Giáo án môn Âm nhạc Lớp 1 - Năm học 2018-2019

I.MỤC TIÊU.

- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát .

- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.

- Biết hát và kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ đơn giản .

II.CHUẨN BỊ CỦA GV

- Đàn oocgan điện tử, máy nghe, băng nhạc, thanh phách.

- Cần nắm vững trò chơi.

- Chuẩn bị vài thanh que để làm roi ngựa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

docx70 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Lớp 1 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho HS đứng hát và tập nhún nhịp nhàng theo nhịp 2/4 dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- GV nhận xét
4.Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài học
- GV đàn và yêu cầu hs hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách
5. Dặn dò
- Về nhà hát thuộc bài hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca 
- Nhận xét giờ học
- Hát đầu giờ, ktra sĩ số
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- khởi động giọng 
- HS đọc lời ca
- HS học hát từng câu theo lối móc xích
- HS lắng nghe
- HS hát ghép cả bài
- HS vỗ tay ở 4 nhịp cuối
- HS luện tập 
Theo tổ, nhóm, cá nhân
- HS luyện tập theo tổ nhóm, cá nhân
- HS luyện tập 
- HS luyện tập theo tổ nhóm, cá nhân
- HS quan sát và thực hiện
- HS đứng dậy thực hiện nhún nhịp nhàng
- HS luyện tập theo tổ nhóm, cá nhân
- HS trình bày
- HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....
Ngày soạn : 9 / 12 / 2018.
Ngày giảng: 10/ 12 / 2018.
TIẾT 14: ÔN TẬP BÀI HÁT: SẮP ĐẾN TẾT RỒI
I.MỤC TIÊU.
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- Tập biểu diễn và kết hợp vận động phụ hoạ	
II.CHUẨN BỊ CỦA GV
- Đàn oocgan điện tử, máy nghe, thanh phách.
- Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ
- Một vài bức tranh mô tả ngày tết với tuổi thơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
17’
10’
3’
1’
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS hát bài “Sắp đến Tết rồi”
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới 
Hoạt động 1
Ôn tậpbài hát: Sắp đến tết rồi
* GV treo bức tranh quang cảnh ngày tết 
 Hãy nhận xét nội dung bức tranh
* GV đàn và hát mẫu
* Khởi động giọng
* Hát ôn
 - GV đàn và chỉ huy
 - GV sửa sai, nhận xét
 - GV đàn và yêu cầu
 - GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2
Hát kết hợp động tác phụ hoạ
 - GV làm mẫu
 - GV hướng dẫn HS thực hiện
Câu hát 1: Sắp đến tết rồi - tiếng “rồi” vỗ 2 tay vào nhau 
Đến trường rất vui - tiếng “vui” vỗ 2 tay vào nhau
Câu hát 2: thực hiện như câu 1
Câu 3: Mẹ mua cho áo mới nhé - ngón trỏ (tay trái) từ từ đưa lên ngang vai
Câu 4: Mùa xuân nay em đã lớn
 Biết đi thăm ông bà
2 bàn tay xòe ra từ từ đưa lên ngang ngực.
 - GV đàn 
 - GV đàn và yêu cầu
 - GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố 
 - Nhắc lại nội dung bài học
- GV đàn và hs hát lại bài kết hợp động tác phụ hoạ 
5. Dặn dò 
- Về nhà hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu và tập múa phụ họa
- Nhận xét giờ học
- Hát đầu giờ, ktra sĩ số
- 2HS trình bày
- HS quan sát
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe
- HS khởi động giọng theo đàn
- HS hát đồng đều, hòa giọng, đúng giai điệu
- HS hát và gõ đệm theo phách
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- HS quan sát 
- HS đứng dậy thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV
- Cả lớp hát và vận động
- Tổ, nhóm thực hiện
- 4 - 5 HS bbiểu diễn trước lớp
- HS thực hiện
- HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
..
..
..
Ngày soạn:16/ 12 / 2018.
Ngày giảng:17 / 12 / 2018.
TIẾT 15: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON
	 SẮP ĐẾN TẾT RỒI 
I.MỤC TIÊU.
HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
II.CHUẨN BỊ CỦA GV
Đàn oocgan điện tử, máy nghe, băng nhạc, thanh phách.
Một số nhạc cụ gõ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
17’
10’
3’
1’
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
Hát và vận động phụ họa bài “Sắp đến tết rồi”
GV nhận xét , đánh giá.
3.Bài mới: 
 Hoạt động 1
Ôn tập bài hát: Đàn gà con
* GV hát mẫu bài hát hoặc mở băng
* Khởi động giọng
* Hát ôn
- GV đàn và chỉ huy
 - GV sửa sai, nhận xét
* Hát và gõ đệm theo phách và tiết tẫu lời ca
- GV hướng dẫn HS gõ đệm theo phách
 Trông kia đàn gà con lông vàng...
 x x x x
- GV nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu
 Trông kia đàn gà con lông vàng...
 x x x x x x x
 - GV nhận xét, đánh giá
 - Cả lớp đứng dậy tập hát kết hợp vài động tác biểu diễn và vận động phụ họa như giờ trước đã làm
 - GV nhận xét, đánh giá
* Tập hát đối đáp
 - GV chia lớp thành 4 nhóm 
 + Nhóm 1: hát “Trông kia đàn gà con lông vàng”
 + Nhóm 2: hát “Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn” 
 + Nhóm 3: hát “Cùng tìm mồi ăn ngon ngon”
 + Nhóm 4: hát “Đàn gà con đi lon ton”
(Hát hết lần 1 đổi lại: Nhóm 2 hát trước “Trông... lông vàng”)
 - GV hướng dẫn các nhóm HS hát đối đáp
* Tập hát có lĩnh xướng
 - GV hướng dẫn 
 1 em hát: “Trông ... lông vàng”
 Tất cả hát: “Đi ... vườn”
 1 em hát: “Cùng ... ngon”
 Tất cả hát: (đồng thời vỗ tay theo tiết tấu lời ca) “Đàn gà... lon ton”. Hát lời 1 sang lời 2 cùng tập hát như trên.
Hoạt động 2
Ôn tập bài hát: Sắp đến tết rồi
- GV hát mẫu hoặc mở băng
 - GV đàn cho HS hát
 - GV sửa sai
* Hát kết hợp gõ đệm theo phách
 - GV hướng dẫn và yêu cầu: HS hát và gõ đệm 
 Sắp đến tết rồi , đến trường rất vui...
 x	x xx x x xx
* Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
 - GV hướng dẫn
 Sắp đến tết rồi , đến trường rất vui...
 x	x	x x x x x x
 - GV nhận xét
* Cả lớp đứng dậy vừa hát vừa kết hợp vỗ tay và làm động tác như giờ trước cô giáo hướng dẫn
 - GV đàn: HS vận động theo nhạc
 - GV nhận xét, đánh giá
4 Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài học
- HS hát, gõ đệm theo phách bài “Sắp đến tết rồi” 
5. Dặn dò :
- Về nhà hát thuộc bài hát và kết hợp động tác
Hát đầu giờ,ktra sĩ số
- HS trình bày
- HS lắng nghe 
- HS khởi động giọng
- Cả lớp hát toàn bài
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- HS quan sát 
- HS thực hiện
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện
- HS quan sát 
- HS thực hiện 
- Tổ nhóm, cá nhân thực hiện
- HS thực hiện
- Nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp
- HS thực hiện
- HS quan sát
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn
- HS lắng nghe
- Cả lớp hát
- Nhóm, cá nhân hát
- Cả lớp hát và gõ đệm
- HS quan sát và thực hiện
- Tổ nhóm cá nhận thực hiện
- HS thực hiện
- Từng nhóm lên tập biểu diễn trước lớp
- HS thực hiện
- HS nhắc lại nd bài học
- Cả lớp hát
- HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
....
....
....
 Ngày soạn: 23 / 12 / 2018.
 Ngày giảng: 24 / 12 / 2018.
TIẾT 16: NGHE QUỐC CA
 KỂ CHUYỆN ÂM NHAC
I.MỤC TIÊU
Làm quen với bài Quốc ca
Biết khi chào cờ , hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang
Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc 
II.CHUẨN BỊ CỦA GV
Đĩa nhạc bài “Quốc ca”
Tổ chức trò chơi “Tên tôi, tên bạn”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
7’
10’
10’
3’
1’
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
Hát và vận động phụ họa bài “Đàn gà con” 
GV nhận xét , đánh giá.
3. Bài mới
 Hoạt động 1
Nghe hát Quốc ca
* GV giới thiệu: Quốc ca là bài hát chung của cả nước, bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, khi chào cờ có hát, hoặc cử nhạc bài Quốc ca. Tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về quốc kỳ.
* GV cho HS nghe Quốc ca qua băng nhạc
 - GV tập cho HS đứng chào cờ khi nghe Quốc ca
 - GV hướng dẫn và làm mẫu. Yêu cầu cả lớp thực hiện
Hoạt động 2
Kể chuyện âm nhạc
* Giới thiệu: Thầy sẽ kể cho các em nghe câu chuyện về 1 em bé có tên là Nai Ngọc, tiếng hát của Nai Ngọc rất hay, có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loài muông thú đến phá hoại nương rẫy, lúa ngô.
 - GV kể (hoặc đọc chậm, diễn cảm) câu chuyện Nai Ngọc 
 - GV đặt câu hỏi:
1. Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng?
2. Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về?
 - GV kết luận: Tiếng hát của Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loại muông thú đến phá hoại nương rẫy, lúa ngô. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của em bé.
Hoạt động 3
Trò chơi “ Tên tôi, tên bạn”
 Chúng ta sẽ cùng chơi trò chơi “Tên tôi, tên bạn” 
 - GV làm mẫu
 - GV cho HS vỗ tay theo âm hình tiết tấu
 - GV hướng dẫn cách chơi
Ví dụ: Em thứ nhất bắt đầu nói: “Tôi tên là Minh” các tiếng “Tôi tên là Minh” phải đúng với âm hình tiết tấu
 - Câu “Tên tôi là Minh” có thể nói 1 hoặc 2 lần. Sau đó người bắt đầu được chỉ vào 1 bạn khác
 ( tùy ý) và hỏi: “Bạn tên là gì?” (1 - 2 lần). Câu “Bạn tên là gì?” cũng phải nói đúng theo tiết tấu như câu “Tôi tên là Minh”
 - Người được chỉ định phải lập tức đứng lên trả lời và phải nới theo đúng tiết tấu đã xác định. Ví dụ: “Tôi tên là Thanh” (2 lần) sau đó Thanh được chỉ vào 1 bạn khác: “Bạn tên là gì?” cũng nói theo tiết tấu quy định. Trò chơi diễn ra liên tục, các bạn khác trong lớp vỗ tay đều theo phách để cổ động cho các bạn. Khi được chỉ định, nếu bạn nào chậm trả lời hoặc nói sai tiết tấu sẽ không được tiếp tục chỉ định người khác, GV cho các em chơi lại từ đầu.
 - GV điều khiển
 - Cùng với cách thức chơi như trên trò chơi có thể thay đổi như sau: Nói theo tiết tấu quy định nhưng nói về “cây hoặc con”
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nghe lại bài hát Quốc ca
5. Dặn dò: VN ôn lại những bài hát dã học ở HKI
- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số
 - HS trình bày
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe
- Cả lớp đứng nghiêm trang 2 gót chân chụm, mũi chân chếch ra theo hình chữ V, 2 tay khép kín tạo với cánh tay dưới 1 đường thẳng, khuỷu tay chếch ra phía trước.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Do mải nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé
- Vì tiếng hát của em bé vô cùng hấp dẫn
- HS lắng nghe
- HS quan sát 
- HS vỗ tay theo âm hình tiết tấu
- HS quan sát và nghe
- HS chơi trò chơi
- HS nhắc lại nd bài học
- HS nghe
- HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
.............
.............
.............
Ngày soạn: 1/ 1 / 2019.
Ngày giảng: 2 / 1 / 2019.
TIẾT 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN : BÀI TIẾNG CHÀO THEO EM 
 Nhạc và lời: Hà Hải
I.MỤC TIÊU
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca
II.CHUẨN BỊ CỦA GV
- Hát chuẩn xác bài hát “Tiếng chào theo em”
- Đàn oocgan điện tử, băng nhạc thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
20’
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới 
 Hoạt động 1:
Học hát: Bài Tiếng chào theo em
* GV giới thiệu: Tiếng chào ở mọi lúc, mọi nơi luôn theo các bạn nhỏ. Bài hát “Tiếng chào theo em” của nhạc sĩ Hà Hải sẽ nói về điều đó.
* GV hát mẫu
* Khởi động giọng
* GV hướng dẫn HS đọc lời ca
 - GV chia câu, đánh dấu chỗ lấy hơi
* Dạy hát từng câu theo đàn
 - GV đàn giai điệu cả bài
 - GV đàn HS hát to cả bài
 - GV đàn HS hát luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân
- Hát đầu giờ , ktra sĩ số
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe
- HS khởi động giọng 
- HS đọc đồng thanh lời ca
- HS ghi nhớ
- HS tập hát
- HS nghe và hát thầm
- HS thực hiện
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện
10’
Hoạt động 2
Hát và gõ đệm
* Hát và gõ đệm theo phách
 - GV làm mẫu 
 Chào ông chào bà, cháu đi học về
 x x x x x x xx
 - GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách
* Cả lớp đứng dậy hát và nhún nhịp nhàng
 - GV hướng dẫn và đàn
- HS quan sát
- HS hát và gõ đệm
- Tổ, nhóm thực hiện
- Cả lớp đứng dậy hát và nhún nhịp nhàng
 3’
 1’
4. Củng cố 
- GV đàn cả lớp hát bài “Tiếng chào theo em”
- Một nhóm biểu diễn bài hát
5. Dặn dò
- Về nhà học thuộc bài hát, hát đúng giai điệu
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
...
...
...
Ngày soạn : 6 / 1 / 2019.
Ngày giảng : 7 / 1 / 2019.
TIẾT 18: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT
 I. MỤC TIÊU
- HS tập biểu diễn các bài hát đã học
- Hát đều, đúng nhịp, biểu diễn mạnh dạn và tự tin.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV
- Tập bài hát lớp 1
- Đàn oocgan điện tử, thanh phách. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
15’
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 
Hoạt động 1
Ôn tập các bài hát đã học
* GV giới thiệu bài
* Khởi động giọng
* GV hướng dẫn HS ôn lại các bài hát đã học. Hát và gõ đệm theo 1 trong 3 cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
 - GV đàn cho HS hát và nhận xét
Hát đầu giờ, ktra sĩ số
Xen kẽ trong giờ học.
- HS lắng nghe 
- HS khởi động giọng 
- HS thực hiện
17’
3’
1’
Hoạt động 2
Tập biểu diễn
* GV tổ chức lớp thành từng nhóm (mỗi nhóm từ 4 - 5 HS) biểu biễn trước lớp lần lượt các bài hát
 - GV động viên các nhóm hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp.
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò 
- Các em về nhà tập tốt các bài hát đã ôn
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, các nhóm còn lại ngồi xem các bạn biểu diễn vỗ tay động viên
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
...........
...........
...........
Ngày soạn: 13/ 1 / 2019.
Ngày giảng: 14 / 1 / 2019.
TIẾT 19: HỌC HÁT: BÀI BẦU TRỜI XANH
 Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV
- Hát chuẩn xác bài “Bầu trời xanh”
- Đàn oocgan điện tử, nhạc cụ gõ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
20’
10’
3’
1
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
Hoạt động 1
Học hát: Bài Bầu trời xanh
* Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được học 1 bài hát mới, bài hát miêu tả các bạn trên con đường đi học với bầu trời xanh, những đám mây hồng cùng với màu cờ xanh, những cánh chim hòa bình. Bài hát có tên là “Bầu trời xanh” do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác.
* GV đàn và hát mẫu
* Khởi động giọng
* Đọc lời ca
* Dạy hát từng câu theo lối móc xích, trước mỗi câu hát GV đàn và hát mẫu.
 - GV đàn giai điệu cả bài
 - GV đàn và hướng dẫn HS hát hết cả bài
 - GV lưu ý: HS hát toàn bài, chú ý lấy hơi ở giữa mỗi câu hát
Hoạt động 2
Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca
* Gõ đệm theo phách
 - GV làm mẫu 
 Em yêu bầu trời xanh xanh, 
 x x x x
 Yêu đám mây hồng hồng...
 x x xx
 - GV hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ đệm.
* Gõ theo tiết tấu lời ca
 - GV làm mẫu
 Em yêu bầu trời xanh xanh, 
 x x x x x x
 Yêu đám mây hồng hồng...
 x x x x x
 - GV hướng dẫn HS hát, gõ đệm
 - GV sửa sai, động viên những em thực hiện tốt.
4. Củng cố 
- GV đàn cả lớp hát, nhóm,cá nhân hát.
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Về nhà học thuộc bài hát , hát đúng giai điệu bài
 hát.
- Hát đầu giờ, ktra sĩ số
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe
- HS khởi động giọng 
- HS đọc đồng thanh lời ca 2 lần
- HS tập hát từng câu một theo đàn
- HS lắng nghe và hát thầm
- HS hát cả bài theo đàn
- HS thực hiện
- HS tập hát lấy hơi
- Nhóm, tổ, cá nhân hát
- HS quan sát
- HS hát, gõ đệm
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện
- HS quan sát
- HS vừa hát vừa gõ đệm
- Nhóm, cá nhân thực hiện.
- HS ghi nhớ
 Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....
Ngày soạn: 20 / 1 /2019.
Ngày giảng: 21/ 1 / 2019.
TIẾT 20: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV
- Hát đúng và có diễn cảm bài hát
- Đàn oocgan điện tử, nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
17’
10’
3’
1’
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS hát bài “Bầu trời xanh”
GV nhận xét , đánh giá.
3.Bài mới
Hoạt động 1
Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh
* GV đàn và hát mẫu
* Khởi động giọng
* GV đàn và hướng dẫn HS hát ôn
- GV sửa sai, động viên, khuyến khích những em thực hiện tốt
Họat động 2
Hát kết hợp vận động phụ họa
* GV làm mẫu
* GV hướng dẫn HS thực hiện
 - Câu hát 1: “Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng” miệng hát “Em... xanh” thân người hơi nghiêng sang trái, mắt hướng sang ngón tay chỉ bầu trời và kết hợp nhún chân vào tiếng xanh thứ nhất. Miệng hát “yêu đám mây hồng hồng” thân người hơi nghiêng sang phải, mắt hướng theo tay chỉ “đám mây” và kết hợp nhún chân vào tiếng “hồng” thứ 2.
 - Câu hát 2: “Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng” cách thể hiện động tác tương tự câu hát 1: thêm động tác dang 2 tay làm cánh chim bay.
 - Câu hát 3: “Em ... hòa bình” 
 - Câu hát 4: “Em cất ... tới trường” miệnh hát, thân người đung đưa kết hợp vỗ tay theo nhịp, hai chân nhún nhẹ.
 - GV đàn và yêu cầu cả lớp vừa hát vừa múa phụ họa.
4. Củng cố 
- GV đàn cho một nhóm lên biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét giờ học
5.Dặn dò
- Các em về nhà tập hát và biểu diễn cho cả nhà 
xem.
- Hát đầu giờ, ktra sĩ số
- HS trình bày
- HS nghe 
- HS khởi động giọng
- HS hát luyện bài, hát đúng giai điệu, lời ca
- Từng nhóm, bàn, cá nhân hát và gõ đệm
- HS quan sát và hát
- HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV 
- HS thực hiện
- Một nhóm HS lên bểu diễn
- HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
............. ..........................
Ngày soạn: 27/ 1 / 2019.
Ngày giảng: 28/ 1 / 2019.
TIẾT 21: HỌC HÁT: BÀI TẬP TẦM VÔNG
 Nhạc: Lê Hữu Lộc
 Lời: theo đồng dao
I. MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu và lời ca
- HS được tham gia trò chơi theo nội dung bài hát
II. CHUẨN BỊ CỦA GV
- Hát chuẩn xác bài “Tập tầm vông”
- Đàn oocgan điện tử, máy nghe, đĩa nhạc, thanh phách.
- Vật dụng để tổ chức trò chơi (1 vài hòn bi, chiếc tẩy)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
17’
10’
3’
1’
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
- 2HS hát lại bài “Bầu trời xanh”
GV nhận xét , đánh giá.
3.Bài mới 
 Hoạt động 1
Học hát : Bài “Tập tầm vông”
* Giới thiệu bài: Trong dân gian trẻ em thường nói câu “Tập ... tay không tay có ... tay có tay không” và kết hợp trò chơi. Tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao đó để sáng tác thành bài hát “Tập tầm vông”. Những lời ca như “Nào các bạn đoán sao cho trúng ... có có không không” là do tác giả thêm vào tạo cho bài hát có 1 cấu trúc hoàn chỉnh hơn.
* GV đàn và hát mẫu
* Khởi động giọng
* GV hướng dẫn HS đọc lời ca
* GV dạy hát từng câu: bài hát được chia làm 5 câu. Dạy hát từng câu 1 theo lối móc xích đến hết bài.
 - GV đàn HS hát ghép cả bài
 - GV sửa sai, động viên kịp thời
Hoạt động 2
Tổ chức trò chơi “ Tập tầm vông ”
* GV giới thiệu: Các em vừa được học bài hát “Tập tầm vông” bây giờ thầy và các em sẽ chơi trò chơi “Tập tầm vông” vừa hát vừa chơi nhé.
 - GV hướng dẫn cách chơi
 - Hình thức 1: GV là người “đố”, HS “giải đáp” - GV đưa 2 bàn tay ra sau lưng. Trong 2 tay có 1 tay giấu đồ vật, 1 tay không có gì. Sau đó nắm chặt và giơ ra phía trước. Đố HS đoán xem tay nào có đồ vật và tay nào không có. Gọi 1 HS xung phong trả lời. Em nào đoán đúng sẽ được lên trước lớp tổ chức tiếp cuộc chơi. Bài hát lại vang lên đến chỗ “có có không không” thì “người giải đáp” chỉ vào “người đố” nói: tay này có.
 - Hình thức 2: Từng đôi bạn HS chơi trò chơi đố nhau và cùng hát “Tập tầm vông”
 - GV tổ chức
4. Củng cố 
- GV đàn cả lớp hát bài “Tập tầm vông”
- Một nhóm biểu diễn trước lớp
5.Dặn dò
- Về nhà học thuộc bài hát
- Hát đầu giờ, ktra sĩ số
 - 2HS trình bày
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe
- HS khởi động giọng
- HS đọc lời ca
- HS tập hát theo đàn
- HS thực hiện
- Tổ, nhóm, cá nhân tực hiện 
- HS lắng nghe
- HS quan sát 
- HS cùng chơi trò chơi
- Từng đôi HS chơi trò chơi
- HS thực hiện
- HS thực hiện
 - HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....
Ngày soạn: 10 / 2 / 2019.
Ngày giảng: 11 / 2 / 2019.
TIẾT 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG
 PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH
 ĐI LÊN- ĐI XUỐNG – ĐI NGANG
I.MỤC TIÊU
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
Biết hát kết hợp hoặc gõ đệm theo bài hát
II.CHUẨN BỊ CỦA GV
Hát lại 2 bài hát: “Tìm bạn thân”, “Sắp đến tết rồi”
Đàn oocgan điện tử, thanh phách.
Một số ví dụ để giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang 
(viết trên bảng phụ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
17’
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra
- HS hát bài “ Tập tầm vông ”
GV nhận xét , đánh giá.
3. Bài mới
Hoạt động 1
Ôn tập bài hát “Tập tầm vông ”
* GV đàn và hát mẫu
* Khởi động giọng
* GV đàn và chỉ huy
- GV sửa sai
* Hát kết hợp trò chơi: GV tổ chức cho các em chơi trò chơi như đã hướng dẫn ở tiết trước
* Hát gõ đệm theo phách và theo nhịp 2
 - GV làm mẫu
 - Hát gõ đệm theo phách
 Tập tầm vông tay không tay có...
 x x xx x x xx
 - GV hướng dẫn
* Hát, gõ đệm theo nhịp 2:
 - GV làm mẫu
Tập tầm vông tay không tay có...
 x x x x
 Hát đầu giờ , ktra sĩ số
- HS trình bày
- HS lắng nghe 
- HS khởi động giọng 
- Cả lớp hát 2 lần
- Từng nhóm, cá nhân hát
- HS chơi trò chơi
- HS quan sát
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện 
- HS quan sát
10’
3’
1’
- GV hướng dẫn và yêu cầu 
- GV nhận xét
Hoạt động 2
Phân biệt các 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_am_nhac_lop_1_nam_hoc_2018_2019.docx
Giáo án liên quan