so sánh x2 và số 0 ?
- Nếu c laø soá khoâng aâm, ta vieát theá naøo?
- Neáu a khoâng nhoû hôn b, ta vieát ?
- Vôùi x laø soá thöïc, haõy so saùnh -x2 vaø soá 0?
HĐ 2 :Bất đẳng thức (5’)
- GV giới thiệu BĐT, vế trái, vế phải.
- Hãy nêu VD và chỉ ra VT, VP của BĐT đó ?
HĐ 3 :Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (15’)
- Hãy cho biết BĐT biểu diễn mối liên hệ giữa (-4) và 2 ?
- Khi cộng 3 vào hai vế của BĐT đó ta được BĐT nào ?GV đưa hình vẽ lên bảng.
- NX, chốt lại 
Yêu cầu HS làm ?2
Gọi đại diện trình bày.
Gọi HS khác nhận xét. 
Gọi 1 HS lên bảng điền
Gọi HS lớp nhận xét.
Yêu cầu phát biểu t/chất bằng lời.
Gọi 1 HS đọc VD
Cho HS làm ?3
Gọi 1 HS lên bảng giải
Gọi HS nhận xét.
GV kết luận : chỉ cần so sánh -2004 và -2005
Cho HS thảo luận nhóm ?4 (3’)
Gọi đại diện 1 nhóm nhanh nhất trình bày.
Gọi nhóm khác nhận xét
4/ Củng cố (7’)
- Làm BT 1,2 SGK
- Gọi 2 HS lên bảng giải.
Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV chốt lại.
5/ Dặn dò (1’)
- Học lý thuyết
- BTVN: 3,4
- Xem trước bài 2
- NX tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Nghe GV trình bày nội dung chương IV
- Suy nghĩ và nhắc lại
- Quan saùt truïc soá 
- So saùnh caùc soá 
- Laøm ?1
- 2 HS leân baûng ñieàn
- Nhaän xeùt, Giaûi thích.
- Suy nghĩ trả lời
- NX, ghi bài
- Lắng nghe, ghi bài
- Lấy VD
- Suy nghĩ trả lời
Thảo luận nhóm đôi làm  
- Trình bày, NX, sửa chữa
- 1 hs lên bảng điền
HS lớp nhận xét.
Phát biểu t/chất bằng lời.
Xem VD 2 SGK
1 HS đọc VD
Làm ?3
1 HS lên bảng giải
-2004>-2005
Cộng (-777) vào hai vế :
-2004 +(-777)>-2005+(-777)
Nhận xét.
Thảo luận nhóm ?4
Đại diện 1 nhóm nhanh nhất trình bày.
2 < 3 
Suy ra 2 +2 < 3 + 2
Hay 2 +2 < 5
1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
a bằng b ( a = b)
a lớn hơn b(a > b)
a nhỏ hơn b(a < b)
-Nếu a không nhỏ hơn b(a lớn hơn hoặc bằng b). Kí hiệu : a ³ b.
- Nếu a không lớn hơn b(a nhỏ hơn hoặc bằng b). Kí hiệu : a £ b.
?1:
a)1,53 < 1,8
b)-2,37 > -2,41
c)12-18 = -23
d) 35 < 1320
+ x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0, ta viết x2 ³ 0, "x.
+ Nếu c laø soá khoâng aâm, ta vieát c ³ 0
+ Neáu a khoâng nhoû hôn b, ta vieát a ³ b
+ Vôùi x laø soá thöïc, ta có: -x2 £ 0
2.Bất đẳng thức.
Ta gọi hệ thức dạng a b, a ³ b, a £ b) gọi là bất đẳng thức
a : vế trái
b: vế phải
3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
4 < 2
-4 +3 < 2 +3
Hay -1 < 5
?2.
a)Khi cộng -3 vào hai vế của BĐT -4<2 thì được BĐT -4-3 <2-3
hay -7<-1
 cùng chiều với BĐT đã cho
b) -4<2
-4+ c< 2 + c 
Với 3 số a, b, c ta có :
-Nếu a< b thì a+c < b+c
- Nếu a>b thì a+c > b+c
-Nếu a£ b thì a+c £ b+c
-Nếu a³ b thì a+c ³ b+c
*Tính chất :
Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
VD : (SGK)
*Chuù yù : Tính chaát cuûa thöù töï cuõng laø ính chaát cuûa baát ñaúng thöùc
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8 full.doc
Giáo án liên quan