Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 55: Ôn tập chương II

Hai phương tình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.

HS lấy ví dụ về hai phương trình tương đương

HS nêu hai qui tắc biến đổi tương đương như SGK.

HS đứng tại chổ trả lời.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 55: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:27 Ngày dạy:1/3/2010 Ngày soạn : 28/02/2010
Tiết 55 ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Giúp HS ôn lại các kiến thức của chương (củ yếu là phương trình một ẩn). 
Kĩ năng : Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, phiếu học tập.
Chuẩn bị của HS : Làm các câu hỏi ôn chương III và các bài tập ôn tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : (kết hợp trong tiết ôn tập)
Bài mới :
Giới thiệu bài :1 (Đặc vấn đề) : Để củng cố lại các kiến thức chủ yếu của chương về phương trình một ẩn củng như cách giải các loại phương trình một ẩn. Hôm nay chúng ta tổ chức ôn tập chương III.
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
22’
10’
10’
Hoạt động 1: ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn
Thế nào là hai phương trình tương đương ? cho ví dụ ?
Nêu hai qui tắc biến đổi phương trình ?
Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không ? Vì sao ?
x – 1 = 0 và x2 – 1 = 0 
3x + 5 = 14 và 3x = 9 
2x – 1 = 3 và x(2x – 1) = 3x 
d)½2x½ = 4 và x2 = 4
e)2x – 1 = 3 và x(2x – 1) = 3x 
GV gọi lần lược HS trả lời 
 Vậy khi nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể được một phương trình mới không tương đương. Ví dụ câu e.
 Nêu câu hỏi 3 SGK
Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất ? (a, b là hằng số)
Một phương trình bậc nhất có mấy nghiệm ?
GV đưa bài tập 50 tr32 SGK lên bảng.
Yêu cầu hai HS lên bảng chữa bài tập.
 Cho HS nhận xét.
 Nêu lại các bước giải phương trình trên.
Hoạt động 2:Phương trình tích
GV đưa bài 51 tr33 SGK lên bảng 
 Hãy nêu cách giải phương trình a ?
GV nhận xét và cho điểm.
GV Gợi ý câu d : Phân tích 
2x3 + 5x2 – 3x thành nhân tử bằng phương pháp đặc nhân tử chung và tách hạng tử.
Hoạt động 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
GV đưa bài 52 tr33 SGK lên bảng.
Phương trình có dạng nào ? nêu các bước giải ?
Gọi hai HS lên bảng làm.
GV cho HS nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng
 Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình không chứa ẩn ở mẫu khác nhau như thế nào ?
Hai phương tình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
HS lấy ví dụ về hai phương trình tương đương
HS nêu hai qui tắc biến đổi tương đương như SGK.
HS đứng tại chổ trả lời.
a)x – 1 = 0 Û x = 1
x2 – 1 = 0 Û x = ± 1
Vậy 2 phương trình không tương đương.
b) Hai phương trình này tương đương vì có cùng tập hợp nghiệm S = {3}
c) Hai phương trình tương đương vì có cùng tập nghiệm S = 
d) Hai phương trình này tương đương vì có cùng tập nghiệm S = {± 4}
e) 2x – 1 = 3 Û x = 2
x(2x – 1) = 3x 
Û x(2x – 1) - 3x = 0 
Û x(2x – 4) = 0
Û x = 0 hoặc x = 2
Vậy hai phương trình không tương đương.
Với điều kiện a ¹ 0 thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất
Luôn có một nghiệm duy nhất.
Hai HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở.
HS nhận xét.
- Qui đồng mẫu ở hai vế rồi khữ mẫu
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
- Thu gọn và giải phương trình tìm được
- Chuyển các hạng tử sang một vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử để đưa về phương trình tích.
- Giải phương trình tích.
Một HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
Một HS khác lên bảng làm.
Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Các bước giải :
Tìm ĐKXĐ của phương trình
Qui đồng mẫu ở hai vế và khữ mẫu
Giải phương trình tìm được
Đối chiếu giá trị tìm được của ẩn rồi kết luận.
HS cả lớp làm vào vở, hai HS lên bảng giải.
HS nhận xét.
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu trước hết phải tìm ĐKXĐ.
Các giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ, những giá trị của x thoả mản ĐKXĐ là nghiệm của phương trình.
Bài tập 50 tr32 SGK
Giải các phương trình sau 
3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 
Û 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300
Û – 100x + 8x2 - 8x2 - x = – 300 - 3
Û -101x = -303
Û x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 3 }
b) Phương trình vô nghiệm
Bài 51 tr33 SGK
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
(2x + 10)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
Û (2x + 1)(3x – 2) - (5x – 8)(2x + 1) = 0 
Û (2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0 
Û (2x + 1)(-2x + 6) = 0 
Û 2x + 1 = 0 hoặc -2x + 6 = 0 
Û x = hoặc x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
2x3 + 5x2 – 3x = 0 
Û x(2x2 + 5x – 3) = 0 
Û x(2x2 + 6x – x – 3) = 0 
Û x[(2x2 + 6x) – (x + 3)] = 0 
Û x[2x(x + 3) – (x + 3)] = 0 
Û x(x + 3)(2x – 1) = 0 
Û x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
Bài 52 tr33 SGK
Giải phương trình :
ĐKXĐ : x ¹ 0 và x ¹ 
 (thoả mản điều kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
ĐKXĐ : x ¹ 0 và x ¹ 2 
x = 0 (không thoả ĐKXĐ nên loại)
x = -1 thoả mản ĐKXĐ nên nhận
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {-1}
 4.Hướng dẫn về nhà :2’
Ôn tập các kiến thức về phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình.
Bài tập về nhà số 54, 55, 56 tr34 SGK và bài 65, 66, 68, 69 tr14 SBT
Tiết sau ôn tập tiếp về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docdaiso8-t55.doc
Giáo án liên quan