Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non , vật nuôi cái sinh sản.

- Có được những kỹ năng nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi .

- Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng ,chăm sóc vật nuôi .

2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực sáng tạo.

- Năng lực tự học.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực làm chủ bản thân

II. Kế hoạch

- Hình 78 , SGK phóng to .

- Sơ đồ 12, 13 SGK phóng to.

- Bảng con , phiếu học tập.

- Xem trước bài 45.

III. Các chuỗi hoạt động

 

docx84 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghe về những loại bệnh (kể ra ). Vậy bệnh là gì? Những thiệt hại do bệnh gây ra ra sao và người ta đã làm gì để phòng trị bệnh? Để hiểu rõ hơn về bệnh và cách phòng trị bệnh, ta vào bài mới. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 33’
+ Con vật bị bệnh thường có những đặc điểm gì khác so với vật nuôi khỏe mạnh ?
+ Nếu như chúng ta không chữa trị kịp thời thì vật nuôi sẽ như thế nào ?
+ Vật nuôi bị bệnh thì ảnh hưởng như thế nào trong chăn nuôi ?
+ Vậy bệnh là gì ? Hãy nêu 1 số ví dụ về bệnh .
à Bỏ ăn, nằm im, phân loãng, mệt mỏi .
à Gầy yếu, sụt cân hoặc có thể chết nếu không chữa trị kịp thời .
à Vật nuôi bị bệnh thì hạn chế khả năng thích nghi , làm giảm khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi .à Bệnh là sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động các yếu tố gây bệnh.Cho ví dụ
I.Khái niệm về bệnh 
 Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh .
_ Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 
_ Chia thành 3 nhóm tiến hành thảo luận .
+ Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ?
 + Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài gồm những yếu tố nào?
+ Cho ví dụ về nguyên nhân bên trong gây bệnh.
 + Lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngoài gây bệnh cho vật nuôi:
 - Về cơ học?
 - Về hóa học?
 -Về sinh học ?
_ Học sinh quan sát và thảo luận 
_ Cử đại diện trả lời nhóm và bổ sung.
à Có 2 nguyên nhân gây bệnh: nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài 
à Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền .
_ Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến: 
.
à Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật gây ra lây lan nhanh thành dịch gây tổn thất nghiêm trọng do chết hàng loạt vật nuôi.
 à Bệnh không truyền nhiễm : không do VSV gây ra , không lây lan , không làm chết nhiều vật nuôi 
II.Nguyên nhân sinh ra bệnh .
- Bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài
- Bệnh có 2 loại :
+ Bệnh truyền nhiễm .
+ Bệnh không truyền nhiễm .
_ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục 3, SGK và tìm ra các biện pháp đúng .
 + Tại sao lại không được bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm?
 + Tất cả các biện pháp còn lại chỉ thực hiện một biện pháp được không ?
_ Học sinh đọc phần thông tin và đánh dấu.Tất cả các biện pháp đều đúng trừ biện pháp bán mổ thịt vật nuôi ốm.
à Vì sẽ lây bệnh 
à Không vì tất cả các biện pháp có mối liên hệ với nhau .
III.Phòng trị bệnh cho vật nuôi .
 Phải thực hiện đúng, đủ các biện pháp, kỉ thuật trong nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
Hoạt động 3: Luyện tập 3’
Chọn câu trả lời đúng:
1. Bệnh nào là bệnh truyền nhiễm:
a. Bệnh bạch tạng 	
b. Bệnh cháy rận ở chó 	
c. Bệnh dịch tả lợn 	
d .Bệnh ngộ độc thức ăn
Trả lời, nhận xét
Đáp án: c 
Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng 2’
-Tìm hiểu tác dụng của vắc xin ; cách sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi và có ý thức trong việc bảo vệ phòng bệnh cho vật nuôi
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh 
- Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 47 SGK
Tuần: 28 ; Tiết: 37
Ngày soạn: //2020 ; Ngày dạy: .././2020
BÀI 47: VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI
	I . Mục tiêu:
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Hiểu được tác dụng của vắc xin .
	- Biết cách sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi .
	- Có ý thức trong việc bảo vệ phòng bệnh cho vật nuôi
	2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực làm chủ bản thân
II. Kế hoạch:
	 	- Hình 73 , 74 SGK phóng to, phiếu học tập .
	-	Xem trước bài 47 
	III. Các chuỗi hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kết quả hướng đến
Hoạt động 1: Khởi động 7’
Ổn định tổ chức lớp
_ Bệnh là gì?
_ Nguyên nhân sinh ra bệnh 
_ Biện pháp phòng, trừ bệnh cho vật nuôi?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 30’
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
+ Vắc xin là gì? 
+ Vắc xin được chế biến từ đâu?
_ Giáo viên treo tranh hình 73 SGK, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi (chia nhóm)
+ Có mấy loại vắc xin ?
+ Thế nào là vắc xin nhược độc ?
+ Thế nào là vắc xin chết?
_ Giáo viên lấy ví dụ minh họa, ghi bảng 
_ Giáo viên treo tranh hình 74 và giải thích về tác dụng của vắc xin 
+ Hình 74a cho thấy được gì?
+ Hình 74b cho thấy điều gì?
+ Hình 74c cho thấy gì?
_ Giáo viên giảng thêm 
 Khi đưa vắc xin vào cơ thể, cơ thể sẽ sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận và làm bài tập trong SGK 
 + Tác dụng phòng bệnh của vắc xin?
_ Giáo viên bổ sung sửa. 
+ Vật nuôi đã được tiêm vắc xin. Khi mầm bệnh xâm nhập vật nuôi có phản ứng lại không? Tại sao ?
_ Học sinh đọc và trả lời:
à Là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm .
à Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hay virus) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa .
_ Học sinh quan sát và trả lời :
_ Cử đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung:
à Có 2 loại vắc xin 
+ Vắc xin nhược độc 
+ Vắc xin chết 
à Là mầm bệnh bị làm yếu đi => tạo ra vắc xin nhược độc 
à Là mầm bệnh đã bị giết chết => vắc xin chết 
_ Học sinh lắng nghe, ghi bài 
_ Học sinh quan sát và trả lời 
à Đang tiêm vắc xin vào cơ thể vật nuôi.
à Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể 
à Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch . 
_ Học sinh lắng nghe .
_ Nhóm cử đại diện trả lời 
à Vắc xin giúp cơ thể tạo ra kháng thể để tiêu diệt mầm bệnh và có được sự miễn dịch đối với bệnh.
à Khi mầm bệnh xâm nhập cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vì vật nuôi đã có được khả năng miễn dịch đối với bệnh.
I.Tác dụng của vắc xin.
1.Vắc xin là gì ?
 Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm.Văcxin được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa 
 Có 2 loại vắc xin 
+ Vắc xin nhược độc 
+ Vắc xin chết 
2.Tác dụng của vắc xin .
 Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vật nuôi không bị mắc bệnh vì đã có được sự miễn dịch đối với bệnh.
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.1 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao phải bảo quản vắc xin?
+ Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt?
_ Giáo viên đưa một lọ vắc xin và giải thích cho học sinh 
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Khi vật nuôi đang ủ bệnh tiêm vắc xin được không? Tại sao?
+ Khi vật nuôi mới khỏi bệnh sức khỏe chưa phục hồi, có nên tiêm vắc xin không? Tại sao?
+ Khi sử dụng vắc xin cần đáp ứng những yêu cầu nào?
+ Sau khi dùng phải làm gì với vắc xin thừa?
+ Nếu vật nuôi bị dị ứng với vắc xin thì phải làm gì? 
+ Dùng vắc xin xong có nên theo dõi không? Nếu có thì trong bao lâu?
_ Học sinh đọc thông tin và trả lời
 à Vì chất lượng và hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản 
à Phải giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
_ Học sinh lắng nghe .
_ Học sinh ghi bài 
_ Học sinh đọc và trả lời 
à Không.Vì tiêm vắc xin cho vật nuôi đang ủ bệnh thì vật nuôi sẽ phát bệnh nhanh hơn.
à Không . Nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi không được khỏe thì hiệu quả vắc xin sẽ giảm.
à Đáp ứng các yêu cầu : 
+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
+ Phải tạo được thời gian miễn dịch.
à Cần phải xử lý theo đúng quy định.
à Phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cáo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
à Nên theo dõi vật nuôi 2 – 3 giờ tiếp theo.
II.Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin .
1.Bảo quản :
 Chất lượng và hiệu lực của văcxin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắcxin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để chỗ nóng hoặc chỗ có ánh sáng mặt trời . 
2.Sử dụng :
 _ Chỉ sử dụng vắc xin cho vật nuôi khỏe.
 _ Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
 _ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
 _ Dùng vắc xin xong phải theo dõi vật nuôi 2 – 3 giờ tiếp theo.
 _ Thấy vật nuôi dị ứng thuốc phải báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
Hoạt động 3: Luyện tập 7’
Hoàn thành sơ đồ về tác dụng của vắc xin .
 Tiêm	
 vắc xin
Đáp án: Vật nuôi khỏe à Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể à Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch.
Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng 1’
_ Nhận xét thái độ học tập của học sinh _ Dặn dò : Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem laị các bài từ đầu hoạc kỳ 2 chuẩn bị ôn tập 2 tiết để kiểm tra 1 tiết.
Tuần: 29 ; Tiết: 38
Ngày soạn: /../2020; Ngày dạy: .././2020
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Nhằm giúp HS củng cố kiến thức đã học từ bài 30 đến bài 36 để chuẩn bị KT1T.
- Từ đó HS có thể vậnn dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, giúp đỡ gia đình trong việc chăn nuôi.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực làm chủ bản thân
II/ Kế hoạch:
Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan.
III/ Các chuỗi hoạt động:
Họat động của GV
Hoạt động của HS
Kết quả hướng đến
Hoạt động 1: Khởi động 7’
Ổn định lớp: kiểm diện
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại kiến thức đã học từ bài 30 đến bài 36 để các em chuẩn KT1T và có thể vận dụng những kiến thức đó vào thực tế là có thể giúp đở, gợi ý với gia đình trong việc Chăn nuôi
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 30’
- GV yêu cầu HS quan sát, suy nghỉ nội dung tóm tắt của sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần chăn nuôi
- GV phân tích kĩ nội dung hơn của sơ đồ.
Nghiên cứu sơ đồ15 trang 128 SGK
Lắng nghe	
SGK
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 129 từ câu 1 đến câu 3 
- GV nhận xét, kết luận và phân tích thêm.
HS thảo luận trong thời gian 10 phút.
Đại diện nhóm trtình bày – nhận xét.
Câu hỏi SGK
Hoạt động 3: Luyện tập: 4’
Hệ thống hóa lại kiến thức phần chăn nuôi
Yêu cầu HS nhắc lại một số câu hỏi và trả lời của phần câu hỏi ôn tập.
Lắng nghe
Nhắc lại
Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng 4’
Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:
A. Trứng. B. Thịt. C. Sữa. D. Da.
Đáp án: A. Trứng.
Giải thích : (Bò có thể cung cấp được những sản phẩm như: thịt, sữa, da.)
Câu 5: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?
A. Vịt. B. Bò. C. Lợn. D. Trâu.
Đáp án: A. Vịt.
Giải thích : (Con vật nuôi thuộc loại gia cầm là: Vịt)
Câu 3: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Đáp án: B. 4.
Giải thích : (Có 4 cách phân loại giống vật nuôi:
- Theo địa lý.
- Theo hình thái, ngoại hình
- Theo mức độ hoàn thiện của giống
- Theo hướng sản xuất - SGK trang 84)
Câu 4: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?
A. Giống kiêm dụng. B. Giống lợn hướng mỡ.
C. Giống lợn hướng nạc. D. Tất cả đều sai.
Đáp án: C. Giống lợn hướng nạc.
Giải thích : Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn hướng nạc – SGK trang 84
Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Đáp án: A. Sự sinh trưởng.
Giải thích : Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là sự sinh trưởng – SGK trang 87
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Đáp án: B. Sự phát dục.
Giải thích : (Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là sự phát dục – SGK trang 87)
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng B. Sản lượng trứng C. Sản lượng sữa D. Tất cả đều đúng
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Giải thích : (Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
- Cân nặng
- Sản lượng trứng
- Sản lượng sữa – SGK trang 89)
Câu 5: Phương pháp được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là:
A. Chọn lọc hàng loạt. B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Đáp án: B. Kiểm tra năng suất.
Giải thích : (Phương pháp được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là kiểm tra năng suất – SGK trang 89)
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS học bài cho thật kĩ để chuẩn bị ô tập tiếp theo cho tốt.
Tuần: 29 ; Tiết: 39
Ngày soạn: /./2020; Ngày dạy: ./../2020
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Nhằm giúp HS củng cố kiến thức đã học từ bài 37 đến bài 47 để chuẩn bị KT1T.
Từ đó HS có thể vậnn dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, giúp đỡ gia đình trong việc chăn nuôi.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực làm chủ bản thân
II/ Kế hoạch:
Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan.
III/ Các chuỗi hoạt động:
Họat động của GV
Hoạt động của HS
Kết quả hướng đến
Hoạt động 1: Khởi động 7’ 
Ổn định lớp: kiểm diện.
Lớp trưởng báo cáo
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại kiến thức đã học từ bài 37 đến bài 47 để các em chuẩn KT1T và có thể vận dụng những kiến thức đó vào thực tế là có thể giúp đở, gợi ý với gia đình trong việc Chăn nuôi
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 30’
- GV yêu cầu HS mô tả nội dung tóm tắt của sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần chăn nuôi
- GV phân tích kĩ nội dung hơn của sơ đồ.
Mô tả lại sơ đồ15 trang 128 SGK
Lắng nghe	
SGK
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 129 từ câu 4 đến câu 6 
- GV nhận xét, kết luận và phân tích thêm.
HS thảo luận trong thời gian 10 phút.
Đại diện nhóm trtình bày – nhận xét.
Câu hỏi SGK
Hoạt động 3: Luyện tập 7’
Hệ thống hóa lại kiến thức phần chăn nuôi
Yêu cầu HS nhắc lại một số câu hỏi và trả lời của phần câu hỏi ôn tập.
Lắng nghe
Nhắc lại
Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng 1’
Câu 1: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Đáp án: A. Trâu.
Giải thích : (Rơm lúa là loại thức ăn cho trâu – Hình 63 SGK trang 99)
Câu 2: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá.
Đáp án: D. Bột cá.
Giải thích : (Loại thức ăn vật nuôi có nguồn gốc động vật là: bột cá – Hình 64 SGK trang 100)
Câu 3: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng.
Đáp án: A. Nước.
Giải thích : (Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ là: Nước – Bảng 5 SGK trang 102)
Câu 4: Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để, trừ:
A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo. B. Cung cấp thịt, trứng sữa.
C. Cunng cấp lông, da, sừng , móng. D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.
Đáp án: D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.
Giải thích : (Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để, trừ: Vật nuôi tăng sức đề kháng – Bảng 6 SGK trang 103)
Câu 5: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Đáp án: C. Giữ thức ăn lâu hỏng.
Giải thích : Mục đích của dự trũ thức ăn là giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi – SGK trang 104
Câu 6: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lí?
A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Rang đậu. D. Đường hóa tinh bột.
Đáp án: C. Rang đậu.
Giải thích : (Trong các phương pháp chế biến thức ăn, phương pháp vật lí là: Rang đậu – xử lý bằng nhiệt – Hình 66 SGK trang 105)
Câu 7: Một chuống nuôi đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh phải có độ ẩm trong chuồng là bao nhiêu %?
A. 30 – 40% B. 60 – 75% C. 10 – 20% D. 35 – 50%
Đáp án: B. 60 – 75%
Giải thích : (Một chuống nuôi đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh phải có độ ẩm trong chuồng là 60 – 75% – Sơ đồ 10 SGK trang 116)
Câu 8: Hướng chuồng nên được đặt theo hướng nào?
A. Nam. B. Đông. C. Tây – Nam. D. Tây.
Đáp án: A. Nam.
Giải thích : (Hướng chuồng nên được đặt theo hướng Nam hoặc Đông – Nam – Hình 69 SGK trang 117)
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS học bài cho thật kĩ để chuẩn bị KT1T cho tốt.
Tuần: ; Tiết: 
Ngày soạn: ; Ngày dạy: 
KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I/ Muïc tieâu: 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Giuùp cho HS cuûng coá kieán thöùc ñaõ hoïc, coù theå vaän duïng vaøo thöïc teá cuoäc soáng.
Coù thaùi ñoä hoïc taäp nghieâm tuùc.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực làm chủ bản thân
II/ Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm 30%, tự luận 70%
III/ Ma trận:
 Möùc ñoä 
Noäi dung
Bieát
Hieåu
Vaän duïng
Toång ñieåm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Baøi 30: Vai troø, nhieäm vuï cuûaï chaên nuoâi
C4,5
0.5
0.5
Baøi 31: Gioáng vaät nuoâi
C2
0.25
C1
2
C1
0.25
0.5
Baøi 32: Sinh tröôûng vaø phaùt duïc cuûa vaät nuoâi
C8
0.25
0.25
Baøi 34: Nhaân gioáng vaät nuoâi
C2
3
3
Baøi 37: Nuoàn goác thöùc aên vtaä nuoâi
C10
0.25
0.25
Baøi 38: Vai troø cuûa thöùc aên ñoái vôùi cô theå vaät nuoâi
C7,9
0.5
0.5
Baøi 39:Cheá bieán vaø döï tröõ thöùc aên cho vaät nuoâi
C6
0.25
C3
2
2.25
Baøi 40: Saûn xuaát thöùc aên vaät nuoâi
C11
0.25
C3,12
0.5
0.75
7 caâu
1.75
1 caâu
2
2 caâu
0.5
2 caâu
5
3 caâu
0.75
10
IV/ ÑEÀ
A/. TRẮC NGHIỆM (3.0 Điểm)
	Hãy khoanh tròn chữ cái đầu tiên của đáp án đúng nhất. 
 1/ Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
	a	Quyết định phẩm chất con giống
	b	Quyết định số lượng cá thể vật nuôi
	c	Quyết định năng xuất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi
	d	Quyết định tính di truyền
 2/ Người ta gọi: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An...đây là cách phân loại giống vật nuôi theo cách nào sau đây?
	a	Theo mức độ hoàn thiện của giống	b	Theo địa lý
	c	Theo hình thái, ngoại hình	d	Theo hướng sản xuất
 3/ Ngô (bấp) hạt có: 12,7% nước, 8,9% protein, 4,4% lipit, 72% gluxit. 
	Vậy ngô (bấp) hạt được xếp vào loại thức ăn nào?
	a	Giàu gluxit	b	Giàu chất chất xơ	c	Giàu protein	d	Thức ăn thô
4/ Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta là:
	a	Phát triển chăn nuôi toàn diện	
	b	Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
	c	Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý	
	d	Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi
5/ Chăn nuôi có vai trò như thế nào?
	a	Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
	b	Cung cấp lương thực cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
	c	Cung cấp nguyên liệu để chế biến một số sản phẩm khác.
	d	Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản suất khác.
6/ Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lý nhiệt...thức ăn cho vật nuôi là phương pháp chế biến nào sau đây?
	a	Phương pháp phối trộn	b	Phương pháp vật lý	
	c	Phương pháp hóa học	d	Phương pháp vi sinh vật học
7/ Qua đường tiêu hóa, protein được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng nào?
	a	Ion khoáng	b	Glyxerin và axít béo	c	Axít amin	d	Đường đơn
8/ "Gà trống biết gáy, gà mái bắt đầu đẻ trứng"; Những biến đổi này của cơ thể vật nuôi là:
	a	Sự trinh trưởng và phát dục của vật nuôi	b	Sự phát dục của vật nuôi
	c	Sự sinh trưởng của vật nuôi	d	Sự thay đổi khối lượng cơ thể vật nuôi.
9/ Qua đường tiêu hóa lypit được cơ thể hấp thu dưới dạng chất dinh dưỡng nào sau đây?
	a	Axit amin	b Glyxerin và axit beo	
	c	Vitamin	d	Đường đơn
10/ Thức ăn hỗn hợp của vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?
	a	Chất khoáng	b	Động vật
	c	Thực vật	d	Động vật, thực vật và chất khoáng
11/ Thức ăn có hàm lượng protein lớn hơn 14% được phân loại thành loại thức ăn nào?
	a	Thức ăn giàu protein	b	Thức ăn thô
	c	Thức ăn giàu gluxit	d	Thức ăn xanh
12/ Bột cá có: 9,0% nước, 50,00% protein, 4,29% lipit, 11,64% gluxit. 
	Vậy ngô (bấp) hạt được xếp vào loại thức ăn nào?
	a	Giàu gluxit	b	G

File đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 2_12822116.docx