Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 13 - Năm học 2020-2021
Thứ Ba, ngày 08 tháng 12 năm 2020
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Lớp 5. CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
HĐ I. GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22 - 12
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22 - 12
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.
III. Tài liệu phương tiện
- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi, . liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu;
- Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu
- Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời.
IV. Các bước tiến hành.
1) Bước 1: Chuẩn bị( Khoảng 5 phút)
- Trước 1-2 tuần , GV cần phổ biến cho HS nắm được:
+ Chủ đề của cuộc giao lưu.
+ Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
+ Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc anh hùng cách mạng theo hình thức giải ô chữ.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra 1 đội chơi từ 3-5 người. Trong đó có 1 đội trưởng.
- Luật chơi: Các đội thi sẽ lựa chọn một ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm
+ Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khoá. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây.
+ Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi , đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước.
. Nếu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ dành cho các đội còn lại. Trong trường hợp các đội không có câu trả lời, khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ dành cho cổ động viên.
+ Mỗi câu trả lời đúng ô hàng ngang sẽ được 10 đ. Trả lời sai không được tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm ra được từ khoá hàng dọc sẽ được 30 đ, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.(Lưu ý nên có từ 10 - 15 ô hàng ngang)
+ Soạn các câu hỏi, câu đố trò chơi,. và các đáp án.
-Tặng phẩm, phần thưởng cho các đội chơi. (Giải thưởng 1 nhất 1 nhì, 1 ba , 1 KK)
- Tặng phẩm nhỏ cho các cổ động viên.
- Cử BGK gồm 3-4 HS
- Mời các thày cô làm cố vấn cho từng chủ đề.
- Cử người dẫn chương trình. Phân công trang trí, phụ trách phần thưởng
- Phân công các tiết mục văn nghệ.
- Mời đại biểu tham dự cuộc thi.
2) Bước 2: Tổ chức cuộc thi.( Khoảng 20 phút)
lời bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. II. GV chuẩn bị. - Đàn, nhạc cụ gõ. - GV thể hiện chính xác bài hát III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu. 1. Ổn định lớp: - HS hát bài tập thể 2. Kiểm tra bài cũ:( Khoảng 5 phút) - HS hát múa bài: Cộc cách tùng cheng - GV nhận xét biểu dương 3. Dạy bài mới: a.Hoạt động 1: Ôn bài hát: Cộc cách tùng cheng ( Khoảng 18 phút) GV đàn và hát ôn theo đàn - HS lắng nghe GV yêu cầu HS đọc tên các nhạc cụ có trong bài hát HS hát ôn toàn bài theo đàn GVsửa sai cho HS về cao độ và bán cung như: Thanh la, mõ kêu, đĩnh đạc, nghe sênh thanh la mõ trống mà HS đã mắc phải ở tiết trước GV bắt nhịp – HS thực hiện toàn bài Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân GV nhận xét và biểu dương GV bắt nhịp - HS hát kết hợp gõ đệm theo 2 kiểu: Phách, nhịp Hs cần phân biệt được 2 kiểu gõ, gõ theo nhịp phách mạnh vào tiếng Kêu HS thực hiện theo dãy: Dãy 2 hát và gõ đệm theo phách Dãy 1 hát và gõ đệm theo nhịp 2 HS luyện theo cá nhân GV gọi một số HS lên thực hiện trước lớp GV nhận xét b. Hoạt động 2: GT một số nhạc cụ dân tộc.( Khoảng 10 phút) Gv cho học sinh xem nhạc cụ hoặc xem qua hình ảnh. Thanh La. Mõ, Sọng loan, trống con, trống cái, thanh phách, sênh tiền. Học sinh nêu tên các loại nhạc cụ trên. Cho học sinh dùng những nhạc cụ đó biểu diễn bài hát Cộc cách tùng cheng ( gõ đệm theo) Thực hiện theo nhóm, tổ Gv tuyên dương 4. Củng cố dặn dò:.( Khoảng 5 phút) HS hát bài Cộc cách tùng cheng Thứ Ba, ngày 08 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc LỚP 1. CHỦ ĐỀ 5 : GIA ĐÌNH (TIẾT 13 ) - HÁT: MẸ ĐI VẮNG - ĐỌC NHẠC - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN I. Mục tiêu: - Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi. - Biết đọc nốt nhạc đúng tên nốt , đúng cao độ một số âm mẫu với nốt Mi, Son, La và làm theo kí hiệu bàn tay . - Biết cảm nhận về cao độ , trường độ , cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá II. Chuẩn bị - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Khoảng 2 phút) - Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động bằng hình thể bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ - Gọi một học sinh thực hiện cách tao ra âm thanh cao- thấp. + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Nội dung 1: Học hát Mẹ đi vắng. ( Khoảng 18 phút) GV giới thiệu tên tác bài hát,tên tác giả và xuất xứ. GV hát hoặc cho học sinh nghe bản nhạc bái hát: “ Mẹ đi vắng” HS lắng nghe ? Trong bài hát có những hình ảnh nào? ? Theo các em đây là bài hát mang tính chất như thế nào - HS trả lời * Hát mẫu : - GV trình bày HS lắng nghe * Đọc lời ca : - GV đọc mẫu bài hát lời bài hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần. - HS đọc đồng thanh lời ca * Khởi động giọng :- HS Khởi động giọng - GV đàn mẫu âm thang âm- HS lắng nghe * Dạy hát : + Câu 1 : Mẹ đi vắng,mẹ đi vắng. - GV đàn và hát mẫu câu 1. - HS tập hát câu 1 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Câu 2 :Con sang chơi nhà bạn í a. - GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần - GV đàn và yêu cầu. - HS lắng nghe - HS tập hát câu 2 + Ghép câu 1và câu 2. - HS tập hát câu 1,2 + Câu 3 :Con cầm cây đàn con hát, con cầm cây đàn con hát - GV đàn và hát mẫu câu 3 - HS lắng nghe - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Câu 4 : Hát cho mẹ về với con, hát cho mẹ về với con - GV đàn và hát mẫu câu 4 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Ghép câu 3 và câu 4 + Ghép nối toàn bài - HS lắng nghe và thực hiện câu 3,4,5,6 - GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát - HS hát toàn bài * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu :- HS quan sát và theo dõi Câu 1 : Mẹ đi vắng,mẹ đi vắng X x x x Câu 2 : Con sang chơi nhà bạn í a X x x x Câu 3 : Con cầm cây đàn con hát, con cầm cây đàn con hát x x x x x x Câu 4 : Hát cho mẹ về với con, hát cho mẹ về với con X x x x x x - GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm - HS hát hòa giọng theo giai điệu bài hát - Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ một số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan - Các nhóm thực hiện - GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích . - Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, động viên khích lệ - Gv cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái - Gv nhắc HS đúng sắc thái của bài hát Nội dung 2: Đọc nhạc: ( Khoảng 7-8 phút) - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn,hướng dẫn HS ôn lại cao độ và kí hiệ bàn tay của 3 nốt Mi- Son-La. - GV hướng dẫn Hs luyện tập đọc nhạc, mẫu âm kết hợp kí hiệu bàn tay. - GV hướng dẫn học sinh đọc nhạc các mẫu âm, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay - GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay khi làm mẫu và đọc nối tiếp các mẫu âm như một bài đọc nhạc. - GV cho các nhóm luyện tập theo hình thức : Cá nhân và cả nhón - GV cho các nhóm lên thi đua lẫn nhau - GV nhận xét và tuyên dương b. Nội dung 3 : Trải nghiệm và khám phá: vận động theo tiếng trống ( Khoảng 7-8 phút) Âm thanh Tùng tùng tùng tùng tùng Vận động - Giậm chân tại chỗ,tiếng trống gõ mạnh là giậm mạnh chân,tiếng gõ nhẹ và giậm nhẹ tiếng trống gõ nhanh là bước nhanh,tiếng trống gõ chậm là bước chậm. Cách cách cách cách cách Vẫy hai tay lên cao Tùng cách * Từng cặp vỗ tay vào nhau - GV gọi HS xung phong gõ trống để các bạn vận động theo. -GV khen ngợi các em có ý thứ trong luyện tập, hay hát,.. - Từng cặp vỗ tay vào nhau - HS vận động phù hợp với nhịp độ - HS thực hiện theo. IV. Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu theo cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong Thứ Ba, ngày 08 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 3: Học hát bài: CON CHIM NON Dân ca Pháp I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết đây là bài dân ca của nước Pháp - Biết gõ đệm theo bài hát. II. Gv chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc, đàn - GV thể hiện chính xác bài hát III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1.Ổn định lớp: - GV hướng dẫn HS luyện âm theo trục âm: Đ- M- S- L 2. Kiểm tra bài cũ::.( Khoảng 3 phút) - HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết - GV nhận xét biểu dương 3. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Học hát bài: Con chim non:.( Khoảng 20 phút) GV dẫn dắt vào bài hát - HS lắng nghe và ghi nhớ GV dùng đĩa nhạc bài hát lớp 3 mở cho HS nghe giai điệu bài hát Con chim non GV hướng dẫn HS đọc lời ca Tập hát: Bài gồm 2 câu nhạc với 4 câu hát HS tập hát theo móc xích GV sửa sai cho HS về cao độ của các từ bán cung như:Tiếng hót,vang tới chốn... HS thực hiện toàn bài theo đàn GV gọi 2 HS hát toàn bài ? Đất nước Pháp nổi tiếng với tháp gì?( Tháp Ep Phen) Luyện tập: Nhóm 2 hát – Nhóm 1 lắng nghe sau đó đổi bên HS luyện tập cá nhân GV nhận xét và biểu dương b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:.( Khoảng 10 phút) GV làm mẫu và hướng dẫn- HS ghi nhớ 3/4 Bình minh lên có con chim non hoà tiếng hót véo von Nhịp 3 * * * * GV bắt nhịp- HS hát kết hợp gõ đệm GV lưu ý HS cách gõ đệm theo nhịp 3 có 1 phách mạnh và 2 phách nhẹ, phách mạnh rơi vào từ : minh HS thực hiện toàn bài Luyện tập : Nhóm 1 hát và gõ đệm theo phách Nhóm 2 hát và gõ đệm theo nhịp 3 HS luyện theo cá nhân GV nhận xét biểu dương GV nhận xét và biểu dương 4.Củng cố dặn dò::.( Khoảng 3 phút) HS hát bài: Con chim non, GV nhắc nhở HS học bài và nêu ý nghĩa giáo dục Nhắc nhở HS về nhà học bài GV nêu ý nghĩa giáo dục: Yêu quí các làn điệu dân ca, tìm hiểu thêm các bài hát dân ca nước ngoài __________________________________________ Thứ Ba, ngày 08 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 5 Học hát bài: ƯỚC MƠ Nhạc: Trung Quốc Đặt lời Việt: An Hoà I. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát nước ngoài. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc đệm theo bài hát. - Biết đây là bài hát nhạc Trung Quốc,do Hoà An viết lời Việt. - Biết gõ đệm theo phách. II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ, băng đài đĩa nhạc - GV hát chuẩn xác bài hát III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Phần mở đầu:(khoảng 5 phút) - Ổn định lớp: HS hát bài: Bạn ơi lắng nghe - Luyện âm : HS luyện âm theo đàn . - Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài TĐN số 3 GV nhận xét biểu dương - GV giới thiệu nội dung bài học mới 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1: Học hát bài : Ước mơ (Khoảng 15 phút) GV dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe Với giai điệu nhẹ nhàng tha thiết bài hát đã phác hoạ nên một hình ảnh thật đẹp với những ước mơ hoài bảo của các bạn nhỏ đất nước Trung Quốc mong muốn được sống trong 1đất nước hoà bình GV đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV gọi 1 HS đọc lời ca theo tiết tấu cả lớp đọc thầm GV tập hát - HS tập hát theo móc xích GV sửa sai cho HS về cao độ các từ: Em khao khát, các tiếng luyến như: Dưới, xinh, líu, tươi,mong....... HS thực hiện toàn bài theo đàn ? Các bạn nhỏ trong bài hát mong muốn điều gì? GV gọi 1 số HS thực hiện bài hát Luyện tập: Cá nhân,tổ, nhóm GV nhận xét biểu dương b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phân đôi (Khoảng 10 phút) GV làm mẫu- HS theo dõi 4/4 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời đàn bướm xinh dạo chơi Phách * * * * * * * GV bắt nhịp- HS thực hiện GV sửa sai nếu có HS hát kết hợp gõ đệm toàn bài theo nhịp và phách như đã hướng dẫn HS thực hiện toàn bài ? Em hãy kể 1 vài di tích lịch sử nổi tiếng của TQ mà em biết? Luyện tập: HS luyện tập theo tổ - Tổ hát tổ gõ đệm sau đó đổi bên HS luyện theo cá nhân GV nhận xét biểu dương 3. Phần kết thúc:(Khoảng 5 phút) HS hát bài: Ước mơ Nhắc nhở HS về nhà học bài GV nêu ý nghĩa bài học: Chăm chỉ học tập, yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình tự do Thứ Ba, ngày 08 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Lớp 5. CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HĐ I. GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22 - 12 I. Mục tiêu - Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22 - 12 - Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. II. Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. III. Tài liệu phương tiện - Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi, ... liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu; - Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu - Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời. IV. Các bước tiến hành. 1) Bước 1: Chuẩn bị( Khoảng 5 phút) - Trước 1-2 tuần , GV cần phổ biến cho HS nắm được: + Chủ đề của cuộc giao lưu. + Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. + Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc anh hùng cách mạng theo hình thức giải ô chữ. - Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra 1 đội chơi từ 3-5 người. Trong đó có 1 đội trưởng. - Luật chơi: Các đội thi sẽ lựa chọn một ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm + Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khoá. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây. + Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi , đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước. . Nếu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ dành cho các đội còn lại. Trong trường hợp các đội không có câu trả lời, khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ dành cho cổ động viên. + Mỗi câu trả lời đúng ô hàng ngang sẽ được 10 đ. Trả lời sai không được tính điểm. + Nếu đội nào tìm ra được từ khoá hàng dọc sẽ được 30 đ, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.(Lưu ý nên có từ 10 - 15 ô hàng ngang) + Soạn các câu hỏi, câu đố trò chơi,.. và các đáp án. -Tặng phẩm, phần thưởng cho các đội chơi. (Giải thưởng 1 nhất 1 nhì, 1 ba , 1 KK) - Tặng phẩm nhỏ cho các cổ động viên. - Cử BGK gồm 3-4 HS - Mời các thày cô làm cố vấn cho từng chủ đề. - Cử người dẫn chương trình. Phân công trang trí, phụ trách phần thưởng - Phân công các tiết mục văn nghệ. - Mời đại biểu tham dự cuộc thi. 2) Bước 2: Tổ chức cuộc thi.( Khoảng 20 phút) - Ổn định tổ chức, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Thông qua ND chương trình - Giới thiệu BGK - BGK phổ biến luật chơi - Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1,2,3,4 lựa chọn. Những câu hỏi khó, người dẫn chương trình sẽ mời thầy cô cố vấn cho lĩnh vực giải đáp đó. - Đan xen giữa các phần thi là các tiết mục văn nghệ 3) Tổng kết và trao giải.( Khoảng 8 phút) - BGK nhận xét cuộc thi. - Công bố kết quả cuộc thi - Mời đại biểu lên trao phần thưởng. - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu, các HS đã tham gia 4) Tuyên bố kết thúc cuộc thi.( Khoảng 2 phút) Thứ Ba, ngày 08 tháng 12 năm 2020 Lớp 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU VỀ CÁC VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các vị anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm. - Giáo dục các em lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành đội viên, công dân tốt. II. Chuẩn bị: HS: Chuẩn bị các thông tin, tư liệu về các anh hùng dân tộc. GV: Các tư liệu, tranh ảnh, sơ đồ, lược đò, câu đố, câu hỏi. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: ( khoảng 5 phút) 2.Lên lớp: ( khoảng 25 phút) - GV phổ biến chủ đề, nội dung, hình thức cuộc thi. + Luật chơi: Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm. + Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khóa, thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây. + Sau khi đọc câu hỏi đội nào giơ tay trước đội đó được trả lời. + Mỗi câu tả lời đúng được cộng 10 điểm. + Đội nào tìm được từ khóa sẽ được cộng 30 điểm, đội nào trả lời sai sẽ mất quyền chơi. Các câu hỏi: Theo em những người như thế nào được gọi là anh hùng dân tộc? Hãy kể tên 5 vị anh hùng dân tộc mà em biết? Em biết gì về các vị anh hùng dân tộc đó? Ai người ra trận cưỡi voi đánh tan Tô Định lên ngôi vua bà? Ai người đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng? Ai là người đã hành quân thần tốc ra Bắc và đánh cho quân Thanh tan tác, đại bại vào mồng 5 tết năm Kỉ Dậu? Ai là người đã viết bài “Bình Ngô đại cáo” nổi tiếng? Ai là người đã 3 lần lãnh đạo quân sĩ đánh tan quân xâm lược Nguyên- Mông, bảo vệ đất nước? + HS tiến hành cuộc chơi. + Ban giám khảo nhận xét, tổng kết cuộc chơi, công bố kết quả. 3.Nhận xét giờ học( khoảng 5 phút) - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị giờ sau: Viết thư cho chiến sĩ ở vùng biên giới, hải đảo. Thứ Năm, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 4 Học hát bài: CÒ LẢ (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ) I. Mục tiêu : - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc đệm theo bài hát. * Biết đây là bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ. - Biết gõ đệm theo nhịp,theo phách. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ, băng đĩa nhạc - GV thể hiện chuẩn xác bài hát III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Phần mở đầu: HS hát bài: Em yêu hoà bình Luyện âm: HS luyện âm theo đàn GV giới thiệu nội dung bài học 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1: Học hát bài : Cò lả:.( Khoảng 20 phút) GV dẫn dắt vào bài : Những hình ảnh cây đa con đò bến nước, cánh cò chao lượn trên đồng lúa thể hiện 1 khung cảnh làng quê VN đầm ấm thanh bình. Các con sẽ cảm nhận được điều đó qua một làn điệu dân ca đồng bằng Bắc Bộ GV đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV gọi HS đọc lời ca và yêu cầu cả cả lớp đọc thầm GV tập hát - HS tập hát theo lối móc xích GV sửa sai cho HS trong khi tập về phách nhịp các chổ luyến, láy, dấu chấm dôi và cách ngắt nghỉ dấu lặng HS thực hiện toàn bài theo đàn GV gọi 1 số HS hát Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân GV nhận xét và biểu dương trước lớp GV hướng dẫn HS cách hát phần xướng và phần xô: Phần xướng là 1 người hát, phần xô là tất cả cùng hát GV làm mẫu cả lớp cùng theo dõi GV bắt nhịp - HS thực hiện sau đó GV nhận xét b. Hoạt động 2: Nghe nhạc:.( Khoảng 10 phút) GV cho HS nghe bài Trống cơm GV giới thiệu nội dung bài dân ca - HS lắng nghe GV mở đĩa nhạc- HS nghe lần 1 HS nêu cảm nhận khi được nghe HS nghe nhạc lần 2 GV trình bày bài hát- HS vỗ tay đệm theo bài hát GV nhận xét và biểu dương 3. Phần kết thúc::.( Khoảng 5 phút) HS hát bài: Cò lả GV dặn dò HS về nhà nhớ học bài GV nêu ý nghĩa giáo dục: Chăm chỉ học tập yêu quê hương đất nước, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc _______________________________________ Thứ Năm, ngày 10 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Lớp 1 EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết được một số trang phục của bộ đội, một số công việc của bộ đội trong luyện tập và giữ gìn, bảo vệ Tổ quốc. - Thực hiện được một số động tác đội hình, đội ngũ cơ bản. - Có thái độ yêu mến và biết ơn đối với những người bảo vệ Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh về chú bộ đội. - Trang phục bộ đội cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3 phút) - Ổn định: - Hát - Giới thiệu bài + Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các chú bộ đội và công việc của các chú bộ đội. - Lắng nghe 2. Các hoạt động chủ yếu. (Khoảng 12 phút) *Mục tiêu: - Làm quen với trường học mới – trường tiểu học. - Bước đầu biết được khung cảnh sư phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra ở nhà trường. Hoạt động 1. Cùng nhau hát Mục tiêu: - HS hát được một số bài hát về bộ đội. Qua đó thêm yêu mến, biết ơn các chú bộ đội đã giữ gìn, bảo vệ Tổ quốc * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trong lớp hát và múa theo nhạc của bài hát về chú bộ đội: Cháu thương chú bộ đội - Sáng tác: Hoàng Văn Yến). - GV tổ chức cho HS: + Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của bài hát. + Chia sẻ về cảm xúc của bản thân khi hát bài hát. - HS hát kết hợp múa theo nhạc. - Làm việc nhóm *GV kết luận. - Có nhiều bài hát được sáng tác về bộ đội để ghi nhớ công ơn của các chiến sĩ trong giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc. - Để thể hiện tình yêu của các em với các chiến sĩ bộ đội, em có thể luyện tập để thuộc bài hát về bộ đội. - Theo dõi, lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập và vận dụng. Hoạt động 2. Tìm hiểu về chú bộ đội:.( Khoảng 10 phút) * Mục tiêu: - HS biết trang phục, đồ dùng và nơi làm việc của chú bộ đội. Qua đó, có tình cảm kính trọng và biết ơn các chú bộ đội * Cách tiến hành : - GV cho HS giới thiệu một số hình ảnh đã chuẩn bị về chú bộ đội đang làm nhiệm vụ tập luyện hay canh giữ biên cương, hải đảo. - GV tổ chức cho HS: + Thảo luận về trang phục, công việc, ý nghĩa công việc của các chú bộ đội. + Chia sẻ về tình cảm của em với các chú bộ đội. - Nhận xét - HS giới thiệu theo sự chuẩn bị của các nhóm. - Làm việc nhóm 4 + HS thảo luận thống nhất trong nhóm theo tìm hiểu của HS. + HS chia sẻ trong nhóm và chia sẻ trước lớp. * Kết luận: - Bộ đội làm nhiệm vụ gìn giữ, bảo vệ đất nước. Vì thế bộ đội thường luyện tập và làm việc canh giữ ở biên cương của Tổ quốc, nơi rừng núi và hải đảo xa xôi. - Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 3. Tập đội hình, đội ngũ:.( Khoảng 7 phút) * Mục tiêu: - HS thực hiện được một số động tác đội hình, đội ngũ cơ bản. * Cách tiến hành. - GV tập hợp HS xếp thành hàng ngay ngắn. - Hướng dẫn HS thực hành các động tác đội hình, đội ngũ. +Lớp tập hợp 4 hàng dọc. Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp. + Tập hợp hàng dọc: * Khẩu lệnh “Thành 1 (2, 3, 4,...) hàng dọc, tập hợp”. - Động tác: Sau khẩu lệnh, GV đứng quay người về phía định cho HS tập hợp và đưa tay phải chỉ hướng cho các em tập hợp. Tổ trưởng tổ 1 chạy đến đứng đối diện và cách GV khoảng một cánh tay. Tổ trưởng tổ 2,3,4 lần lượt đứng bên trái tổ 1, người nọ cách người kia một khuỷu tay. + Dóng hàng dọc: * Khẩu lệnh “Nhìn trước thẳng”. + Động tác Tổ trưởng tổ 1 đứ
File đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.doc