Giáo án môn Âm nhạc Lớp 5 - Năm học 2017-2018

I . MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết tác giả bài hát là Phan Huỳnh Điểu kết hợp gõ đệm vận động theo bài hát.

- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách.

- Thái độ: Giáo dục các em tình cảm yêu thiên nhiên, gắn bó hơn với thiên nhiên.

II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân

2. Các phương pháp: Hát, gõ đệm, biểu diễn . .

3. Phương tiện dạy học: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn.

III. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:

1. Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài hát : Con chim hay hót.

2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 5

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Tổ chức hoạt động DH trên lớp

 

doc83 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Lớp 5 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nhịp.
-Học sinh xung phong đọc lại câu 1, cả lớp cùng đọc.
-Tập câu 2 tương tự như câu 1.
-Học sinh đọc cả bài, giáo viên lắng nghe, sửa sai cho học sinh.
-Giáo viên đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời, cả lớp kết hợp gõ phách.
-1 học sinh đọc nhạc, 1 học sinh hát lời.
-Cả lớp đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.
-Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc và ghép lời.
-Học sinh thực hiện
-Thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài hát
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách
-Nhóm thực hiện
-Tập động tác phụ họa
-Hát kết hợp vận động phụ họa
-Vận động theo nhóm, tổ
-4-5 em lên biểu diễn
-Quan sát
-Nhận xét
-Trả lời
-Thực hiện
-Luyện tập cao độ
-Luyện tập tiết tấu.
-Tập đọc từng câu
-Học sinh đọc
-Tập câu 2
-Đọc cả bài tập đọc nhạc
-Đọc nhạc và ghép lời
-Học sinh thực hiện
-Cả lớp đọc nhạc và ghép lời
-Nghe giai điệu, đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh.
Ho¹t ®éng 3 : Định hướng học tập tiếp theo
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng học tập, ôn tập giai điệu và lời ca bµi h¸t : Những bông hoa những bài ca -Ước mơ vµ kÕt hîp ( gâ ) ®Öm
TUẦN 14
Thứ hai ngày 04 th¸ng 12 năm 2017
ÂM NHẠC
Tiết 14:ÔN TẬP HAI BÀI HÁT:
 NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ
NGHE NHẠC
I . MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết tác giả bài hát là Lưu Hữu Phước kết hợp gõ đệm vận động theo bài hát-Nghe một ca khúc thiếu nhi 
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách.
- Thái độ: Góp phần giáo dục học sinh niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân
2. Các phương pháp: Hát, gõ đệm, biểu diễn .. ..
3. Phương tiện dạy học: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn...
III. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
1. Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài hát : Những bông hoa những bài ca -Ước mơ 
2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 5
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Tổ chức hoạt động DH trên lớp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
* Mục tiêu : ¤n tËp, nhí giai điệu và lời ca bµi h¸t : Những bông hoa những bài ca kết hợp gõ đệm theo phách
* Cách tiến hành:
-Giáo viên đàn giai điệu bài hát Những bông hoa những bài ca. Học sinh nhận biết
-Học sinh hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp vỗ tay theo phách.
-Chi lớp thành 4 nhóm, hát theo cách hát nối tiếp, đồng ca
-Học sinh hát và vận động theo nhạc.
-Mời một nhóm học sinh lên biểu diễn trước lớp
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Ước mơ
* Mục tiêu : ¤n tËp, nhí giai điệu và lời ca bµi h¸t : Ước mơ kết hợp gõ đệm theo phách
* Cách tiến hành:
-Mời một học sinh hát lại bài hát Ước mơ
-Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp chia đôi. Giáo viên lắng nghe sửa những chỗ hát sai cho học sinh.
-Nhắc học sinh thể hiện tính chất thiết tha, trìu mến của bài hát
-Học sinh hát bằng cách hát lĩnh xướng, đồng ca.
-Hát và vận động theo nhạc
-Từng nhóm, tổ thực biểu diễn
*Hoạt động 3: Nghe nhạc
-Giới thiệu tác phẩm: Ca ngợi tổ quốc
Nhạc sĩ Hoàng Vân có rất nhiều sáng tác hay cho tuổi thiếu nhi, như là: Em yêu trường em, con chim vành khuyên, mùa hoa phượng nởHôm nay chúng ta sẽ cùng nghe bài hát Ca ngợi tổ quốc, là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20.
-Học sinh nghe giai điệu bài hát Ca ngợi tổ quốc
-Học sinh nêu cảm nhận về bài hát
-Nghe nhạc lần thứ hai
-Học sinh lắng nghe, nhận biết bài hát.
-Hát đối đáp, đồng ca kết hợp vỗ tay theo phách
-Hát nối tiếp
-Hát và vận động theo nhạc
-Thực hiện
-Thực hiện
-Hát và vỗ tay theo nhịp chia đôi
-Thể hiện bài hát
-Thực hiện
-hát và vận động phụ họa
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi nhớ
-Lắng nghe
-Nêu cảm nhận
-Nghe nhạc
Ho¹t ®éng 3 : Định hướng học tập tiếp theo
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng học tập, ôn tập TĐN số 3,4
TUẦN 15
Thứ hai ngày 11 th¸ng 12 năm 2017
ÂM NHẠC
Tiết 15:ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3, SỐ 4
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I . MỤC TIÊU
- Kiến thức: Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang Biết đọc bài TĐN số 3,4.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách.
- Thái độ: Gi¸o dôc HS yªu bé m«n ©m nh¹c.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân
2. Các phương pháp: Hát, gõ đệm, biểu diễn .. ..
3. Phương tiện dạy học: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn...
III. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
1. Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa TĐN số 3,4.
2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 5
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Tổ chức hoạt động DH trên lớp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc số 3
* Mục tiêu : ¤n tËp cao ®é, tiÕt tÊu bµi 
T§N sè 3
* Cách tiến hành:
-Luyện tập cao độ: Học sinh đọc chuỗi âm Đồ-rê-mi-son-la
-Luyện tập tiết tấu: Học sinh ôn lại tiết tấu bài tập đọc nhạc số3.
-Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp gõ tiết tấu, sau đó đổi lại phần trình bày.
-Mời cá nhân học sinh đứng dậy đọc nhạc, đọc theo nhóm.
-Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách.
-Mời hai học sinh, một học sinh đọc nhạc, một học sinh hát lời.
*Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 4 
* Mục tiêu : ¤n tËp cao ®é, tiÕt tÊu bµi
 T§N sè 4
* Cách tiến hành:
-Luyện tập cao độ: Học sinh đọc chuỗi âm Đồ-rê-mi-son-la-đố.
-Luyện tập tiết tấu: Gõ lại tiết tấu bài tập đọc nhạc số 4
-Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp gõ tiết tấu, sau đó đổi lại phần trình bày.
-Mời cá nhân học sinh đứng dậy đọc nhạc, đọc theo nhóm.
-Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách.
-Mời hai học sinh, một học sinh đọc nhạc, một học sinh hát lời.
*Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
-Cho học sinh nghe bản nhạc Dạ cổ hoài lang
-Giáo viên giới thiệu câu chuyện: Hôm nay các em sẽ nghe câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam, đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu với tác phẩm Dạ cổ hoài lang nổi tiếng, bản nhạc này được người dân Nam Bộ rất yêu thích và coi như một tài sản tinh thần vô giá.
-Giáo viên treo tranh, kể chuyện, trong khi kể kết hợp cho các em xem các loại đàn.
-Giải thích: Gia Định là tên gọi xưa, hiện nay địa danh này thuộc thành phố Hồ Chí Minh.
-Củng cố nội dung: 
+Ông sinh ngày, tháng năm nào? Ở đâu?
+Ông học các loại nhạc cụ nào? Học nhạc ở đâu?
+Tác phẩm đầu tiên của ông là gì?
+Dạ cổ hoài lang là gì? Bài hát như thế nào?
+Qua bài kể chuyện chúng ta thấy Cao Văn Lầu là người như thế nào?
-Học sinh tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
-Nghe nhạc
-Luyện tập cao độ
-Gõ lại tiết tấu của bài tập đọc nhạc
-Học sinh thực hiên
-Cá nhân học ính đọc, đọc theo nhóm
-Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm theo phách
-Thực hiện
-Luyện tập cao độ
-Luyện tập tiết tấu
Học sinh thực hiên
-Cá nhân học sinh đọc, đọc theo nhóm
-Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm theo phách
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ
-Ghi nhớ
-22/12/1892 tại Gia Định.
-Đàn tranh, đàn kìm, đánh trống và ca. Học ở thầy Nhạc Khị
-Bá Điểu sau đổi tên thành Thu phong.
-Đêm nghe tiếng trống nhớ chồng. Bài hát hay, buồn.
-Là công dân xuất sắc của nước Việt Nam. Ông vĩ đại, hiểu tình người, mơ mộng.
-Thực hiện
-Nghe nhạc
Ho¹t ®éng 4 : Định hướng học tập tiếp theo	
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng học tập, giai điệu và lời ca bµi h¸t : Mùa hè cao nguyên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 18 th¸ng 12 năm 2017
ÂM NHẠC
Tiết 16:HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
I . MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. Có thêm hiểu biết về bài hát của địa phương 
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách.
- Thái độ: Gi¸o dôc HS yªu thÝch bé m«n ¢m nh¹c.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân
2. Các phương pháp: Hát, gõ đệm, biểu diễn .. ..
3. Phương tiện dạy học: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn...
III. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
1. Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài hát : Mùa hè cao nguyên
2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 5
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Tổ chức hoạt động DH trên lớp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Học hát bài: Mùa hè cao nguyên
* Mục tiêu :Nhớ giai điệu và lời ca bµi h¸t : Mùa hè cao nguyên
* Cách tiến hành:
-Giới thiệu bài hát: Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài hát sáng tác cho địa phương của chúng mình. Đó là bài Mùa hè cao nguyên. ( Nhạc và lời: Linh Nga Niê Kđăm)
-Giáo viên hát mẫu
-Đọc lời ca theo tiết tấu
-Luyện thanh: Từ 1-2 phút
-Tập hát từng câu: Giáo viên đàn giai điệu từng câu khoảng 2-3 lần, nhắc học sinh lắng nghe, hát nhẩm theo đàn. Sau đó bắt nhịp cho học sinh hát hòa theo đàn.
+Tập xong hai câu, cho học sinh hát nối liền hai câu, hướng dẫn học sinh lấy hơi, hát rõ lời, tròn tiếng, nhí nhảnh.
+Sửa những chỗ học sinh hát chưa đúng, tập các câu tiếp theo tương tự.
-Cho học sinh hát cả bài, hát theo tổ, nhóm. Hát nhiều lần để nhớ giai điệu và thuộc lời ca.
-Mời một học sinh hát lại bài hát
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách
* Mục tiêu :Nhớ giai điệu và lời ca ca bµi h¸t : Mùa hè cao nguyên vµ gâ ®Öm ph¸ch
* Cách tiến hành:
-Giáo viên làm mẫu.
-Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.
-Chia lớp thành hai nhóm, một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo phách, sau đó đổi ngược lại.
-Mời cá nhân học sinh hát lại bài hát.
-Lắng nghe
-Nghe giai điệu bài hát
-Đọc lời ca
-Luyện thanh
-Tập hát từng câu
-Nối các câu hát
-Sửa sai
-Thực hiện
-Học sinh hát
-Quan sát
-Hát kết hợp vỗ tay theo phách
-Thực hiện
-Cá nhân hát
Ho¹t ®éng 3 : Định hướng học tập tiếp theo
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng học tập, ôn tập giai điệu và lời ca bµi h¸t : Reo vang bình minh. Hãy giữ cho em bầu trời xanh vµ kÕt hîp ( gâ ) ®Öm
TUẦN 17
Thứ hai ngày 25 th¸ng 12 năm 2017
ÂM NHẠC
Tiết 17:TẬP BIỂU DIỄN HAI BÀI HÁT:
REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
I . MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết tác giả bài hát là Lưu Hữu Phước kết hợp gõ đệm vận động theo bài hát
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách.
- Thái độ: Góp phần giáo dục học sinh niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân
2. Các phương pháp: Hát, gõ đệm, biểu diễn .. ..
3. Phương tiện dạy học: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn...
III. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
1. Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài hát : Reo vang bình minh -Hãy giữ cho em bầu trời xanh
2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 5
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Tổ chức hoạt động DH trên lớp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh
* Mục tiêu :Nhớ giai điệu và lời ca bµi h¸t : Reo vang bình minh
* Cách tiến hành:
-Học sinh hát bài reo vang bình minh kết hợp gõ đệm theo nhịp. Chú ý nhắc học sinh thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát.
-Trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp đồng ca kết hợp gõ đệm:
+Nhóm 1: Reo vang.vang đồng
+Nhóm 2: La bao la.Hoa lá
+Nhóm 1: Cây rung câyHương nồng
+Nhóm 2: Gió đón gióHồn ta
+Đồng ca: Líu líu lo lomuôn năm
-Hát và vận động theo nhạc
-Trình bày bài hát theo nhóm, tổ
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
* Mục tiêu :Nhớ giai điệu và lời ca bµi h¸t : Hãy giữ cho em bầu trời xanh
* Cách tiến hành:
-Học sinh hát bài hát bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách:
+Nhóm 1: Câu 1
+Nhóm 2: Câu 2
+Nhóm 3: Câu 3
+Nhóm 4: Câu 4
+Đồng ca: La lala la la
-Hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca:
+Nhóm 1: Câu 1, 3
+Nhóm 2: Câu 2, 4
+Đồng ca: Đoạn 2
-Hát và vận động theo nhạc
-Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vận động theo nhạc
-Thực hiện
- Trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp đồng ca kết hợp gõ đệm
-Hát kết hợp vận động theo nhạc
-Trình bày bài hát theo nhóm, tổ
-Thực hiện
-Hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca
-Hát kết hợp vận động theo nhạc
-Trình bày bài hát theo nhóm, vận động theo nhạc
Ho¹t ®éng 3 : Định hướng học tập tiếp theo
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng học tập, ôn tập giai điệu và lời ca bµi h¸t Những bông hoa những bài ca -Ước mơ vµ kÕt hîp ( gâ ) ®Öm
TUẦN 18
Thứ hai ngày 01 th¸ng 01 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 18:TẬP BIỂU DIỄN HAI BÀI HÁT:
NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ
I . MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách.
- Thái độ: Góp phần giáo dục học sinh niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân
2. Các phương pháp: Hát, gõ đệm, biểu diễn .. ..
3. Phương tiện dạy học: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn...
III. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
1. Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài hát : Những bông hoa những bài ca -Ước mơ 
2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 5
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Tổ chức hoạt động DH trên lớp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca
* Mục tiêu :Nhớ giai điệu và lời ca bµi h¸t : Những bông hoa những bài ca
* Cách tiến hành:
-Học sinh hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách:
+Nhóm 1: Câu 1,3
+Nhóm 2: Câu 2, 4
+Đồng ca: Câu 5,6 
-Học sinh hát bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo nhịp:
+Nhóm 1: Cùng nhaucác cô
+Nhóm 2: Lời hátđường phố
+Nhóm 3: Ngàn hoamặt trời
+Nhóm 4: Náo nứcyêu đời
+Đồng ca: Những đóa hoacác cô
-Hát kết hợp vận động theo nhạc
-Trình bày bài hát theo nhóm, tổ
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Ước mơ
* Mục tiêu :Nhớ giai điệu và lời ca bµi h¸t : Ước mơ
* Cách tiến hành:
-Học sinh hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi
-Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+Lĩnh xướng 1: Gió vờndạo chơi
+Lĩnh xướng 2: Trên cành câymong chờ
+Đồng ca: Em khao khátmuôn nhà
-Hát kết hợp vận động theo nhạc
-Trình bày bài hát theo nhóm
-Thực hiện
-Thực hiện
-Hát kết hợp vận động theo nhạc
-Trình bày bài hát theo nhóm, tổ
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi
-Thực hiện
-Hát và vận động theo nhạc
-Trình bày bài hát theo nhóm
Ho¹t ®éng 3 : Định hướng học tập tiếp theo	
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng học tập, giai điệu và lời ca bµi h¸t : Hát mừng
TUẦN 19
Thứ hai ngày 08 tháng 01 năm 2018
ÂM NHẠC
HỌC HÁT: BÀI: HÁT MỪNG
Dân ca Hrê (Tây Nguyên)
Đặt lời: Lê Toàn Hùng
I. MỤC TIÊU:
	- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Học sinh biết đây là bài dân ca Hrê (Tây Nguyên) do Lê Toàn Hùng đặt lời
	- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo nhịp, phách.
	- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân
2. Các phương pháp: Hát, gõ đệm, biểu diễn .. ..
3. Phương tiện dạy học: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn...
III. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
1. Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài Hát mừng 2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 5
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Tổ chức hoạt động DH trên lớp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Học hát bài: Hát mừng
* Mục tiêu : Học giai điệu và lời ca bài hát 
Hát mừng 
* Cách tiến hành:
-Giới thiệu bài hát: Vùng đất Tây Nguyên có rất nhiều dân tộc: Bana, Hrê, Giai rai, Xê Đăng, Ê ĐêĐồng bào Tây Nguyên rất yêu lao động, lạc quan với cuộc sống. Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài hát mang phong cách Tây Nguyên. Đó là bài Hát Mừng, bài hát thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng.
-Giáo viên hát mẫu
-Đọc lời ca theo tiết tấu: Bài hát được chia thành 4 câu.
-Luyện thanh: Từ 1-2 phút. Dich giọng -4
-Tập hát từng câu: Giáo viên đàn giai điệu từng câu khoảng 2-3 lần, nhắc học sinh lắng nghe, hát nhẩm theo đàn. Sau đó bắt nhịp cho học sinh hát hòa theo đàn.
+Tập xong hai câu, cho học sinh hát nối liền hai câu, hướng dẫn học sinh lấy hơi, hát rõ lời, tròn tiếng, hát đúng chất Tây Nguyên.
+Sửa những chỗ học sinh hát chưa đúng, tập các câu tiếp theo tương tự. Nhắc học sinh lấy hơi ở đầu câu hát.
-Cho học sinh hát cả bài, hát theo tổ, nhóm. Hát nhiều lần để nhớ giai điệu và thuộc lời ca.
-Mời một học sinh hát lại bài hát
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
* Mục tiêu : Ôn tập, nhớ giai điệu và lời ca bài 
hát Hát mừng kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
* Cách tiến hành:
-Giáo viên làm mẫu hát và gõ đệm theo phách
-Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.
-Giáo viên làm mẫu hát và gõ đệm theo nhịp
-Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
-Chia lớp thành hai nhóm, một nhóm hát và gõ đệm theo phách, một nhóm hát và gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi ngược lại.
-Mời cá nhân học sinh hát lại bài hát.
-Giáo viên nhận xét
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Đọc lời ca
-Luyện thanh
-Tập hát từng câu
-Hát nối, chú ý hát chính xác
-Sửa những chỗ chưa đúng
-Hát cả bài
-Thực hiện
-Quan sát
-Thực hiện
-Quan sát
-Thực hiện
-Làm theo hướng dẫn của giáo viên
-Cá nhân hát
-Lắng nghe
V. Kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra hát cá nhân, theo nhóm
VI. Định hướng học tập tiếp theo:
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng học tập, giai điệu và lời ca bài hát : Hát mừng 
----------------------------------------------------
TUẦN 20
Thứ hai ngày 15 tháng 01 năm 2018
ÂM NHẠC
TUẦN 20 (tiết 20)
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
I. MỤC TIÊU:
	- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Học sinh biết đây là bài dân ca Hrê (Tây Nguyên) do Lê Toàn Hùng đặt lời
	- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo nhịp, phách.
	- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân
2. Các phương pháp: Hát, gõ đệm, biểu diễn .. ..
3. Phương tiện dạy học: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn...
III. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
1. Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài Hát mừng 2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 5
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Tổ chức hoạt động DH trên lớp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hát mừng
* Mục tiêu : Ôn tập, nhớ giai điệu và lời ca bài 
hát Hát mừng kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
* Cách tiến hành:
-Học sinh hát bài hát: Hát mừng bằng cách hát đối đáp. Chia lớp thành hai nhóm, nhóm 1 hát câu 1,3 nhóm 2 hát câu 2,4.
-Cho học sinh hát lại bài hát, s

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_lop_5_nam_hoc_2017_2018.doc