Giáo án môn Âm nhạc lớp 4 - Tiết 6: Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1 - Son la son giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
. Nội dung 1: (20’)
Tập đọc nhạc: TĐN số 1 " Son la son"
1. Giới thiệu bài
- G chỉ huy H đọc lại 2 hàng hình TT
- G treo bài TĐN số 1 lên bảng và giới thiệu về bài TĐN
- G đặt câu hỏi: Bài TĐN được viết ở nhịp gì, gồm mấy nhịp?
- G chia bài TĐN thành 2 câu mỗi câu gồm 4 nhịp.
2. Nói tên nốt
- G gọi H nêu những hình nốt có trong bài TĐN?
TUẦN 6 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 6: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 - SON LA SON GIỚI THIỆU M ỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: +) H đọc đúng cao độ và trường độ, biết ghép lời ca của bài TĐN số 1. +) H nhận biết được hình dáng một số nhạc cụ dân tộc như : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. - Kĩ năng: H đọc nhạc kết hơpự gõ đệm theo phách, hát lời ca gõ đệm theo TT. - Thái độ: giúp các em mạnh dạn, tự tin khi đọc bài. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nhạc cụ, NC gõ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc các bài hát lớp 4. - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1 phóng to - Tranh ảnh, đĩa nhạc minh hoạ cho các loại nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tỳ bà. 2. Học sinh: - Nhạc cụ gõ, vở ghi, sách Âm nhạc và vở bài tập nhạc lớp 4 III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC. 1. Ổn định tổ chức (2P) Lớp................vắng............ Lớp.............vắng............. Lớp................vắng............ Lớp.............vắng............. - Hát tập thể, nhắc H ngồi ngay ngắn. 2. Bài cũ (2P) - G gọi H nêu nội dung tiết học trướcvà thể hiện lại 2 hàng hình TT đã học - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới ( 27P ) Hoạt động của GV Hoạt động của GV a. Nội dung 1: (20’) Tập đọc nhạc: TĐN số 1 " Son la son" 1. Giới thiệu bài - G chỉ huy H đọc lại 2 hàng hình TT - G treo bài TĐN số 1 lên bảng và giới thiệu về bài TĐN - G đặt câu hỏi: Bài TĐN được viết ở nhịp gì, gồm mấy nhịp? - G chia bài TĐN thành 2 câu mỗi câu gồm 4 nhịp. 2. Nói tên nốt - G gọi H nêu những hình nốt có trong bài TĐN? 3. Luyện tiết tấu: - G ghi hình tiết tấu của bài TĐN lên bảng @ q q \ h \ q q \ h " - G gỗ TT làm mẫu và yêu cầu H thực hiện lại - G hướng dẫn H gõ TT thuần thục 4. Luyện cao độ: (3’) - G gọi H nói tên những nốt nhạc có trong 2 khuông nhạc từ đầu đến cuối. - G chỉ bảng yêu cầu cả lớp nói tên nốt nhạc có trong bài từ đầu đến cuối. - G gọi H xắp xếp những nốt nhạc đó theo thứ tự từ thấp đến cao. - G ghi bảng: &=2===r====s====t====v====w====t====s====r===. - G đàn cao độ các nốt nhạc theo 2 chiều yêu cầu H lắng nghe và đọc lại theo 2 chiều. - G đàn 2 cặp âm liền bậc yêu cầu H lắng nghe đọc lại theo 2 chiều. 5. Tập đọc từng chuỗi âm thanh ngắn (4’) - G đàn giai điệu cả bài cho H nghe. - G đàn từng chuối âm thanh ngắn và hướng dẫn H lắng nghe và đọc lại. - G hướng dẫn H đọc các chuỗi âm thanh tiếp theo tương tự như chuỗi âm thanh thứ nhất. - G lắng nghe và sửa nếu H đọc chưa đúng. 6.Tập đọc cả bài: (3’) - G đàn giai điệu cả bài và chỉ huy H đọc bài gõ đệm theo phách theo hình thức: Tập thể Từng dãy Cá nhân - Nhận xét, đánh giá, sửa nếu H đọc sai 7 Ghép lời ca: (3’) - G chia lớp thành 2 nhóm : một nhóm đọc nhạc nhóm kia hát lời ca. - G chỉ huy H đọc nhạc gõ đệm theo phách, hát lời ca gõ đệm theo TT 8. Củng cố kiểm tra - G chỉ huy từng tổ thực hiện - G kiểm tra cá nhân đọc nhạc gõ đệm theo phách, hát lời ca gõ đệm theo TT - Nhận xét, đánh giá bNội dung 1: (7’) Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - G treo trnh vẽ về 4 loại nhạc cụ và giới thiệu cho H biết về hình dáng, tính năng, âm sắc của chúng: +) Đàn Nhị: ( còn gọi là đàn cò) Dùng vĩ để kéo, đàn gồm 2 dây. Khi biểu diễn người ta thường ngồi ở trên ghế, thân đàn đặt trên đùi, ccàn đàn hướng thẳng lên phía trên. Đây là nhạc cụ phổ biến của dân tộc Kinh, Mường, Tày, Thái, Nùng, H mông, Giáy, Dao...Đàn có âm thanh rất đẹp, mềm mại, gần gũi với giọng người. Đàn còn có khả năng diễn tả các sắc thái tình cảm, trữ tình, sâu kín, lắng động hoặc dào dạt, nhiệt tình, vui tươi, sôi động. +) Đàn Tam: gồm 3 dây dùng móng gảy vào dây. Khi biểu diễn thường ngồi trên ghế, cần đàn nằm ngang hoặc hơi chếch cao. Đàm tam có âm thanh tươi sáng, giòn rã. +) Đàn Tứ: gồm 4 dây là loại nhạc cụ gảy gần giống đàn Nguyệt nhưng cần ngắn hơn. Đàn thường đặt trên đùi người biểu diễn, cần đàn nằm ngang. Dây đàn làm bằng kim loại nên có âm thanh trong, hơi đanh. Đàn có khả năng diễn tả các bản nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi. Đàn thường được sử dụng trong các dàn nhạc. +) Đàn Tỳ Bà: trông hơi giống hình chiếc lá, có 4 dây và các phím. đàn được xếp vào nhóm nhạc cụ gảy vì người ta thường dùng móng gảy vào dây, thân đàn thường đặt trên đùi người biểu diễn. đàn có âm thanhtrong sáng, trữ tình. Đàn dùng độc tấu và sử dụng trong các dàn nhạc dân tộc. - G cho H nghe âm thanh từng loại nhạc cụ qua băng, đĩa nhạc ( 2 lần ) để H tập nhận biết và phân biệt âm sắc từng loại nhạc cụ. - G chỉ vào tranh yêu cầu H nêu tên và hình dạng các nhạc cụ vừa học. ND1: (20P) TĐN số 1 " Son la son" - H đọc bài - H quan sát, lắng nghe - H qua sát, trả lời - H quan sát, lắng nghe. - H lắng nghe, trả lời. - H quan sát - H lắng nghe, thực hiện - H thực hiện - H trả lời - H nói tên nốt nhạc - H trả lời cao độ từ thấp đến cao - H quan sát - H đọc cao độ theo đàn - H đọc theo đàn - H lắng nghe - H đọc từng chuỗi âm thanh ngắn - H lắng nghe, thực hiện âm thanh - H lắng nghe, sửa bài - H thực hiện theo hướng dẫn của G - H lắng nghe, thực hiện - H thực hiện - H thực hiện - H thực hiện theo tổ - H thực hiện theo hướng dẫn của G - H lắng nghe ND2: (7P) Giới thiệu một vài nhạc cụ - H quan sát, lắng nghe, ghi nhớ - H lắng nghe - H trả lời - H thực hiện - H đọc bài - H lắng nghe, ghi nhớ - H lắng nghe, ghi nhớ 4. Củng cố kiến thức: (3P) - G gọi H lên bảng chỉ và nhắc lại tên, công dụng, cách sử dụng, số dây của từng loại đàn. - G chỉ huy H đọc lại bài TĐN số 1 5 Chuẩn bị cho bài sau (2') - Về nhà làm bài tập SGK. - HS tập chép bài TĐN số 1. - Nhận xét tiết học động viên H tích cự trong giờ học, nhắc nhở những H cha chú ý vào bài giờ sau cần cố gắng hơn IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ***************************
File đính kèm:
- Tiet_6_TDN_TDN_so_1_Gioi_thieu_mot_vai_nhac_cu_dan_toc.doc