Giáo án môn Âm nhạc 2 cả năm

Bài 18

TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu:

- Cho học sinh ôn lại và tập biểu diễn các bài hát đã học từ đầu năm qua các tiết học học sinh biết vận dụng để biểu diễn động tác phụ hoạ.

- Rèn luyện ý thức của học sinh trong giờ học.

- Giáo dục lòng yêu thích môn học ở học sinh.

II. Chuẩn bị:

GV: - Giáo án + Nhạc cụ (đàn)

HS: - Ôn lại các bài hát đã học.

 

doc74 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc 2 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cheng và làm quen với 1 số nhạc cụ dân tộc.
 * Phần hoạt động
 Nội dung
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
+Hoạt động 1
Ôn bài hát.
+Hoạt động 2 
Giới thiệu một
số nhạc cụ
dân tộc
- GV đàn 1 câu hát để học sinh nhớ lại tên bài hát.
- Cho học sinh khởi động giọng theo đàn:
- GV mở đĩa cho học sinh nghe lại bài hát.
? Bài hát các em vừa nghe có tên là gì?
? Ai là tác giả của bài hát?
- Giáo viên đàn và hát cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát.
- Hướng dẫn học sinh ôn bài hát.
- Cho các em hát đúng giọng rõ lời, đúng nhịp.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cho học sinh hát kết hợp trò chơi (như tiết trước)
- GV treo tranh 1 số nhạc cụ dân tộc.
- GV giới thiệu tên từng nhạc cụ.
- GV chỉ vào tranh.
- GV nhận xét.
- GV đàn cho học sinh hát ôn lại bài hát.
- Gọi 1 vài em lên hát.
- GV nhận xét.
- Cho lớp hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Cho lớp ôn theo tổ, nhóm và cá nhân.
- GV nhận xét.
- HS nghe.
- Học sinh khởi động theo mẫu âm A.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
- Hát đồng thanh,nhóm, cá nhân.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS quan sát.
- HS nghe và nhớ tên các nhạc cụ.
- HS nói tên từng nhạc cụ.
- HS hát vài lần.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
 * Phần kết thúc:
4. Củng cố: 
	 - Giáo viên đàn cho học sinh hát và kết hợp vận động
	 - Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 - Về nhà ôn bài hát Cộc cách tùng cheng.
TUẦN 13
 Ngày soạn:...../....../.......... Ngày giảng:...../...../...........
Bài 13
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014
Tiết 1	Luyện âm nhạc
ÔN BÀI HÁT CHIẾN SĨ TÍ HON
I. Mục tiêu:
 - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu.
 - Hát đều giọng, đúng nhịp, thể hiện được tính chất mạnh mẽ của bài.
 - Biết bài hát Chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát Cùng nhau đi Hồng binh của tác giả Đinh Nhu, lời mới Việt Anh.
II.Đồ dùng dạy học
 GV: - Hát cuẩn xác bài hát.
	 - Tranh ảnh vẽ các chú bộ đội.
	 - Nhạc cụ quen dùng.
 HS: - Tập bài hát, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
5’
1. Ổn định:	
2. Kiểm tra:
+ Hoạt động
3. Bài mới:
 1: Dạy hát bài Chiến sĩ tí hon.
4. Củng cố: 
.
 - Kiểm tra sĩ số: 
 - Gọi 1 đến 3 em học sinh hát bài Cộc cách tùng
 - Giáo viên nhận xét đánh giá.
Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài hát mới nhạc của Đinh Nhu, lời mới Việt Anh.
- GV giới thiệu bài hát Chiến sĩ tí hon do Việt Anh đặt lời.
- Theo giai điệu cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đinh Nhu sáng tác trong thời kỳ trước cách mạng tháng 8 năm 1945.
- Mở đĩa cho học sinh nghe hát mẫu.
- Chia câu hướng dẫn đọc lời ca.
- Cho học sinh khởi động giọng theo đàn:
- Dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích.
C1: Cùng  bước (lấy hơi).
C2: Cờ  .sau (lấy hơi ).
C3: kèn  ..trống (lấy hơi ).
C4: Các   . Nào (láy hơi ).
- Giáo viên đàn cho lớp hát ghép cả bài nhiều lần.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
 Kèn vang đây đoàn quân
 x x	 x x	
- Hướng dẫn học sinh hát, vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
 Kèn vang đây đoàn quân.
 x x x x x
- Gọi 1 nhóm lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn hát, bước đều tịa chỗ như động tác đi đều. 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh khởi động theo mẫu âm A.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lớp hát đồng thanh theo nhóm, cá nhân.
- Lớp theo dõi và làm theo hướng dẫn.
- Lớp theo dõi và làm theo hướng dẫn.
- Nhóm thực hiện.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
 * Phần kết thúc:
4. Củng cố: 
	 - Giáo viên đàn cho lớp hát ôn lại bài hát.
	 - Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
	 - Về nhà học thuộc lời ca và tìm động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát.
TUẦN 14
 Ngày soạn:...../....../.......... Ngày giảng:...../...../...........
Bài 14
ÔN BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
TẬP ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hát thuộc lời, diễn cảm.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:
GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc, Tranh ảnh bộ đội duyệt binh, Sưu tầm một số bài thơ 5 chữ + nhạc cụ gõ.
HS: - SGK, vở ghi, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:	Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: Tiến hành trong quá trình ôn.
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
+ Hoạt động 1:
Ôn bài Chiến sĩ tí hon.
- GV treo tranh minh hoạ kết hợp cho học sinh nghe giai điệu bài hát.
? Bài hát tên là gì?
? Tác giả của bài hát là ai?
- Hướng dẫn học sinh ôn bài hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ theo nhịp và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Cho học sinh tập trình diễn.
- GV nhận xét và sửa cho học sinh trong quá trình ôn hát. Động viên những em chưa làm được, tuyên dương những em hát đúng.
- HS quan sát và nghe.
- HS trả lời.
- Hát tập thể theo đàn.
- Luyện hát theo tổ, nhóm, hát và gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca.
- HS làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh trình diễn theo tổ, nhóm, cả nhân.
4. Củng cố: 
- Giáo viên đàn cho học sinh hát và ôn lại bài hát, Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
	- Về nhà ôn lại tất cả các bài hát đã học.
TUẦN 15
 Ngày soạn:...../....../.......... Ngày giảng:...../...../...........
Bài 15
 ÔN 2 BÀI HÁT 
CHÚC MỪNG SINH NHẬT
	CỘC CÁCH TÙNG CHENG
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách và vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Đàn.
	- Nhạc cụ gõ.
HS: 	- SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:	
 - Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra:
 - Xen kẽ trong giờ
3. Bài mới:
	* Phần mở đầu:
	Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 2 bài hát mới học kết hợp hát và gõ đệm, vận động phụ hoạ.
	* Phần hoạt động
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
+ Hoạt động 1
Ôn 2 bài hát:
* Ôn bài hát: Chúc mừng sinh nhật.
- GV cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát.
? Tên bài hát là gì?
? Tác giả là ai?
- Hướng dẫn học sinh ôn.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm.
- Cho các em vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét.
* Ôn bài: Cộc cách tùng cheng.
- Cho học sinh nghe bài hát.
? Các em đã được học bài hát nào có tên nhạc cụ gõ?
? Tác giả là ai?
- GV hướng dẫn ôn hát cho các em đệm theo tiết tấu lời ca.
- Chia học sinh thành từng nhóm ứng với các nhạc cụ.
- Cho học sinh biểu diễn trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Lớp nghe.
- HS trả lời.
- Hát đồng thanh, theo tổ, cá nhân.
- HS thực hiện.
- HS nghe hát.
- Bài Cộc cách tùng cheng.
- Phan Trần Bảng.
- HS thực hiện.
- Đến nhạc cụ nào thì nhóm có tên nhạc cụ đó hát.
 * Phần kết thúc:
4. Củng cố: 
	 - Giáo viên đàn lớp hát lại 3 bài hát.
	 - Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
	 - Ôn lại các bài hát vừa ôn.
tThứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2014
Tiết 1	Luyện âm nhạc
ÔN NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
 - Cho học sinh biết 1 doanh nhân âm nhạc thế giới Nhạc sĩ Mô Da.
 - Tham gia trò chơi “nghe tiếng hát tìm đồ vật”.
II.Đồ dung daỵ học
 GV: - Đọc diễn cảm câu chuyện Mô Da – Thần đồng âm nhạc (SGK)
	 - Băng nhạc bài hát thiếu nhi + đĩa nhạc của Nhạc sĩ Mô Da.
	 - Nghiên cứu trò chơi để hướng dẫn cho học sinh.
 HS: - Thuộc các bài hát đã học.
III. Các hoạt động dạy và học:
.
Tg
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
+ Hoạt động 1:
Mô - da thần đồng âm nhạc.
+ Hoạt động 2: Trò chơi.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
 - Kiểm tra sĩ số: 
 - Gọi 2 học sinh kiểm tra nhắc lại tên bài hát đã học
- Giáo viên nhận xét
Hôm nay cô sẽ kể cho chúng ta nghe 1 câu chuyện về 1 thần đồng âm nhạc. Sau đó chơi trò chơi
- GV giới thiệu câu chuyện.
- GV đọc chậm diễn cảm câu chuyện Mô - da thần đồng âm nhạc.
- Cho học sinh xem ảnh của nhạc sĩ Mô - da và chỉ vị trí nước Áo trên bản đồ.
? Nhạc sĩ Mô - da là người nước nào?
? Mô - da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông?
? Khi biết rõ sự thật, ông bố của Mô - da nói gì? Lúc đó Mô - da mấy tuổi?
- GV đọc lại câu chuyện cho học sinh ghi nhớ.
- GV giải thích “Thần đồng” là danh hiệu dành cho những người có tài năng đặc biệt được bộc lộ rất sớm ngay từ khi còn nhỏ.
- GV hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Gọi 7 ¦ 8 em xếp thành hàng. cho 1 em tìm đồ vật theo tiếng hát.
- Hát to là đứng xa đồ vật, hát nhỏ là gần đồ vật
 - Lớp nhắc lại nội dung bài học. - HS trả lời.
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
Ôn lại bài hát Chiến sĩ tí hon
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS quan sát
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nghe ghi nhớ.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- HS làm theo hướng dẫn và hát bài hát múa vui.
TUẦN 17
 Ngày soạn:...../....../.......... Ngày giảng:...../...../...........
Bài 17
TẬP BIỂU DIỄN HAI BÀI HÁT ĐÃ HỌC
- CHÚC MỪNG SINH NHẬT
 - CỘC CÁCH TÙNG CHENG
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I. Mục tiêu:
- Biều diễn và hát tốt hai bài hát: Chúc mừng sinh nhất, cộc cách tùng cheng.
- Động viên học sinh tích cực tham gia trò chơi âm nhạc.
- Giáo dục các em lòng yêu thích âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Hát chuẩn xác bài hát.
	- Đàn.
	- Chuẩn bị trò chơi.
HS: 	- Sách tập hát lớp 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:	
2. Kiểm tra: 	Gọi 1 đến 5 em học sinh hát bài hát đã học.
	Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
	* Phần mở đầu:
	Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát mới của nhạc sĩ Phạm Tuyên nói về bà còngđi chọ được 2 bạn tôm, tép giúp đỡ, sau đó chúng ta sẽ chơi trò chơi âm nhạc.
Phần hoạt động
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
+ Hoạt động 1:
Biểu diễn hai bài hát
+ Hoạt động 2: Trò chơi.
* Biểu diễn bài hát: Chúc mừng sinh nhật.
- GV cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát.
? Tên bài hát là gì?
? Tác giả là ai?
- Hướng dẫn học sinh ôn.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm.
- Cho các em vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét.
* Biểu diễn bài hát: Cộc cách tùng cheng.
- Cho học sinh nghe bài hát.
? Các em đã được học bài hát nào có tên nhạc cụ gõ?
? Tác giả là ai?
- GV hướng dẫn ôn hát cho các em đệm theo tiết tấu lời ca.
- Chia học sinh thành từng nhóm ứng với các nhạc cụ.
- Cho học sinh biểu diễn trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.
- GV hát giai điệu hát bằng nguyên âm.
- GV đàn.
- Gọi học sinh lên bảng hát kết hợp vận động theo nhạc.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nghe
- HS trả lời
- HS thực hiện theo HD
- HS thực hành
- HS chú ý sửa sai
- HS nghe
- HS trả lời
- HS thực hành
- HS nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS đoán bài hát.
- Lớp hát cả bài.
- HS thực hiện.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố: 
	- Lớp hát lại bài hát.
	- Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
	- Học thuộc lời ca bài hát.
TUẦN 18
Ngày soạn:...../....../.......... Ngày giảng:...../...../...........
Bài 18
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
- Cho học sinh ôn lại và tập biểu diễn các bài hát đã học từ đầu năm qua các tiết học học sinh biết vận dụng để biểu diễn động tác phụ hoạ.
- Rèn luyện ý thức của học sinh trong giờ học.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học ở học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Giáo án + Nhạc cụ (đàn)
HS: 	- Ôn lại các bài hát đã học.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:	Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: 	
3. Bài mới: Phần mở đầu:
	Giờ này chúng ta tiến hành tập biểu diễn các bài hát đã học.
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra các bài hát đã học.
- Giáo viên đàn cho lớp luyện thanh theo mẫu âm a.
- Cho học sinh ôn lại các bài hát đã học 1 đến 2 lần.
- Giáo viên đưa ra hình thức biểu diền bằng bốc thăm.
+ GV làm phiếu từng bài hát và có yêu cầu của từng bài khác nhau.
- GV gọi theo thứ tự sổ điểm 3 em 1 lên bốc thăm.
- GV gọi HS lên trình diễn trước lớp.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS luyện thanh theo đàn.
- Lớp thực hiện.
- HS lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị.
- HS trình bày.
- HS nghe.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố: 
- Giáo viên nhận xét giờ biểu diễn và rút kinh nghiệm cho những giờ học sau.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại tất cả các bài hát đã học trong học kỳ I.
TUẦN 19
Ngày soạn:...../....../.......... Ngày giảng:...../...../...........
Bài 19
HỌC BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG
(Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát.
- Hát đồng đều rõ lời.
- Giúp HS yêu quý môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Đàn, đĩa nhạc, đài.
- Bảng phụ bài hát
- Đàn hát thuần thục bài hát.
- Tranh ảnh minh họa cho bài hát.
HS: 	- Vở ghi, tập bài hát, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:	Nhắc các em ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra: 	- Hát 1 trong số các bài hát đã học ở Học kỳ I
	- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
	* Phần mở đầu:
	Hôm nay cô sẽ dạy các em 1 bài hát mới nhạc và lời của Ngô Mạnh Thu, đó là bài Trên con đường đến trường.
	* Phần hoạt động
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
+ Hoạt động 1: Dạy giai điệu bài hát
+ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
-Giới thiệu bài.
- GV mở đĩa cho HS nghe hát mẫu.
- GV chia câu và cho lớp đọc lời ca.
- GV đàn cho lớp luyện thanh theo mẫu âm a.
- GV dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích.
- GV hát mẫu câu 1 và đàn giai điệu lại 1 đến 3 lần và lấy nhịp.
Tương tự như vậy với các câu tiếp theo.
- Tập song cho lớp ghép cả bài .
- Cho lớp ôn luyện.
- GV nhận xét.
- GV làm mẫu cách gõ đệm theo phách:
Trên con đường đến trường có cây
 x 	x x x x 
 là cây xanh mát
 x x x 
- Cho lớp thực hiện.
- GV làm mẫu cách gõ đệm theo tiết tấu.
Trên con đường đến trường có cây
 x x x x x x x 
 là cây xanh mát
x x x x
- Cho lớp thực hiện.
- Gọi một vài nhóm làm lại.
- GV nhận xét.
- Lớp nghe.
- Lớp đọc lời ca (đọc đồng thanh).
- HS luyện thanh theo đàn.
- HS nghe và hát theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- Lớp hát vài lần.
- Chia lớp làm 4 nhóm avf hát.
- Lớp quan sát.
- Lớp thực hiện theo hướng dẫn.
- Lớp thực hiện.
- Các nhóm trình bày.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố: 
- Giáo viên đàn cho lớp hát lại bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lời ca và giai điệu bài hát.
TUẦN 20
Ngày soạn:...../....../.......... Ngày giảng:...../...../...........
Bài 20
ÔN BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG
(Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát.
- Hát kết hợp một số động tác phụ họa cho bài hát.
- Qua bài hát giáo dục cho HS thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Đàn.
- 1 vài động tác phụ họa cho bài hát.
- Chuẩn bị nghiên cứu trò chơi.
HS: 	- Vở ghi, thuộc lời ca bài hát, tập bài hát.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: 	- Gọi 1 đến 3 em hát bài hát Trên con đường tới trường.
	- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
	* Phần mở đầu:
	Giờ trước các em đã được học giai điệu bài hát Trên con đường tới trường, giờ học hôm nay cô giới thiệu một vài động tác phụ họa đơn giản.
	* Phần hoạt động
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
+ Hoạt động 1: Ôn bài hát
+ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
+ Hoạt động 3: Trò chơi.
- Cho lớp khởi động giọng bằng cách cho lớp hát ôn lại 1 bài hát.
- GV lấy nhịp
- Chia lớp làm 4 nhóm hát kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét, tuyên dương động viên các em .
- GV hướng dẫn 1 số động tác phụ họa đơn giản.
- Chân nhún theo nhịp của bài hát, người nghiêng sang trái, sang phải , tay phụ họa theo lời ca, cho lớp thực hiện vài lần
- Cho từng nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn trò chơi.
HÌNH
 Nu na nu nống
Cái cống nằn trong
Con ong nằm ngoài
- Trò chơi thi hát.
- GV xướng âm 1 bài hát bất kỳ.
- GV nhận xét, động viên các nhóm chưa làm được, tuyên dương các nhóm làm tốt.
- Lớp hát 1 bài đã học.
- Lớp hát 1 đến 2 lần.
- Từng nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Từng nhóm trình bày.
- Lớp đọc và gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- HS tìm tên bài hát và hát cả bài kết hợp gõ đệm hoặc động tác phụ họa.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố: 
? Bài học hôm nay có mấy nội dung?
- Bài học có 3 nội dung, hát và vận động , trò chơi.
- Giáo viên đàn cho lớp hát ôn lại bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài hát và tìm một số động tác phụ họa phù hợp với lời ca bài hát
TUẦN 21
Ngày soạn:...../....../.......... Ngày giảng:...../...../...........
Bài 21
 HỌC BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
(Nhạc và lời: Hoàng Hà)
I. Mục tiêu:
- Qua bài hát các em cảm nhận được cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui rộn ràng.
- Biết lấy hơi ở mỗi câu hát.
- Qua bài hát giáo dục cho HS thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Đàn.
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Chép lời vào bảng phụ họa.
HS: 	- Vở ghi, tập bài hát lớp 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Gọi 1 đến 3 em hát bài hát Trên con đường tới trường.
	- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
	* Phần mở đầu:
	Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát mới của nhạc sĩ Hoàng Hà nói về mùa xuân cây cối đâm chồi nẩy lộc, hoa lá tốt tươi. Bài hát ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp.
	* Phần hoạt động
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
+ Hoạt động 1: Dạy hát
+ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV giới thiệu bài.
- Cho lớp nghe hát mẫu.
- GV chia câu và hướng dẫn lớp đọc lời ca.
- Cho lớp luyện thanh:
Đô - Mi - Son - Mi - Đô 
- GV hướng dẫn từng câu theo lối móc xích.
- GV hát mẫu câu 1 và đàn lại 1 lần.
- GV lấy nhịp cho lớp hát tương tự như vậy với các câu tiếp theo.
- Tập xong cho lớp hát cả bài.
- Cho lớp ôn luyện theo tổ, nhóm.
- GV nhận xét.
- GV làm mẫu và hướng dẫn gõ đệm theo nhịp 2.
Tôi là lá, tôi là hoa
 x	x
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS cách gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Tôi là lá, tôi là hoa
x x x x x x
- GV giải thích để HS phân biệt được 2 cách gõ đệm trên.
- GV cho lớp ôn luyện.
- GV nhận xét.
- Lớp nghe.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Lớp luyện theo mẫu âm a
- Lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Lớp hát.
- Lớp hát cả bài vài lần.
- Từng nhóm thực hiện.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Lớp ôn theo tổ, nhóm và cá nhân.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố: 
- Giáo viên đàn cho lớp hát ôn lại bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lời ca bài hát.
TUẦN 22
Ngày soạn:...../....../.......... Ngày giảng:...../...../...........
Bài 22
ÔN BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hát rõ tiếng, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Giáo dục cho HS thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Đàn, đài, đĩa nhạc.
- Một vài động tác phụ họa.
HS: 	- HS thuộc lời ca bài hát.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 	- Gọi 1 đến 3 em hát bài hát Hoa lá mùa xuân.
	- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
	* Phần mở đầu:
	Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân, kểt hợp một vài động tác phụ họa đơn giản.
	* Phần hoạt động
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
+ Hoạt động 1: Ôn bài hát: Hoa lá mùa xuân
+ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
- GV mở đĩa cho HS nghe lại bài hát.
- GV cho lớp luyện thanh.
- GV đàn mẫu lại 1 lần.
- GV lấy nhịp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 (như tiết 21).
- Chia lớp 2 nhóm hát đối đáp.
- GV nhận xét từng nhóm.
- GV làm mẫu và hướng dẫn cho HS 1 vài động tác phụ họa đơn giản.
- Từng nhóm thực hiện.
- GV nhận xét.
- Cho lớp tập biểu diễn với một số hình thức.
- GV nhận xét.
* Trò chơi đố vui
- GV gõ theo tiết tấu 1 câu hát nào đó.
- GV nhận xét.
- HS nghe.
- Lớp luyện thanh theo mẫu âm a.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
Nhóm 1 hát C1
Nhóm 2 hát C2
Nhóm 3 hát C3
Nhóm 4 hát C4
- Lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Từng nhóm trình bày.
- Lớp biểu diễn theo các hình thức: 
Tốp ca
Tam ca
Song ca
Đơn ca
- HS đoán câu hát đó.
- Hát cả bài hoặc 1 câu hát.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố: 
- Lớp đứng tại chỗ hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà tìm 1 số động tác phụ họa cho phù hợp với lời ca bài 
TUẦN 23
Ngày soạn:...../....../.......... Ngày giảng:...../...../...........
Bài 23
HỌC BÀI HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu 1 bài hát mới của trẻ em Ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac.doc
Giáo án liên quan