Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
Hình thành qui tắc
- Cho HS làm ? 1
-Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý.
-Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết
-Hãy cộng các tích vừa tìm được
-Cho HS đổi chéo kiểm tra kết quả lẫn nhau.
-Gọi HS lên bảng trình bày
b) Phát biểu qui tắc
- Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết : Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức . + Kĩ năng : HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. +Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thân , chính xác II. CHUẨN BỊ : Thầy : Bảng phụ ghi: BT1, BT2, BT3 ,BT bổ sung ,phấn màu, thước thẳng Trị : Ôn tập qui tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức, Bảng nhóm, bút dạ III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Tổ chức lớp : Ổn định và nắm sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới : - Giới thiệu bài :(1’) - Giới thiệu chương trình đại số 8 (4 chương) - Nêu yêu cầu về dụng cụ học tập, ý thức học tập và phương pháp học tâïp bộ môn toán. - Giới thiệu chương I Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Nội dung hôm nay là Nhân đơn thức với đa thức . * Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Qui tắc a) Hình thành qui tắc - Cho HS làm ? 1 -Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý. -Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết -Hãy cộng các tích vừa tìm được -Cho HS đổi chéo kiểm tra kết quả lẫn nhau. -Gọi HS lên bảng trình bày b) Phát biểu qui tắc - Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ? -Chú ý: Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức. Nêu dạng tổng quát : A.(B + C) = A.B + A.C - Tự viết ra giấy Đơn thức: 5x Đa thức: 3x2 – 4x + 1 HS: 5x.(3x2 – 4x + 1) = = 5x.3x2 + 5x.(- 4x) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Vài HS phát biểu qui tắc - HS khác nhắc lại 1/ Qui tắc : ? 1 5x.(3x2 – 4x + 1) = 5x.3x2 + 5x.(- 4x) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x Qui tắc : (SGK) A.(B + C) = A.B + A.C 12’ Hoạt động 2: Aùp dụng a) Củng cố qui tắc - Làm tính nhân : -Gọi một HS lên bảng thực hiện - Nhận xét , bổ sung - Nêu ? 2 tr 5 SGK Làm tính nhân - Muốn nhân một đa thức với một đơn thức ta làm thế nào ? Gợi ý : A(B+C)= (B+C)A b) Ơn lại tính chất. - Hãy nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân ? - Khi trình bày ta có thể bỏ qua bước trung gian c) Củng cố tính chất - Thưc hiện ? 3 SGK Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ? – Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x, y Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x = 3m và y = 2m - Cả lớp thực hiện vào giấy nháp - Một HS lên bảng thực hiện - Vài HS khác nhận xét - Nhân từng hạng tử của đa thức với đơn thức x.y = y.x (x.y).z = x.(y.z) x(y+z) = x.y+x.z S=[(đáylớn+đáybé).chiều cao] :2 -Một HS lên bảng làm ? 3 - Vài HS nhận xét , bổ sung222222222 2/ Áp dụng : Ví dụ : Làm tính nhân ? 2 làm tính nhân ? 3 Ta có : S = 8.3.2+3.2+ 22 = 58 (m2)222222222 15’ Luyên Tập Bài 1/5 (sgk) Treo bảng phụ a) b) c) - Gọi 3hs lên bảng - Nhân xét bổ sung và cho điểm - Cho HS làm bài 2 tr 5 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Đưa bài 3 tr 5 SGK lên bảng - Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta làm gì ? - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở nháp - Đưa bài tập bổ sung lên bảng Cho biểu thức : M = 3x(2x–5y)+(3x–y)(–2x) – (2–26xy) Chứng minh biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và y - Hãy nêu cách làm - Gọi một HS lên bảng làm. Gợi ý: Khi chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến ta biến đổi biểu thức đến khi cĩ kết quả cuối cùng là một hằng số Luyên Tập HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b HS3: Làm câu c - Cả lớp làm vào vở - Nhân xét bổ sung - Thảo luận nhóm bài 2 SGK Nhóm 1,2,3 làm câu a Nhóm 4,5,6 làm câu b Đại diện nhĩm lên bảng trình bày bài giải - Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta thực hiện phép nhân rồi rút gọn vế trái - Hai HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở - Ta thực hiện phép tính của biểu thức , rút gọn và kết quả phải là một hằng số - Một HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở Luyên Tập Bài 1 SGK a) b) (3xy – x2 + y)x2y = = 2x3y2 - x4y + x2y2 c) Bài 2 SGK x(x – y) + y(x + y) = = x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2 (–6)2 + 82 = 36 + 64 = 100 x(x2–y)–x2(x+y)+y(x2-x) = x3–xy–x3–x2y+x2y - xy = –2xy với x = và y = -10 = Bài 3 SGK 3x(12x–4)–9x(4x–3)=30 36x22 2 -12x–36x2+27x = 30 15x = 30 x = 2 x(5–2x)+2x(x –1) = 15 5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15 3x = 15 x = 5 Bài tập BS M=3x(2x–5y)+(3x– y)(-2x) - (2 – 26xy) = 6x2–15xy- 6x2+2xy–1+ 13xy = - 1 Vậy biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và y Hướng dẫn về nhà : 5’ - Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức , có kĩ năng nhân thành thạo khi nhân hai đa thức. - Làm bài tập 4, 5, 6 tr 6 SGK - Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, tr 3 SBT - Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức Bài tập cho học sinh khá giỏi: + Phép chia hết : Cho hai số nguyên a và b (b ¹ 0), ta nói a chia hết cho b nếu có số nguyên q sao cho a = b.q, ta còn nói b là ước của a. + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c. Bài tập: Chứng minh rằng : a) 352005 – 352004 chia hết cho 17 b) 432004 + 432005 chia hết cho 11 c) 273 + 95 chia hết cho 4 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- daiso8-t1.doc