Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 1:Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nêu ví dụ 5
Giải bất phương trình
2x – 3 < 0 và biểu diển tập nghiệm trên trục số.
Hãy nêu cách giải ?
Tuần : 30 Ngày soạn : 22/03/07 Ngày dạy :22/03/2010 Tiết : 62 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (t2) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố hai qui tắc biến đổi phương trình. Kĩ năng : Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bâïc nhất một ẩn. Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ. Chuẩn bị của HS : Ôn hai qui tắc biến đổi bất phương trình. Thước thẳng bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : 7’ ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm Tb +Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình như SGK. +Chữa bài tập 19 (c) tr47 SGK +Nêu đúng Chữa bài tập 19 (c) tr47 SGK c) -3x > -4x + 2 Û -3x + 4x > 2 Û x > 2 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {xơx > 2} 3 7 Kh +Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi bất phương trình như SGK. +Chữa bài tập 20 (c,d) SGK +Nêu đúng Chữa bài tập 20 (c,d) SGK -x > 4 Û -x.(-1) < 4.(-1) Û x < -4. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {xïx <-4} 1,5x > -9 Û 1,5x : 1,5 > -9 : 1,5 Û x > -6 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {xïx >-6} 3 4 3 3)Bài mới : Giới thiệu bài :(1’) (Đặc vấn đề) : Để biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn, hôm nay chúng ta tiếp tục học tiếp bài bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiết 2) Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ 10’ 10’ Hoạt động 1:Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Nêu ví dụ 5 Giải bất phương trình 2x – 3 < 0 và biểu diển tập nghiệm trên trục số. Hãy nêu cách giải ? Gọi một HS lên bảng biểu diện tập nghiệm trên trục số. GV : Lưu ý HS đã sử dụng hai qui tắc để giải bất phương trình. Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ? 5 SGK Giải bất phương trình -4x – 8 < 0 và biểu diển tập nghiệm trên trục số. GV yêu cầu một HS đại diện của một nhóm lên bảng trình bày, và HS các nhóm khác nhận xét. GV cho HS đọc phần chú ý tr46 SGK GV yêu cầu HS đọc ví dụ 6 tr46 SGK GV : Lưu ý HS : Khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm ta phải đổi chiều của bất phương trình đó. Hoạt động2 Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0 ; ax + b ³ 0 ; ax + b £ 0 GV đưa ví dụ 7 SGK lên bảng Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x – 7 GV hãy nêu cách giải bất phương trình này ? GV gọi một HS lên bảng giải . Cho HS nhận xét. GV yêu cầu HS làm ? 6 Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 Hoạt động 4:Củng cố GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 23 tr47 SGK Nữa lớp làm câu a,c Nữa lớp làm câu b, d GV đi kiểm tra các nhóm HS làm bài tập. GV kiểm tra bài làm của vài nhĩm HS. GV đưa bài 26 SGK lên bảng phụ. Hình vẽ sau biểu diển tập nghiệm của bất phương trình nào ? a) ï ]//////// 0 12 -Chuyến vế -3 - Thu gọn và chia hai vế cho 2. Một HS lên bảng biểu diển tập nghiệm trên trục số. HS khác làm vào vở. HS hoạt động nhóm làm ? 5 Một HS đại diện lên bảng trình bày. HS đọc chú ý SGK và đọc ví dụ 6 SGK. - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, chuyển các số sang vế kia, thu gọn rồi giải bất phương trình nhận được. HS giải bất phương trình. HS hoạt động nhóm Kết quả : 2x – 3 > 0 2x > 3 x > 1,5 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 1,5 ////////////ï////////( 0 1,5 3x + 4 < 0 3x < -4 x < Vậy nghiệm của bất phương trình là x < )//////////// 0 4/3 4 – 3x £ 0 -3x £ -4 x ³ Vậy nghiệm của bất phương trình là x ³ ////////ï/////////( 0 4/3 5 – 2x ³ 0 -2x ³ -5 x £ 2,5 Vậy nghiệm của bất phương trình là x £ 2,5 ï ]////////// 0 2,5 Có thể kể ba bất phương trình có tập nghiệm là {xïx £12} x – 12 £ 0 2x £ 24 x – 10 £ 2 3/ Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ 5. Giải bất phương trình 2x – 3 < 0 và biểu diển tập nghiệm trên trục số. Giải : 2x – 3 < 0 Û 2x < 3 Û 2x : 2 < 3 : 2 Û x < 1,5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {xïx < 1,5} ï )///////// 0 1,5 ? 5 Giải bất phương trình -4x – 8 < 0 và biểu diển tập nghiệm trên trục số. Giải : -4x – 8 < 0 Û -4x < 8 Û -4x : (-4) > 8 : (-4) Û x > -2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {xïx > -2} Được biểu diển như sau : ///////////( ï –2 0 Ví dụ 6 (SGK) 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0 ; ax + b ³ 0 ; ax + b £ 0 Ví dụ 7.Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x – 7 Û 3x – 5x < -7 – 5 Û -2x < -12 Û -2x : (-2) > -12 : (-2) Û x > 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6 ? 6 Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 Û -0,2x - 0,4x > – 2 + 0,2 Û -0,6x > -1,8 Û -0,6x : (-0,6) < -1,8 : (-0,6) Û x < 3 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3 4) Hướng dẫn về nhà(1’) Nắm cách giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0 ; ax + b ³ 0 ; ax + b £ 0 Bài tập về nhà 22, 24, 25, 26, 27, 28 tr47,48 SGK Tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :
File đính kèm:
- daiso8-t63.doc