Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 23, 24

) Tổng kết:

Gv: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết các hình đã học: hbh, hcn,h.thoi,h.vuông.

Hs: Trả lời.

4.5) Hướng dẫn Học tập:

a) Đối với bài học ở tiết này

- Học kĩ phần lí thuyết.

 - Xem lại các bài đã giải.

b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 23, 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 23 
ND: 05/11/2014
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
HS biết: + Hs được hệ thống hoá kiền thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương.
	 HS hiểu: + Giúp Hs thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, giúp Hs dễ nhớ và có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho Hs.
 1.2- Kĩ năng: 
+ HS thực hiện được: + Hs vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải các bài tập, có dạng tính toán, chứng minh, khả năng nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
+ HS thực hiện thành thạo: + Tính toán, chứng minh, khả năng nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
-Thái độ: 
Thĩi quen: Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập, tư duy lôgíc.
Tính cách: Rèn tính độc lập, sang tạo.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP:
Các BT
3- CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, bộ tứ giác, bảng phụ, compa.
 3.2 Hs: Thước, compa, êke.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và Kiểm diện .
 4.2) Kiểm tra miệng: Không
 4.3) Tiến trình Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ 1: 20 phút
Mục tiêu
KT: Ơn lại KT chương I
Gv: Đưa sơ đồ các loại tứ giác vẽ trên khổ giấy to, ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi:
- Nêu định nghĩa tứ giác.
- Định nghĩa hình thang.
- Định nghĩa hình bình hành.
- Định nghĩa hình chữ nhật.
- Định nghĩa hình thoi.
- Định nghĩa hình vuông.
Hs: Trả lời.
Ôn tập về tính chất các hình:
 - Nêu tính chất về các góc của :
 + Tứ giác.
- Hình thang:
- Hình thang vuông:
- Hình thang cân:
- Hình bình hành:
- Hình chữ nhật:
- Hình thoi:
- Hình vuông:
Gv: Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng, có tâm đối xứng?
Hs: Trả lời.
Gv: Ôn về dấu hiệu nhận biết.
Hs: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết các hình.
HĐ 2: 15 phút
Mục tiêu
KT: Ơn lại KT chương I
KN: Vận dụng KT chương I giải BT
Gv: Đưa đề bài 87(SGK/111) trên bảng phụ cho Hs quan sát, có hình vẽ.
Hình
vuông
Hình thang
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hs: Lên bảng làm bài.
Gv: Cho Hs dọc đề bài 65 và cho các em ghi GT và KL , vẽ hình.
 GV: Theo em tứ giác EFGH là hình gì?
 Hs: Suy nghĩ vài phút sau đó cho các em nêu cách c/m.
GV: Hướng dẫn hs phân tích đề bài:
 EFGH là hình chữ nhật
 EF // GH và EF = GH = AC 
EF //AC và EF = AC ( EF là ĐTB !ABC ) 	
GH // AC và GH =AC (GH là ĐTB !ACD) 
 = 900 khi EF // AC, EH // BD, BD AC.
Hs: 
Hs: 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào tập.
Gv: Nêu bài học kinh nghiệm:
Hs: Nghe vàa ghi bài.
Có thể cho HS giải bằng cách khác.
I- Ôn lí thuyết:
 1- Tứ giác: Tứ giác ABCD là hình gốm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
 Tứ giác có:
 - Hai cạnh đối song song là hình thang.
 - Các cạnh đối song song là hình bình hành.
 - Bốn góc vuông là hình chữ nhật.
 - Bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
 - Bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau là hình vuông.
 2- Tính chất về các loại tứ giác:
 - Tứ giác: ABCD có:
 - Hình thang: ABCD (AB // CD)
 = 1800
Hình thang vuông: 
ABCD (AB // CD; = 900)
 = 1800
- Hình thang cân: ABCD (AB // CD)
 Có các tính chất hình thang.
 = 1800
 AD = BC
 Trục đối xứnglà: d.
 - Hình bình hành: 
ABCD (AB // CD, AD // BC).
- Có các tính chất hình thang.
OA = OC; OB = OD
tâm đối xứng là: O
- Hình chữ nhật: 
ABCD:
- Có đủ t/c của hình bình hành.
- AC = BD
- OA = OB = OC = OD
- Có hai trục đối xứng: d1, d2
- Có một tâm đối xứng: O
- Hình thoi: 
ABCD: AB = BC = CD = DA 
- Có đủ t/c hình bình hành.
- Tính chất đặc trưng:
 ACBD tại O, OA = OC ; OB = OD.
- Hai trục đối xứng: AC; BD.
- Hình vuông: ABCD có:
 AB = BC = CD = DA
- Có đủ t/c hình thoi, hình chữ nhật.
AC BD tại O.
 OA = OB = OC = OD
- Có 4 trục đối xứng: AC; BD; d1; d2.
- Có tâm đối xứng: O
3- Dấu hiệu nhận biết: (sgk)
II- Bài tập:
Bài 87(SGK/111):
a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
b/ Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.
Bài 65(SGK/100):
 Tứ giác ABCD
 AC BD
GT E, F, G, H theo thứ tự trung điểm 
 AB, BC, CD, DA 
KL Tứ giác EFGH hình gì?
C/m:
Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
 - Xét !ABC có: E, F lần lượt là trung điểm của AB và BC (gt)
 EF là đường trung bình của !ABC
 EF // AC và EF = AC (1)
 Xét !ACD có: H và G lần lượt là trung điểm của AD và CD (gt).
 GH là đường trung bình của !ACD 
 GH // AC và GH = AC (2)
 Từ (1) và (2) suy ra EF //GH và EF = GH
 Vậy: Tứ giác EFGH là hình bình hành( tứ giác có hai cạnh song song và bằng nhau).
 Ta lại có: EF // AC 
mà ACBD 
và BD // GH
 EF GH
 = 900
Tứ giác EFGH là hình chữ nhật
4. 4)Tổng kết :
Gv: Nêu lại hệ thống kiến thức đã ôn tập.
Hs: Trả lời.
4.5) Hướng dẫn Học tập:
a) Đối với bài học ở tiết này
- Học kĩ phần lí thuyết.
	- Xem lại các bài đã giải.
	- BTVN: 88, 89(SGK/111).
	- Hướng dẫn bài 88: 
 C/m tứ giác EFGH là hình bình hành.
 Khi AC BD thì EFGH là hình chữ nhật.
 Khi AC = BD thì EFGH là hình thoi. 
 Khi AC BD và AC = BD thì EFGH là hình vuông.
b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo
- Chuẩn bị cho tiết sau: Oân tập chương I(tt).
5- PHỤ LỤC
Tuần: 12
Tiết: 24 
ND: 05/11/2014
ÔN TẬP CHƯƠNG I(tt)
1- MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
+ Hs hiểu + Hs được hệ thống hoá kiền thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương.
 + HS biết: + Giúp Hs thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, giúp Hs dễ nhớ và có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho Hs.
Kĩ năng: 
+ HS thực hiện được: + Hs vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải các bài tập, có dạng tính toán, chứng minh, khả năng nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
+ HS thực hiện thành thạo: + Chứng minh, khả năng nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
-Thái độ: 
Thĩi quen: + Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập, tư duy lôgíc.
Tính cách: + Độc lập, sang tạo
2- NỘI DUNG HỌC TẬP:
Các BT
3- CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, bộ tứ giác, bảng phụ, compa.
 3.2 Hs: Thước, compa, êke.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4. 1) Ổn định tổ chức và Kiểm diện .
 4.2) Kiểm tra miệng: Không
4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ 1: 15 phút
Mục tiêu
KT: Ơn lại KT chương I
KN: Vận dụng KT chương I giải BT
Gv: Gọi Hs đọc đề bài, hướng dẫn các em vẽ hình, ghi gt, kl bài 89(sgk/111).
Hs: Đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt, kl.
Gv: Để c/m E đx M qua AB ta làm ntn?
Hs: c/m AB là đường trung trực của đoạn thẳng EM.
Gv: Để xác định tứ giác AEMC, AEBM là hình gì ta làm ntn?
Hs: Quan sát trực quan tứ giác là hình gì? Rồi định hướng c/m.
Gv: Chu vi của hình thoi AEBM tính ntn?
Hs: BM .4
Gv: Để hình thoi AEBM là hình vuông thì ABC vuông có thêm điều kiện gì?
Hs: Trả lời.
Gọi học sinh đọc đề bài
HĐ 2: 25 phút
Mục tiêu
KT: Ơn lại KT chương I
KN: Vận dụng KT chương I giải BT
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Nêu hướng chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành?
Hình bình hành EFGH cần điều kiện gì để thành hình chữ nhật?
Hình bình hành EFGH cần điều kiện gì để thành hình thoi?
Hình bình hành EFGH cần điều kiện gì để thành hình vuơng?
II- Bài tập: 
C
B
D
M
E
A
Bài 89(SGK/111)
	ABC()
 GT MB=MC; AD=DB
ED=DM; BC=4 cm.
 a) E đx M qua AB
 KL b) AEMC,AEBM là hình gì? Vì sao?
 c) 
 d) ABC có đk gì thì AEBM là hình Vuông?
C/m:
a) Ta có: MB=MC; AD=DB (gt)
Nên MD là đường trung bình của ABC 
→ và . 
Do nên (1)
E đx M qua D,do đó: ED=DM (2)
Từ (1) và (2) → AB là đường trung trực của EM.
Nên E đx M qua AB.
b) Ta có: và (cmt)
→ EM = AC.(= 2 MD).
Vậy AEMC là hình bình hành.
Ta có: AD=DB, ED=DM (gt)
Vậy AEBM là hình bình hành.
Mà (cmt)
→ AEBM là hình thoi.
c) BC=4 cm → BM=2 cm.
chu vi hình thoi AEBM là:
BM .4 = 2 . 4 = 8 (cm).
d) Hình thoi AEBM là hình vuông khi : 
AB = EM
mà EM = AC → AB = AC.
Vậy nếu ABC vuông có thêm điều kiện 
AB =AC (tức là tam giác vuông cân tại A) thì AEBM là hình vuông.
Bài 88(SGK/111)
a) Xét tam giác ABC: 
Suy ra EF là đường trung bình của tam giác.
Suy ra và EF // AC
Tương tự ta cĩ: HG // AC; 
Vậy EF // HG; EF = HG
Suy ra EFHG là hình bình hành.
b) EFHG là hình chữ nhật 
Vậy điều kiện cần tìm là: ACBD.
c) EFHG là hình thoi 
Vậy điều kiện cần tìm là AC = BD
d) EFHG là hình vuơng 
Vậy điều kiện cần tìm là ACBD và AC = BD
4.4) Tổng kết:
Gv: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết các hình đã học: hbh, hcn,h.thoi,h.vuông.
Hs: Trả lời.
4.5) Hướng dẫn Học tập:
a) Đối với bài học ở tiết này
- Học kĩ phần lí thuyết.
	- Xem lại các bài đã giải.
b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo
- Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra 1 tiết.
5- PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • doctiet 23 24 On tap chuong I.doc
Giáo án liên quan