Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn)

Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương trình lớp 8 của HS đặc biệt là các kiến thức trong học kì II.

+Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, khả năng tư duy, tổng hợp kiến thức ở HS

+Biết trình bày rõ ràng mạch lạc.

+ Rèn tính cẩn thận, trung thực ở HS

II. Chuẩn bị:

GV: Đề kiểm tra(Đề A,B).

HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản chương III, IV đại số và III, IV hình học.

 

doc219 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 3974 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
2. Kĩ năng: 
 * Nắm vững và có kỹ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán: công, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
3) Thái độ: 
 - Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
2)Học sinh: Chuẩn bị trước các câu hỏi ôn tập chương II trang 61 và các bài tập 57 (trang 61-62 SGK)
III.Tổ chức dạy học
Hoạt động của Thầy và trò Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV hướng dẫn HS ôn tập theo nội dung các câu hỏi
- Đ/n phân thức đại số
- PT khi nào
- Nêu các tính chất cơ bản của phân thức?
HS: Nêu khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số.
- Nêu quy tắc rút gọn phân thức đại số?
HS: Phát biểu quy tắc rút gọn phân thức
- Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm thế nào?
- Phát biểu quy tắc cộng trừ các phân thức.
- Phát biểu quy tắc nhân các phân thức
- Thế nào là 2 phân thức nghịch đảo nhau.
- Phát biểu quy tắc chia 2 phân thức
- Giá trị của 1 phân thức được xđ khi nào?
 1) Phân thức đại số có dạng trong đó A, B là các đa thức khác 0
 Hai p.thức nếu A.D = B.C
2) Tính chất cơ bản của phân thức
Nếu M ạ 0 thì 
Nếu N là nhân tử chung của A và B thì 
3) Quy tắc rút gọn phân thức:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
4) Quy đồng mẫu:
+ Phân tích các mẫu thành nhân tử, tìm MTC
+ Tìm nhân tử phụ của các mẫu
+ Nhân cả tử và mẫu của các pt với nhân tử phụ tương ứng.
5) Các phép toán:
1. Phép cộng:
* Phép cộng: Cùng mẫu : 
+ Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng
2. Phép trừ - = +(- ) 
- Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0.
 Phân thức đối của phân thức là phân thức hoặc phân thức 
3. Phép nhân 
 4. Phép chia 
+ Giá trị của một phân thức được xđ ứng với các giá trị của biến làm cho mẫu khác 0.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 58 a tr 62 SGK
GV: Em hãy nêu cách thực hiện phép tính trên.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 61: tr 62 SGK
 Tìm đk của x để giá trị biểu thức:
 được xđ. 
HS đọc đề bài
GV: Giá trị của 1 biểu thức được xđ khi nào?
HS:...
GV: Để tính được giá trị của bt tại x = 20040 ta làm thế nào?
HS: Rút gọn phân thức rồithay giá trị của biến vào để tính.
GV: Gọi HS lên bảng làm.
Bài 58 a tr 62 SGK
a)
= 
=
= 
Bài 61: tr 62 SGK
Giá trị của biểu thức (1) được xđ khi
ạ 0 và ạ 0
ị x ạ 0 : x ạ ± 10
Rút gọn bt (1)
=
=.
= 
x = 20 040 thoả mãn đk của biến. Vậy với x = 20 040 bt có giá trị là 
Hoạt động 3: Củng cố
GVtreo bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm sau, yêu cầu HS xác định xem các câu sau đúng hay sai?
1. Đơn thức là 1 phân thức đại số
2. Biểu thức hữu tỉ là 1 phân thức đại số
3. 
4. Muốn nhân 2 phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu các phân thức rồi nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau.
5. Điều kiện để giá trị phân thức xác định là đk của biến làm cho mẫu thức khác 0.
6. Cho phân thức ĐK để giá trị phân thức xác địmh là x -3 và x 1 
HS đứng tại chỗ trả lời.
1. Đúng
2. Sai
3. Sai
4. Sai
5. Đúng
6. Sai
 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Về nhà ôn tập và làm tiếp các bt còn lại
Ôn lại chương I
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
.............................................................................................................................................
Ngày soạn 15/12/2013
Ngày dạy 20 /12/2013
Tiết 36 . KIỂM TRA CHƯƠNG II
 I) Mục tiờu : 
 1) Kiến thức : 
 - Nhận biết : Biết dựng tớnh chất cơ bản để tỡm 1 đa thức chưa biết .Biết rỳt gọn phõn thức .
 - Thụng hiểu : Thực hiện được cỏc phộp tớnh đơn giản.
 - Vận dụng : Vận dụng qui tắc để phối hợp thực hiện cỏc phộp cộng, trừ, nhõn, chia. Tỡm điều kiện của x để giỏ trị phõn thức được xỏc định. Tỡm giỏ trị của x khi biết giỏ trị của phõn thức.
 2) Kỹ năng : Giải nhanh, thành thạo, logic. 
 3) Thỏi độ : Giỏo dục tớnh cẩn thận, cần cự, chịu khú. 
 II) Chuẩn bị : 
1) Giáo viên: Đề kiểm tra.
2)Học sinh: Giấy, bỳt, ôn tập kiến thức trong chương II.
III.Tổ chức dạy học
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết 
Thụng hiểu
Vận dung
Cộng
 Thấp
 Cao
TL
TL
TL
TL
I/ Phõn thức đại số. Tớnh chất cơ bản phõn thức.
Biết dựng tớnh chất cơ bản để tỡm 1 đa thức chưa biết .
Số cõu
Số điểm
 Tỉ lệ
1
1
10 %
Số cõu : 1
Số điểm 1 
TL :10 %
II/ Rỳt gọn -Qui đụng mẫu thức.
Biết rỳt gọn phõn thức .
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
1
1
10 %
Số cõu : 1
Số điểm 1 
TL :10 %
III/ Phộp cộng, trừ, nhõn, chia phõn thức.
Thực hiện được cỏc phộp tớnh đơn giản 
Vận dụng qui tắc để phối hợp thực hiện cỏc phộp cộng, trừ, nhõn, chia.
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ
2
2
20 %
1
3
30 %
Số cõu :3
Số điểm:5 
TL: 50 %
IV/ Biểu thức đại số - Gớỏ trị của phõn thức . 
Tỡm điều kiện của x để giỏ trị phõn thức được xỏc định.
Tỡm giỏ trị của x khi biết giỏ trị của phõn thức. 
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ
1
1
10 %
1
1
10 %
Số cõu :2
Số điểm :2
TL: 20 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3
30 %
2
2
20 %
3
1
50 %
Số cõu :8
Số điểm10
TL:100 %
Đề A
Bài 1 : ( 1đ) Tỡm đa thức A , Biết rằng 
Bài 2 : ( 1đ) Rỳt gọn phõn thức sau . 
Bài 3 : ( 2đ) Thực hiện cỏc phộp tớnh sau 
a) 	 b) 	
Bài 4 ( 3đ) Thực hiện cỏc phộp tớnh sau 
Bài 5 (3đ) Cho phõn thức A = .
 Tỡm điều kiện của x để giỏ trị phõn thức được xỏc định.
b. Rỳt gọn A . 
c . Tỡm giỏ trị của x để giỏ trị của phõn thức A = 1.
Đề B
Bài 1 : ( 1đ) Tỡm đa thức A , Biết rằng 
Bài 2 : ( 1đ) Rỳt gọn phõn thức sau . 
Bài 3 : ( 2đ) Thực hiện cỏc phộp tớnh sau 
 a) 	 b) 
Bài 4 ( 3đ) Thực hiện cỏc phộp tớnh sau 
Bài 5 (3đ) Cho phõn thức: 
 Với giỏ trị nào của x thỡ giỏ trị của phõn thức được xỏc định .
 Rỳt gọn A.
 c/ Tớnh giỏ trị của A tại x = 2 và tại x = -1.
BÀI
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
0,5
0,5
2
0,5
0,5
 3a
0.5
0.5
 3b
0.5
0.5
4
1
1
1
5a
ĐKXĐ: ;
1
5b
A = 
1
5c
0,5
0,5
Đề B
BÀI
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
0,5
0,5
2
0,5
0,5
 3a
0.5
0.5
 3b
0.5
0.5
4
1
1
1
5a
a) ĐK: => 
1
5b
A = 
1
5c
+ Với x = - 1 giỏ trị của phõn thức xỏc định, khi đú phõn thức 
 cú giỏ trị 
+ Với x = 2 giỏ trị của phõn thức khụng xỏc định.
0,5
0,5
Ngày soạn 21/12/2013
Ngày dạy 23 /12/2012
Tiết 37: Thực hành: Tính giá trị của biểu thức đại số. 
 Tìm thương và dư của phép chia đa thức
 (với sự hỗ trợ của máy tính cầm tay Casio, Vinacal...)
I.Mục tiêu
1)Kiến thức:
 - Tiếp tục củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tìm thương và số dư của phép chia đa thức.
2) Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, sử dụng MTBT để tính giá trị của biểu thức đại số.
3) Thỏi độ : Giỏo dục tớnh cẩn thận, cần cự, chịu khú. 
II.Chuẩn bị :
1) Giáo viên: Bảng phụ, MTBT
2) Học sinh: MTBT
III.Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy và trò Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu cách sử dụng MTBT
GV: Yêu cầu học sinh lấy MTBT quan sát các phím trên máy tính và giới thiệu:
 Trong toán học máy tính là một công cụ không thể thiếu, nhưng không có nghĩa là máy tính được sử dụng trong mọi trường hợp. Vậy khi nào thì được sử dụng máy tính và sử dụng như thế nào?
HS: Quan sát máy tính
GV: Thực tế các em đã sử dụng MTBT để tính giá trị của các biểu thức đại số. Vậy em nào có thể nêu được cách sử dụng ?
HS: Nêu cách sử dụng. 
GV: Chốt lại cách sử dụng từng loại máy. 
Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức có sự hỗ trợ của MTBT
Bài 1: Cho đa thức f(x) =6x7-5x5+3x2+1. Tính:
a) f(4); b) f(-3); c) f(2,15)
GV hướng dẫn HS tính câu a:
4 shift sto x ghi vào màn hình 
 6x7-5x5+3x2+1và ấn = được 93233. 
HS làm theo và đọc kết quả các câu còn lại.
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức:
a)A=3x(x-4y)-(y-5x) y với x =4; y =-5
b)B =2x(x-y)-y(y-2x) với 
GV:Trước khi tính giá trị biểu thức ta nên làm gì?
HS: ta nên rút gọn biểu thức. 
HS lên rút gọn biểu thức rồi dùng MTBT tính giá trị biểu thức:
GV hướng dẫn HS dùng MT 570MS tính:
ghi 3x2-y2 rồi ấn CALC
x?4; y?-5 = (-12)
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) 
 tại x = - 2 , 
 GV: Hướng dẫn dùng A , B thay cho x , y
b) với 
1HS lên bảng viết quy trình tính và nêu kết quả.
Bài 1: Đọc đúng kết quả các câu còn lại.
Bài 2:
a)A=3x2-y2 (=12)
b) B = 2x2-y2 (=)
Bài 3: Viết quy trình tính và nêu kết quả:
a) ấn (-) 2 SHIFT STO (-) (Gán -2 cho A) 
1 2 SHIFT STO (Gán cho B) 
ấn tiếp ƒ ALPHA : 1 2 ALPHA A 
ALPHA B (3 ALPHA A ALPHA B - 3 4 ALPHA A ALPHA B + ALPHA B = =
Kết quả: 
Hoạt động 3:Sử dụng MTBT để tìm thương và dư của phép chia đa thức.
GV giới thiệu định lý Bơ-du và sơ đồ Hoóc- ne đối với bài:
Tìm thương và số dư của phép chia:
(3x3-2,5x2+4,5x-1,5) :(x-1,5) 
HS nghe GV giới thiệu và làm theo trên máy tính.
Bài 4: Tìm thương và số dư trong phép chia 
 (x3 + 9x2 - 7x + 5) : (x - 2)
GV hướng dẫn HS thực hiện trên máy tính bỏ túi
( 12 Ù 3 + 9 x 12 Ù 2 - 7 x 12 + 5 ) = Kết quả : 2945
(3x4 - 2x3 + x2 - x + 7) : (x - 5)
c) (2x3 + 11x2 - 17x + 28) : (x + 7)
 HS : .........
Bài 5: 
 a)Tìm giá trị của m để đa thức P(x)=3x3+4x2+5x+1+m chia hết cho (x-2)
 b) Tìm giá trị của m để đa thức 
Q(x)=2x3-3x2-4x+5+m chia hết cho (2x+3)
2HS lên bảng trình bày.
* Tìm số dư của phép chia đa thức P(x) cho (x - a)
- Khi chi đa thức P(x) cho (x - a) ta được thương là Q(x) và số dư r
 P(x) = (x - a)Q(x) + r (r là số dư) P(a) = r
Vậy số dư trong phép chia P(x) cho (x - a) là P(a)
Bài 4: 
b) Kết quả : 1652
c) Kết quả : 0 ( - 7 là nghiệm)
Bài 5
a)P(2)=0 nên m =-43
b)Q(-) = 0 nên m =
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau
 +Xem lại cách sử dụng MTBT.
 +Tiết sau ôn tập học kì I.
Ngày soạn 22/12/2013
Ngày dạy 26 /12/2013
Tiết 38: Ôn tập học kỳ I
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
	- Ôn tập các phép tính nhân, chia đa thức.
	- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
 - HS sử dụng hệ thống kiến thức đã học trong chương II để làm các bài tập tổng hợp, nhất là bài toán biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành phân thức, tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định
2. Kĩ năng: 
 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức.
- Phát triển tư duy thông qua các dạng bài tập: tìm giá trị của biến để giá trị của đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm)...
 - HS có kĩ năng vận dụng tốt quy tắc của 4 phép toán: Cộng, trừ, nhân chia trên các phân thức.
3. Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị 
1) Giáo viên: Đáp án của đề cương ôn tập, một số dạng bài toán cơ bản.
2) Học sinh: MTBT,Làm sẵn đề cương ôn tập.
III.Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy và trò Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập các phép tính về đơn thức, đa thức, 
hằng đẳng thức đáng nhớ
- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết công thức tổng quát.
- HS: Phát biểu các quy tắc và viết công thức tổng quát 
- GV cho HS làm bài tập: Thực hiện phép tính a) 
b) ( x + 3y )( x2 - 2xy ).
- HS làm bài tập
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
- GV cho HS nhận xét đánh giá.
- GV: Rút gọn biểu thức 
a) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(2x -1)
b) (x-1)3-(x + 2)(x2-2x+ 4)+3(x-1)(x + 1)
- GV hướng dẫn cả lớp cùng làm câu a) câu b) HS tự làm
GV cho HS nhận xét đánh giá.
- GV: Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau:
x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4
34.54 - (152 + 1)(152 - 1)
GV gọi 2 HS nêu hướng làm, yêu cầu các em về nhà làm.
1. Nhân đơn thức, đa thức với đa thức
A.( B + C ) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
Bài 1: 
a)= 
b) (x + 3y)(x2 - 2xy) = x3 - 2x2y + 3x2y 6xy2 
= x3 + x2y - 6xy2
2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 2: Rút gọn biểu thức 
a) (2x + 1 )2+(2x - 1)2 -2(1 + 2x )( 2x - 1)
= = = 22 = 4
b)(x-1)3-(x + 2)(x2-2x+ 4) +3(x-1)(x + 1)
= x3 - 3x2 + 3x- 1 - ( x3 + 8 ) + 3( x2 - 1 )
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 -8 + 3x2 -3
= 3x - 12 = 3( x - 4 )
Bài 3 : Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau:
x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4
34.54 - (152 + 1)(152 - 1)
 Giải
a) x2 + 4y2 - 4xy = (x -2y)2 = (18 -2.4)2 = 100
b) 34.54 - (152 + 1)(152 – 1) = (3.5)4 – (154 – 1) = 154 – 154 + 1 = 1
Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
- GV nêu câu hỏi: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?
- HS : Phân tích đa thức hành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức 
- Hãy nêu các phương phàp phân tích đa thứcthành nhân tử ?
HS:……
- GV: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
x3 - 3x2 - 4x + 12
2x2 - 2y2 - 6x - 6y
x3 + 3x2 -3x - 1
x4 - 5x2 + 4
- GV HS ghi đề và yêu cầu các em các em hoạt động nhóm.
- HS ghi đề bài, chú ý nắm được phương pháp giải, mỗi nhóm làm 1 câu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV: Tìm x biết :
3x3 - 3x = 0
 b) x3 + 36 = 12x
- GV hướng dẫn HS thực hiện, yêu cầu các em về nhà làm bài này.
- HS ghi đề bài, chú ý nắm được phương pháp giải, về nhà tự giải.
- GV: Chứng minh rằng đa thức 
A = x2 - x + 1 > 0 với mọi x.
GV gợi ý: Biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương một đa thức.
- GV: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau: 
a) B = 2x2 + 10x - 1
- GV: Đặt 2 ra ngoài, rồi biến đổi tương tự như đa thức A.
b) C = 4x - x2
- GV: Đặt (-) ra ngoài, rồi biến đổi tương tự như đa thức A.
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử là: 
Phương pháp đặc nhân tử chung 
Phương pháp dùng hằng đẳng thức đáng nhớ 
Phương pháp nhóm hạnh tử 
Phương pháp tách hạng tử 
Phương pháp thêm bớt hạng tử.
Bài 4 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) x3 - 3x2 - 4x + 1 = x2(x - 3) - 4(x - 3) 
 = (x - 3)(x2 - 4) = (x - 3)(x + 2)(x - 2)
b) 2x2 - 2y2-6x -6y = 2(x2 - y2 - 3x - 3y) 
==
 = 2(x + y)(x- y-3)
c) x3 + 3x2 - 3x -1 = (x3 - 1) + (3x2 - 3x)
 = (x - 1)(x2 + x + 1) + 3x(x - 1) 
 = (x - 1)(x2 + x + 1 + 3x) 
 = (x - 1 )(x2 + 4x + 1)
d) x4 - 5x2 + 4 = x4 - x2 - 4x2 + 4 =
= x2(x2 - 1) - 4(x2 - 1) = (x2 - 1)( x2- 4)
 = (x + 1)(x - 1)(x + 2)(x - 2)
Bài 5: Tìm x biết :
3x3 - 3x = 0 b) x3 + 36 = 12x
 Giải 
a) 3x3 - 3x = 03x( x2 -1 ) = 0
	3x( x - 1 )( x + 1 ) = 0
x = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
x3 + 36 = 12x x3 + 36 - 12x = 0 
( x - 6)2 = 0 ( x – 6 ) = 0 x = 6
Bài 6: A = x2 - x + 1 = 
Vì > 0 với mọi x nên A > 0 với mọi x
Bài 7: 
a) B = 2x2 + 10x - 1 = 
Vì với mọi x nên B với mọi x. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 
Vậy minB = x = 
b) C = 4x - x2 = -(x2 – 4x) = -(x - 2)2 + 4
Vì -(x - 2)2 + 4 4 với mọi x nên C 4. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 2
Vậy maxC = 4 x = 2
Hoạt động 3: Ôn tập các khái niệm
 và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức
- GV đưa ra bài tập trắc nghiệm:
Xét xem các câu sau đúng hay sai?
1) là một phân thức đại số
2)Số 0 không phải là một pt đại số.
3) 4) 5) 
6) Phân thức đối của phân thức là 
7) Phân thức nghịch đảo của phân thức là x + 2
8) 
9) 
10) Phân thức có giá trị xác định với điều kiện của biến là x.
- GV cho HS cho HS chọn đúng, sai từng câu.
- HS suy nghĩ, chọn đáp án, trả lời thông qua từng câu để ôn lại các kiến thức cơ bản.
Bài 8 : Chứng minh đẳng thức :
- HS làm bài vào vở . Một em lên bảng làm bài
- GV cho HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV:
- Cho HS biến đổi vế trái bằng cách thực hiện các phép tính.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm vào vở.
Bài 9 : Cho biểu thức 
P = 
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức xác định
b) Tìm x để P = 0
- Định nghĩa phân thức
 1 - Đ; 2 - S
- Hai phân thức bằng nhau
- Tính chất cơ bản của phân thức
- Rút gọn, đổi dấu phân thức.
 3 - S ; 4 - Đ ; 5 - Đ
- Quy tắc các phép toán
6 - S
7- Đ
8 - Đ
9 - S
- Điều kiện của biến 
10 - S
Bài 8: Biến đổi vế trái ta có :
VT=
=
=
==VP
Sau khi biến đổi VT = VP vậy đẳng thức ĐCM
Bài 9 : Cho biểu thức 
P = 
a) Biểu thức P xác định khi: 2x + 10 0; x 0; 2x(x + 5) x 0 và x -5
b) Rút gọn phân thức 
P = 
= 
=
= =
==
b) P = 0 khi x - 1 = 0 x = 1 (TMĐK)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết 2 chương và các dạng bài tập đã làm
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Chuẩn bị thi học kỳ I.
....................................................................................................................................
Ngày soạn 23/12/2013
Ngày dạy /12/2013
Tiết 39-40: Kiểm tra học kì I- 90 phút
I) Mục tiờu : 
 1) Kiến thức : 
 - Nhận biết : Nhận biết được nhõn tử chung trong 1 đa thức để phõn tớch đa thức thành nhõn tử, giỏ trị của cỏc đại lượng để tớnh diện tớch hỡnh thang.
 - Thụng hiểu : Thực hiện được cỏc phộp tớnh đơn giản về chia đa thức, phõn thức đại số.
 - Vận dụng : Vận dụng qui tắc để phối hợp thực hiện cỏc phộp cộng, trừ, nhõn, chia. Tỡm điều kiện của x để giỏ trị phõn thức được xỏc định. Tỡm giỏ trị của x khi biết giỏ trị của phõn thức. Vận dụng cỏc dấu hiệu nhận biết để chứng minh.
 2) Kỹ năng : Giải nhanh, thành thạo, logic. 
 3) Thỏi độ : Giỏo dục tớnh cẩn thận, cần cự, chịu khú. 
 II) Chuẩn bị : 
1) Giáo viên: Đề kiểm tra.
2)Học sinh: Giấy, bỳt, ôn tập kiến thức trong chương II.
III.Tổ chức dạy học
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết 
Thụng hiểu
Vận dung
Cộng
 Thấp
 Cao
TL
TL
TL
TL
I. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử, nhõn chia đa thức
Biết tỡm nhõn tử chung trong một đa thức để phõn tớch đa thức thành nhõ tử
Biết sử dụng hằng đẳng thức để phõn tớch đa thức thành nhõn tử, ỏp dụng quy tắc nhõn đơn thức với đa thức.
Biết nhúm cỏc hạng tử thớch hợp để phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5 %
2
1.25
12.5 %
1
0.5
5 %
Số cõu : 4
Số điểm 2.25 
TL :15 %
II. Phõn thức đại số
Biết tỡm điều kiện xỏc định của phõn thức .
Biết rỳt gọn phõn thức . 
Vận dụng qui tắc để phối hợp thực hiện cỏc phộp cộng, trừ, nhõn, chia.
Tớnh giỏ trị của biểu thức khi biết giỏ trị của biến.
Tỡm giỏ trị của x khi biết giỏ trị của phõn thức.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1.25
5 %
3
2.25
22.5 %
1
0.75
7.5 %
Số cõu : 6
Số điểm 4.25
TL :35 %
III.Diện tớch đa giỏc.
Biết tớnh diện tớch của cỏc hỡnh khi biết cỏc số đo
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10 %
Số cõu :1
Số điểm:1 
TL: 10 %
IV. Tứ giỏc
Biết vẽ hỡnh theo yờu cầu của đề bài.
Sử dụng được tớnh chất của đường trung bỡnh của tam giỏc vào bài tập
Nắm được mối quan hệ giữa cỏc hỡnh để tỡm điều kiện hỡnh này trở thành hỡnh kia.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1
10 %
1
1.5
15 %
Số cõu :3
Số điểm 2.5
TL: 25 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1.5
15 %
6
3.5
50 %
6
5
50 %
Số cõu :14
Số điểm10
TL:100 %
Phần II: Đề bài
Đề A
Câu 1: (1,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 a)3x2y3z + xy2z5 
 b) x2 - y2 - 2x + 2y 
 c)x2 - 25 + y2 - 2xy
Câu 2 : (2,25đ) Thực hiện phép tính sau: 
 c) 
Câu 3: (2,75đ) Cho phân thức 
Với giá trị nào của x thì phân thức trên xác định.
Hãy rút gọn phân thức A.
Tính giá trị của phân thức tại x = -1.
Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2.
Câu 4: (1,0đ) Cho hình vẽ : 
Biết ABCD là hình thang vuông đỏy AB, CD cú AB = AD = 3cm; CD = 9 cm. Tính diện tích của hình thang.
Câu 5: (2,5đ) Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
 a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao?
 b) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Đề B
Câu 1: (1,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 a) 5x2y3z + xy2z5 
 b) 2x + 2y - x2 - xy 
 c)x2 - 25 + y2 + 2xy
Câu 2 : (2,25đ) Thực hiện phép tính sau: 
Câu 3: (2,75đ) Cho phân thức 
 a)Với giá trị nào của x thì phân thức trên xác định.
 b)Hãy rút gọn phân thức A.
 c)Tính giá trị của phân thức tại x = -1.
d)Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2.
Câu 4: (1,0đ) Cho hình vẽ : 
Biết ABCD là hình thang vuông đỏy AB, CD cú AB = AD = 2cm; CD = 4 cm. Tính diện tích của hình thang.
Câu 5: (2,5đ) Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, DB.
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b) Các cạnh AD và BC của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Phần III: Đáp án và biểu điểm
Câu
ý
Đề A
Đề B
Điểm
1
a
xy2z(3xy +z4)
xy2z(5xy +z4)
0,5đ
b
(x-y)(x+y)-2(x-y)
=(x-y)(x+y-2)
2(x

File đính kèm:

  • docGA dai so 8 chuan moi.doc
Giáo án liên quan