Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 14 - Năm học 2020-2021
Thứ Ba, ngày 15 tháng 12 năm 2020
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Lớp 4. VIẾT THƯ CHO CÁC CHIẾN SĨ Ở BIÊN GIỚI, HẢI ĐẢO
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành những tình cảm tốt đẹp, lòng biết ơn về sự hi sinh thầm lặng của các chiến sĩ đang canh giữ vùng biển đảo, biên giới của Tổ quốc.
- Rèn luyện kĩ năng viết, thể hiện cảm xúc ở các em.
- Tự hào về truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
II. Chuẩn bị:
HS: Chuẩn bị các thông tin, tư liệu về các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo.
GV: Các tư liệu, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ Tổ quốc của các chiến sí đóng quân nơi biên giới, hải đảo.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định tổ chức: .( Khoảng 5 phút)
- Hát tập thể.
2.Lên lớp:
a. Hoạt động 1. Khởi động .( Khoảng 10 phút)
- GV phổ biến chủ đề, nội dung buổi học:
+ ND: Viết thư thăm hỏi, động viên các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo của Tổ quốc. Qua đó bày tỏ tình cảm yêu quý, lòng biết ơn đối với các chú bộ đội đang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biên giới, hải đảo thiêng liêng của đất nước.
+ Hình thức: Mỗi em viết một bức thư có chủ đề trên.
HS tiến hành viết thư theo yêu cầu.
Yêu cầu : Chữ viết sạch đẹp, trinhg bày mạch lạc
+ Bài viết cho vào phong bì, ghi rõ họ tên, lớp, trường mình đang học.
+ Ngoài phong bì ghi rõ người gửi, ngươì nhận: Gửi các chiến sí nơi biên giới, hải đảo.
b. Hoạt động 2. Khám phá.( Khoảng 15 phút)
HS đọc thư của mình.
GV nhận xét về ND các bức thư.
Hát và đọc thơ về anh bộ đội.
c. Hoạt động 4. Trải nghiệm.( Khoảng 5 phút)
Thi đua các tổ nhận xét tuyên dương.
3 Nhận xét giờ học.
Dặn chuẩn bị giờ sau: Thăm các gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng.
phong nhanh nhẹn dứt khoát,gọn gàng, ngăn nắp,kỉ luật như các anh bộ đội II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Mũ bộ đội,thắt lưng,giày thể thao -Ba lô,chăn màn(bán trú) IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1:Chuẩn bị . ( Khoảng 5 phút) -Trước khoảng 1 tuần GV phổ biến kế hoạch tới HS: +Chủ đề: Em học tập tác phong anh bộ đội +Nội dung thi:tập hợp theo đội hình hàng dọc,hàng ngang,tư thế đứng nghiêm,tư thế nghỉ,quay phải,quay trái,quay đằng sau,đi đều,xếp ba lô,gấp chăn màn.. theo tác phong nhanh nhẹn dứt khoát,gọn gàng, ngăn nắp,kỉ luật như các anh bộ đội.Mỗi động tác làm hoàn hảo được 10 điểm +Hình thức thi: 2 vòng Vòng1:Thi trong tổ chọn ra 3 bạn khá nhất vào thi vòng hai Vòng 2:Thi giữa các đội đại diẹn cho các tổ trong lớp Lưu ý HS cần ăn mặc gọn gàng,đi giày thể thao,cắm thùng,có thắt lưng -HS chuẩn bị trang phục và luyện tập các động tác như GV phổ biến -Các tổ tiến hành thi vòng1 chọn ra 3 thành viên tham gia thi vòng -Đăng kí dự thi -Thành lập Ban giám khảo.GV có thể mời thêm các cựu chiến binh hoặc đại diện cho 1 đơn vị bộ đội tham gia vào Ban giám khảo Bước 2: Vòng thi 2 (Tiến hành ở ngoài sân). ( Khoảng 25 phút) -Mở đầu HS hát bài “Chú bộ đội “ của Hoàng Hà -Người dẫn chương trình mời từng đội thi bước lên phía trước và thực hiện các động tác theo lệnh của GV (nghiêm, nghỉ,quay phải,quay trái,quay đằng sau,đi đều,xếp ba lô,gấp chăn màn.. Ban giám khảo giám sát,chấm điểm từng động tác của mỗi đội Bước 3:Tổng kết và trao thưởng ( Khoảng 5 phút) -Ban giám khảo công bố kết quả và trao giải thưởng cho các đội thi có thành tích cao nhất -GV nhắc nhở HS tiếp tục học tập ,rèn luyện theo tác phong của anh bộ đội trong các hoạt động hằng ngày -Cả lớp hát tập thể bài “Cháu yêu chú bộ đội” của Hoàng Văn Yến -Chuẩn bị tiết sau Thứ Hai, ngày 14 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 2: Học hát bài: CHIẾN SĨ TÍ HON Nhạc: Đinh Nhu- Lời: Việt Anh I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết gõ đệm theo phách. II. GV chuẩn bị. - Đàn, nhạc cụ gõ. GV thể hiện chính xác bài hát III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu. 1. Ổn định lớp: - HS luyện âm theo đàn. - HS hát bài Tìm bạn thân 2. Kiểm tra bài cũ:.( Khoảng 5 phút) - HS hát múa bài: Cộc cách tùng cheng - GV nhận xét biểu dương 3. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Học hát bài: Chiến sĩ tí hon. ( Khoảng 15 phút) GV dẫn dắt vào bài - HS ghi nhớ nội dung bài GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu GV trình bày bài hát - HS lắng nghe Tập hát: Bài chia làm 4 câu hát HS tập hát theo móc xích GVsửa sai cho HS các từ móc kép Bài hát cần phải hát với sắc thái nhịp đi GV bắt nhịp – HS thực hiện toàn bài Luyện tập: Theo nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 nghe và nhận xét sau đó đổi bên HS luyện theo cá nhân GV nhận xét và biểu dương b.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.( Khoảng 10 phút) GV làm mẫu - HS ghi nhớ 2/4 Kèn vang đây đoàn quân Phách * * ** Tiết tấu * * * * * Nhịp 2 * * GV bắt nhịp - HS hát kết hợp gõ đệm HS thực hiện theo dãy: Dãy 1 hát và gõ đệm theo phách Dãy 2 hát và gõ đệm theo nhịp 2 Dãy 3 gõ đệm theo tiết tấu HS luyện theo cá nhân GV gọi một số HS lên thực hiện trước lớp GV gọi HS nhận xét GV nhận xét và biểu dương trước lớp 4.Củng cố dặn dò:.( Khoảng 5 phút) HS hát bài Chiến sĩ tí hon Nhắc nhở HS học bài Thứ Ba, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc LỚP 1. CHỦ ĐỀ 5 : GIA ĐÌNH (TIẾT 14 ) - ÔN TẬP BÀI HÁT: MẸ ĐI VẮNG - NHỮNG KIỂU GÕ ĐỆM KHI HÁT - NGHE NHẠC. SẮP ĐẾN TẾT RỒI I. Mục tiêu: - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát bài hát “ Sắp đến tết rồi” - Biết chơi tem- ber –rin thể hiện tiết tấu, ứng dụng đệm vào bài hát. - Làm quen và thực hành một số cách gõ đệm . - Nghe nhạc và cảm nhận được bài hát. II. Chuẩn bị - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Khoảng 3 phút) - Gọi 1 học sinh lên trình bày bài hát Mẹ đi vắng gõ theo nhịp điệu bài hát - Gọi một học sinh thực hiện một số tiết tấu để vận động theo tiếng đàn. + GV nhận xét 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập bài hát Mẹ đi vắng( Khoảng 10 phút) - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng - GV cho HS hát cùng nhạc đệm một lần đến hai lần, tập lấy hơi thể hiện sắc thái - GV cho HS hát kết hợp với vận động. HS luyện tập một số động tác theo yêu cầu của GV Câu hát Động tác - Mẹ đi vắng - Ngón tay phải chỉ về phía bên phải - Mẹ đi vắng - Ngón tay trái chỉ về phía bên trái - Con sang chơi nhà bạn í a - Bắt chéo hai tay, lòng bàn tay ngữa đưa từ trước ngực mở rộng sang hai bên, nhún chân vào cuối câu hát - Con cầm cây đàn con hát,con cầm cây đàn con hát - Động tác như chơi đàn - Hát cho mẹ về với con - Hai tay đưa thẳng lên đầu, vẫy hai bàn tay, nhún chân vào câu cuối - Hát cho mẹ về với con - Bắt chéo hai bàn tay, áp bàn tay lên cao, chún chân vào câu cuối - GV cho HS tập trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca và tốp ca. - GV cho các nhóm luyện tập và thi đua giữa các nhóm. -> GV nhận xét và tuyên dương Nội dung 2: Những kiểu gõ đệm khi hát( Khoảng 10 phút) - GV cho HS hát và gõ đệm theo hướng dẫn Cách gõ đệm Luyện tập Gõ đệm theo nhịp Mẹ đi vắng,mẹ đi vắng X x x x Gõ đệm theo phách Mẹ đi vắng, mẹ đi vắng X x xx x x x Gõ đệm theo tiết tấu lời ca Mẹ đi vắng, mẹ đi vắng X x x x x x Gõ đệm theo tiết tấu Mẹ đi vắng mẹ đi vắng x xx x , x xx x , GV cho các nhóm tổ lần lượt hát và gõ đệm tất cả bài Mẹ đi vắng theo các kiểu trên. -> GV nhận xét và tuyên dương Nội dung 3: Nghe nhac “ Sắp đến tết rồi” ( Khoảng 7 phút) - GV cho HS nghe bản nhạc “ Sắp đến tết rồi” - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp với gõ đệm và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. - GV đàn một câu khoảng 1 đến 2 lần (ví dụ:Con sang chơi nhà bạn ý a) - GV yêu cầu HS nghe và nhớ lại câu hát, sau đó hát lại câu hát. GV có thể thực hiện câu khác. - GV giai điệu bản nhạc như thế nào, cảm nhận khi nghe bài hát đó -> GV chốt qua bài hát tình cảm gia đình yêu cha mẹ qua câu cao dao : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con - HS lắng nghe HS thực hiện HS luyện tập Luyện tập HS thực hiện HS luyện tập HS lắng nghe HS luyện tập - HS thi đua IV. Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu theo cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong Thứ Ba, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 3: Ôn bài hát CON CHIM NON I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết kết hợp vận động phụ hoạ - Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp 3/4 II. Gv chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc, đàn, - GV chuẩn bị các động tác phụ hoạ III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1.Ổn định lớp::.( Khoảng 5 phút) HS hát tập thể bài: Con chim non GV hướng dẫn HS luyện âm theo đàn 2. Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Con chim non GV nhận xét biểu dương 3. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Hát ôn :Con chim non .( Khoảng 15 phút) GV cho HS nghe giai điệu bài hát Con chim non từ đĩa nhạc GV gọi 1 HS trình bày bài hát GV bắt nhịp - HS hát ôn theo đàn GV sửa sai cho HS về cao độ và trường độ HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 và theo phách Luyện tập: Nhóm 1 hát – Nhóm 2 gõ đệm theo nhịp 3 sau đó đổi bên HS luyện tập cá nhân: GV gọi 2 HS lên bảng mỗi em 1 nhạc cụ vừa hát và gõ đệm theo phách ? Ở những tiết học trước chúng ta đã học bài hát nào ở nhịp 3?( Đếm sao) ? Con có nhận xét gì về kiểu gõ đệm theo nhịp của 2 bài hát này? GV bắt nhịp- HS hát và gõ đệm theo nhịp GV nhận xét và biểu dương b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động:.( Khoảng 13 phút) GV làm mẫu- HS theo dõi Câu1 : Chân bước sang phải, tay đưa lên Câu 2 : Chân phải chụm vào chân trái Câu 3 : Dậm chân tại chỗ GV bắt nhịp- HS hát múa theo đàn GV sửa sai các động tác múa cho HS GV gọi 2 HS thực hiện GV gọi HS nhận xét Luyện tập : Nhóm và cá nhân HS lên biểu diễn trước lớp GV nhận xét biểu dương 4.Củng cố dặn dò::.( Khoảng 3 phút) HS hát kết hợp gõ đệm bài Con chim non HS hát và nhún chân theo nhịp Nhắc nhở HS về nhà học bài ______________________________________ Thứ Ba, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 5 Ôn bài hát: ƯỚC MƠ TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết đọc bài TĐN số 4 II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số 4 - GV đọc chuẩn xác bài TĐN III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Phần mở đầu:( Khoảng 5 phút) Ổn định lớp: HS hát bài: Bạn ơi lắng nghe Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài TĐN số 3 GV nhận xét biểu dương GV giới thiệu nội dung bài học và ghi bảng 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Ước mơ ( Khoảng 15 phút) GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài - HS lắng nghe GV bắt nhịp -HS hát ôn theo đàn kết hợp gõ đệm theo bài hát GV sửa sai cho HS về cao độ, trường độ và lưu ý HS các chổ có luyến và sắc thái của bài hát HS thực hiện toàn bài kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp phân đôi GV hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng và đồng ca HS thực hiện toàn bài theo đàn GVgọi một số HS thực hiện lại bài hát Luyện tập: Cá nhân,tổ, nhóm GV nhận xét biểu dương GV hướng dẫn HS hát và vận động theo nhạc - HS theo dõi GV bắt nhịp- HS thực hiện GV uốn nắn sửa sai HS hát kết hợp vận động theo bài hát Luyện tập: HS luyện tập theo tổ và cá nhân GV nhận xét biểu dương b. Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc số 4( Khoảng 15 phút) GV treo bài TĐN số 4 lên bảng - HS theo dõi. GV hướng dẫn để Hs nhận biết các kí hiệu có trong bài tập đọc nhạc như : Hình nốt tên nốt, vạch nhịp, số chỉ nhịp v v HS luyện tiết tấu: HS luyện cao độ: GV đàn giai điệu toàn bài - HS lắng nghe HS tập đọc nhạc theo giai điệu đàn GV sửa sai cho HS và cần lưu ý HS cách thể hiện đúng cao độ và trường độ HS thực hiện toàn bài GV hướng dẫn HS cách gõ đệm theo nhịp và ghép lời ca HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm toàn bài Luyện tập: Theo nhóm : Nhóm 1 hát lời ca- Nhóm 2 gõ đệm theo nhịp HS luyện theo cá nhân GVnhận xét biểu dương Phần kết thúc( Khoảng 5 phút) HS hát bài: Ước mơ HS đọc bài tập đọc nhạc số 4 Nhắc nhở HS về nhà học bài Thứ Ba, ngày 15 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Lớp 5. HOẠT ĐỘNG II GIAO LƯU VỚI CÁC CỰU CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ và những truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam. - Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước và tự hào về những truyền thống vẻ vang, anh hùng của quân đội nhân dân Việt Nam. II. Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp . III. Tài liệu phương tiện - Tư liệu tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ về các trận đánh lớn của quân đội ta. IV. Các bước tiến hành. 1) Bước 1: Chuẩn bị. ( Khoảng 5 phút) - Thông báo cho cả lớp về nội dung buổi nói chuyện , thời gian, địa điểm tổ chức. - Chủ động liên hệ với đại biểu cựu chiến binh tiêu biểu hoặc cán bộ tuyên huấn tại địa phương để nói chuyện cho HS . - Định hướng cho đại biểu chuẩn bị các tư liệu , tranh ảnh, sơ đồ ... liên quan đến chủ đề. - Yêu cầu HS chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận liên quan đến chủ đề hoặc đưa ra trước một số câu hỏi định hướng trước khi nghe nói chuyện. * Đối với HS: Tích cực chủ động tham gia các nhiệm vụ được phân công. 2) Bước 2: Tiến hành buổi giao lưu.( Khoảng 25 phút) - Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu cựu chiến binh. - Nêu chương trình buổi giao lưu - Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện và thảo luận. - Người dẫn chương trình HS trong lớp nêu các câu hỏi , các đại biểu cựu chiến binh trả lời. - Các đại biểu trả lời câu hỏi , giải thích kể chuyện theo y/c mà HS nêu ra. - Biểu diễn văn nghệ 3) Kết thúc buổi giao lưu.( Khoảng 5 phút) - Đại diện HS phát biểu ý kiến,cảm ơn và tặng hoa cho các đại biểu CCB - GV Nhận xét và nhắc nhở HS rèn luyện tốt noi gương anh bộ đội cụ Hồ. Thứ Ba, ngày 15 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Lớp 4. VIẾT THƯ CHO CÁC CHIẾN SĨ Ở BIÊN GIỚI, HẢI ĐẢO I. Mục tiêu: - Giúp HS hình thành những tình cảm tốt đẹp, lòng biết ơn về sự hi sinh thầm lặng của các chiến sĩ đang canh giữ vùng biển đảo, biên giới của Tổ quốc. - Rèn luyện kĩ năng viết, thể hiện cảm xúc ở các em. - Tự hào về truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. II. Chuẩn bị: HS: Chuẩn bị các thông tin, tư liệu về các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo. GV: Các tư liệu, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ Tổ quốc của các chiến sí đóng quân nơi biên giới, hải đảo. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: .( Khoảng 5 phút) - Hát tập thể. 2.Lên lớp: a. Hoạt động 1. Khởi động ..( Khoảng 10 phút) - GV phổ biến chủ đề, nội dung buổi học: + ND: Viết thư thăm hỏi, động viên các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo của Tổ quốc. Qua đó bày tỏ tình cảm yêu quý, lòng biết ơn đối với các chú bộ đội đang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biên giới, hải đảo thiêng liêng của đất nước. + Hình thức: Mỗi em viết một bức thư có chủ đề trên. HS tiến hành viết thư theo yêu cầu. Yêu cầu : Chữ viết sạch đẹp, trinhg bày mạch lạc + Bài viết cho vào phong bì, ghi rõ họ tên, lớp, trường mình đang học. + Ngoài phong bì ghi rõ người gửi, ngươì nhận: Gửi các chiến sí nơi biên giới, hải đảo. b. Hoạt động 2. Khám phá..( Khoảng 15 phút) HS đọc thư của mình. GV nhận xét về ND các bức thư. Hát và đọc thơ về anh bộ đội. c. Hoạt động 4. Trải nghiệm..( Khoảng 5 phút) Thi đua các tổ nhận xét tuyên dương. 3 Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị giờ sau: Thăm các gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng. Thứ Năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 4 Ôn bài hát: CÒ LẢ TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết đọc nhạc bài TĐN số 4 II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ, băng đĩa nhạc, bảng phụ TĐN số 4 - GV đọc chính xác bài TĐN III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Phần mở đầu:( Khoảng 3 phút) HS hát bài: Tiếng hát bạn bè mình Luyện âm: HS luyện âm theo đàn Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài TĐN số 3 GV nhận xét biểu dương GV giới thiệu nội dung bài học 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Cò lả ( Khoảng 10 phút) GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài - HS lắng nghe GV bắt nhịp - HS hát ôn theo đàn GV sửa sai cho HS trong khi tập về phách nhịp, các chổ luyến và cách ngắt nghỉ dấu lặng đơn, những chỗ ngân dài 2 phách HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách GV cho HS hát kết hợp phần xướng và phần xô HS thực hiện Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân GV nhận xét và biểu dương trước lớp GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ- HS theo dõi Câu 1,2: Hai tay đưa sang hai bên Câu 3,4: Hai tay vờn trên cao Câu5,6: Vỗ tay theo nhịp sau đó 2 tay đưa lên vẫy GV bắt nhịp- HS hát múa theo đàn GV sửa sai nếu có HS Luyện tập GV nhận xét biểu dương b. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 4::.( Khoảng 13 phút) GV treo bảng phụ và gợi ý để HS nhận biết các ký hiệu có trong bài TĐN số 4 như hình nốt tên nốt. ? Bài TĐN số 4 có những hình nốt và tên nốt nào, Hãy chỉ vạch nhịp trên bài TĐN số 4 ? HS luyện tiết tấu HS luyện cao độ : GV đọc mẫu bài TĐN - HS theo dõi và ghi nhớ GV đàn và bắt nhịp HS tập đọc nhạc theo móc xích GV sửa sai cho HS về cao độ và trường độ HS thực hiện toàn bài theo đàn Luyện tập : Cá nhân tổ nhóm GV nhận xét và biểu dương HS ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN số 4 Luyện tập : Nhóm đọc nhạc nhóm hát lời ca sau đó đổi bên HS luyện theo nhóm GV nhận xét biểu dương trước lớp 3. Phần kết thúc:( Khoảng 3 phút) HS hát bài: Cò lả HS đọc bài TĐN số 4 GV dặn dò HS về nhà nhớ học bài ______________________________________ Thứ Năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lớp 1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. HĐ GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: BÀY TỎ LÒNG BIẾT ƠN 1. Mục tiêu: - Thực hiện được một số việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ đất nước - Tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc trong đấu tranh giữ gìn độc lập, tự do của Tổ quốc 2. Chuẩn bị: - Phương tiện đi lại để HS tới thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương, hoặc tới viếng nghĩa trang liệt sĩ tại địa phương - Món quà ý nghĩa tặng gia đình thuong binh, liệt sĩ 3. Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ:( Khoảng 10 phút) a. Mục tiêu - HS biết được công lao của các anh hùng thương binh, liệt sĩ trong giữ gìn, bảo vệ tổ quốc - Thực hiện được việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ b. Cách tiến hành GV tổ chức cho HS tới thăm hỏi, động viên một số gia đình thuong binh liệt sĩ của quê hương theo gợi ý: - Chuẩn bị: + Liên hệ, thống nhất kê hoạch tổ chức thăm hỏi với gia đình thương binh, liệt sĩ + Cùng HS chuẩn bị món quà ý nghĩa dành tặng gia đình thuong binh, liệt sĩ + Chuẩn bị phương tiện đi lại và các điều kiện khác - Thực hiện: GV và HS tới thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ theo kế hoạch đã chuẩn bị - Bài học ý nghĩa: Kết thúc chuyến thăm hỏi, GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc của bản thân về chuyến đi c. Kết luận Các anh hùng thương binh, liệt sĩ đã hi sinh bản thân mình để giữ gìn và bảo vệ quê hương , đất nước. Gia đình họ cũng chịu nhiều mất mát, đau thương. Mọi người đều có trách nhiệm chia sẻ những đau thương, mất mát đó Hoạt động 2: Trang sử hào hùng:( Khoảng 20 phút) a. Mục tiêu HS tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc trong đấu tranh gìn giữ độc lập tự do của tổ quốc b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS trải nghiệm, học tập thực tế tại nghĩa tranh liệt sĩ của quê hương theo gợi ý - Kể chuyện về các anh hùng liệt sĩ của quê hương, hoặc những trang sử hào hùng về các cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương - Tổ chức cho HS thắp hương, đặt hoa tại đài tưởng niệm - HS chia sẻ cảm xúc của bản than về buổi trải nghiệm c. Kết luận: Dân tộc Việt Nam trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống quân xâm lược đã chịu nhiều mất mát, đau thương. Sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ đã đem lại độc lập, tự do và hạnh phúc cho các em ngày hôm nay *Củng cố dặn dò. ( Khoảng 5 phút) Nhắc nhở học sinh thực hiện tôn trọng Ông ,bà và những người có công với cách mạng. Thứ Sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Lớp 2. HOẠT ĐỘNG 2 XEM PHIM VỀ NHỮNG CHIẾN CÔNG CỦA ANH BỘ ĐỘI I.MỤC TIÊU : - Thông qua hoạt động xem phim, các em hiểu hơn về những chiến công vẻ vang và sự hy sinh thầm lặng của các anh bộ đội. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi. - Tự hào, kính trọng và biết ơn anh bộ đội. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: + Tổ chức theo quy mô lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Băng đĩa tư liệu về những chiến công của anh bộ đội. - Ti vi, đầu chiếu... IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1. Ổn định tổ chức:( Khoảng 5 phút - Hát tập thể 2. Tiến hành: Bước 1: chuẩn bị.( Khoảng 5 phút - GV chuẩn bị đủ băng, đĩa, ti vi... - Tự tìm hiểu, sưu tầm các tư liệu, hình ảnh về anh BĐ. - Phân nhóm hs thảo luận - Phân HS chuẩn bị văn nghệ Bước 2: Khởi động và GT bộ phim( Khoảng 20 phút - Y/C hs hát bài: Chú bộ đội - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ - Hát tập thể Đứng thành 1 vòng tròn Bước 3: Xem phim - T/C cho hs xem bộ phim tư liệu: Bộ đội với dân bản, Bảo vệ vùng biên + HS xem xong cho thảo luận nhóm H: Bộ phim nói về ai ? H: Qua bộ phim trên em thấy các anh bộ đội có nét gì nổi bật ? H: Em học tập và noi gương gì ở các anh ?- HS xem + TL theo 3 nhóm - Nói về các anh bộ đội - Dũng cảm, vượt khó, vượt khổ, yêu đồng bào, yêu quê hương, đất nước...... - Tính dũng cảm, yêu thương mọi người, vượt qua mọi khó khăn .... + Y/c các nhóm trình bày - Theo dõi + GV kết luận, nhận
File đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc