Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 52: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Tính quãng đường mỗi xe đã đi ?

G Dựa vào đâu để lập phương trình ? Quãng đường của xe máy và của ôtô có quan hệ như thế nào ?

Hãy lập phương trình ?

Sau khi HS điền xong vào bảng và lập phương trình bài toán, GV yêu cầu một HS đứng tại chổ trình bày miệng bước 1.

GV yêu cầu HS cả lớp giải phương trình và gọi một HS lên bảng thực hiện.

Hãy đối chiếu giá trị tìm được của ẩn với điều kiện rồi trả lời bài toán.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 52: Giải bài toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25 Ngày soạn : 7/02/2010 Ngày dạy:8/02/2010
Tiết : 52 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT)
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình.
Kĩ năng : Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diển các đại lượng, lập phương trình. Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất : Toán chuyển động, toán năng xuất, toán quan hệ số.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp :(1’) 
Kiểm tra bài cũ : 6’
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Kh
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Chữa bài tập 48 tr11 SGK
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài 48 tr11 SBT
Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x (gói), điều kiện : x nguyên dương, x < 60.
Số kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x (gói)
Số kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 – x (gói)
Số kẹo còn lại ở thùng thứ hai là 80 –3x (gói)
Ta có phương trình : 60 – x = 2(80 – 3x) 
Û 60 – x = 160 – 6x 
Û 5x = 100
Û x = 20 (thoả mản điều kiện)
Vậy số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói. 
4
6
3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài :GV nêu vấn đề : Qua các bài toán trên, để lập phương trình ta cần khéo chọn ẩn số và tìm sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán. Lập bảng biểu diển các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn là một phương pháp thường dùng.
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
25’
v (km/h)
t (h)
s (km)
Xe máy
x
Ô tô
x + 20
11’
Hoạt động 1:Ví dụ
GV đưa ví dụ tr27 SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc đề bài .
Ttrong bài toán chuyển động có những đại lượng nào ? 
Kí hiệu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v ; ta có công thức liên hệ giữa ba đại lượng như thế nào ?
Trong bài toán này có những đối tượng nào tham gia chuyển động ? cùng chiều hay ngược chiều ?
Ta có thể lập bảng để biểu diển các đại lượng trong bài toán :
v (km/h)
t (h)
s (km)
Xe máy
35
x
35x
Ô tô
45
x - 
Sau đó GV hướng dẩn HS điền vào bảng.
Biết đại lượng nào của xe máy và ôtô ?
Hãy chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn ?
Thời gian ôtô đi ?
Tính quãng đường mỗi xe đã đi ?
G Dựa vào đâu để lập phương trình ? Quãng đường của xe máy và của ôtô có quan hệ như thế nào ?
Hãy lập phương trình ?
Sau khi HS điền xong vào bảng và lập phương trình bài toán, GV yêu cầu một HS đứng tại chổ trình bày miệng bước 1.
GV yêu cầu HS cả lớp giải phương trình và gọi một HS lên bảng thực hiện.
Hãy đối chiếu giá trị tìm được của ẩn với điều kiện rồi trả lời bài toán.
 Trong ví dụ trên thử chọn ẩn cách khác ? 
GV yêu cầu HS làm ? 4 SGK
GV đưa bảng phụ ghi ? 4 SGK lên bảng.
Gọi một HS lên bảng điền vào bảng rồi lập phương trình (yêu cầu giải thích)
Yêu cầu HS làm tiếp ? 5 SGK. Gọi một HS lên bảng làm.
Nhận xét. Qua hai cách chọn ẩn đều có cùng một két quả, em thấy cách nào gọn hơn.
Hoạt động 2:Luyện tập
GV cho HS làm bài 37 tr30 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ. 
GV vẽ sơ đồ bài toán. Yêu cầu HS kẻ bảng các đại lượng và điền vào.
Sau khi HS làm xong cho HS nhận xét rồi yêu cầu HS về nhà trình bày bài giải.
Hoạt động 1
HS đọc đề bài 
HS : Trong bài toán chuyển động có ba đại lượng : vận tốc, thời gian, quãng đường.
HS : công thức s = v.t
Trong bài toán này có hai đối tượng : xe máy và ôtô, chuyển động ngược chiều.
 Biết vận tốc của xe máy là 35 km/h và vận tốc của ôtô là 45 km/h.
Nêu cách chọn ẩn và đặc điều kiện thích hợp cho ẩn.
Vì ôtô xuất phát sau 24 phút tức là h nên thời gian ôtô đi là : (h)
HS : phát biểu
 Hai quãng đường này có tổng là 90 km.
HS lập phương trình
Một HS trình bày miệng bước 1.
Một HS khác lên bảng giải phương trình, HS toàn lớp làm vào vở.
Trả lời.
Một HS lên bảng điền vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
? 4 
Ta có phương trình :
 - = 
Một HS lên bảng giải phương trình và suy ra đáp số của bài toán.
? 5 Giải phương trình :
v (km/h)
t (h)
s (km)
Xe máy
35
s
Ôtô
45
90 – s 
Thời gian xe máy đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau là (h)
 nhận xét : Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn.
HS cả lớp thực hiện.
Ví dụ : (tr26 SGK)
Giải :
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc gặp nhau là x (h) , điều kiện : x > .
Thời gian ôtô đi từ lúc khỏi hành đến lúc gặp nhau là : (h) 
Quãng đường xe máy đi được là : 35x (km)
Quãng đường ôtô đi được là : (km)
Ta có phương trình :
35x + = 90 
Û 35x + 45x – 18 = 90 
Û 80x = 108
Û (thoả mản điều kiện)
Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là (h) tức là 1 giờ 21 phút, kẻ từ lúc xe máy khởi hành.
Bài 37 tr30 SGK
Phương trình :
 = 
 4.Hướng dẫn về nhà 2’
GV lưu ý HS việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng, thong thường ta lập bảng với toán chuyển động, toán năng xuất, toán phần trăm, toán ba đại lượng.
Bài tập về nhà số 37, 38, 39, 40, 44 tr30 SGK
Tiết sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docdaiso8-t52.doc