Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Bạch Tuyết

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút)

Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- GV cho HS quan sát một số mẫu khẩu hiệu có nội dung và cách trang trí khác nhau.

- Cho HS nêu nhận xét về: Kích thước, nội dung, cách trình bày, kiểu chữ.

- GV tóm lại những đặc điểm chính của khẩu hiệu.

- GV cho HS quan sát một số câu khẩu hiệu trình bày đẹp và chưa đẹp để các em nhận xét.

HOẠT ĐỘNG 2: (10 phút)

Hướng dẫn HS cách trình bày khẩu hiệu.

+ Hướng dẫn HS sắp xếp chữ thành dòng.

- GV cho HS xem một số cách xếp chữ trong dòng hợp lý và không hợp lý để HS nhận ra việc xếp chữ thành dòng phải đảm bảo nội dung rõ ràng và thẩm mỹ.

- GV phân tích đặc điểm và ý nghĩa của khẩu hiệu để HS hình dung ra việc chọn kiểu chữ và tách dòng, tách đoạn cho hợp lý, có nội dung rõ ràng.

+ Hướng dẫn HS sắp xếp mảng chữ, mảng hình.

- GV cho HS xem một số cách xếp mảng chữ và hình đẹp và chưa đẹp. Yêu cầu HS nhận ra cách xếp đẹp và chưa đẹp.

- GV vẽ minh họa cách xếp mảng hợp lý.

+ Hướng dẫn HS vẽ khoảng cách các chữ.

- GV hướng dẫn trên bảng về cách chia chữ cho kích thước của khẩu hiệu. Nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến độ to, nhỏ của các chữ để vẽ khoảng cách cho phù hợp.

- Cho HS quan sát tranh ảnh về một số cách vẽ khoảng cách giữa các chữ hợp lý và chưa hợp lý. Yêu cầu HS nhận ra chỗ đúng và chỗ sai.

+ Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ hình.

- Cho HS xem tranh và yêu cầu HS nhận xét về kiểu chữ và hình ảnh minh họa.

- GV vẽ minh họa.

+ Hướng dẫn HS vẽ màu.

- GV cho HS nhận xét màu sắc ở một số mẫu khẩu hiệu.

- GV phân tích cách chọn màu phù hợp với nội dung và đặc điểm của khẩu hiệu.

HOẠT ĐỘNG 3: (20 phút)

Hướng dẫn HS làm bài tập.

- GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách chia chữ và cách vẽ chữ.

 

doc86 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Bạch Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tại chiến hào ngoài mặt trận. Với khối hình đơn giản, chắc khỏe, tác giả sử dụng gam màu nâu vàng diễn tả được khí thế rực lửa của cuộc đấu tranh và nói lên được chất hào hùng và lý tưởng cao đẹp của người Đảng viên.
HOẠT ĐỘNG 3: (10 phút)
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh vẽ về phố cổ Hà Nội.
+ Nhóm 3: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét các bức tranh “Phố cổ Hà Nội” của họa sĩ Bùi Xuân Phái.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết.
- GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết.
- Quan sát GV phân tích tranh.
III/. Họa sĩ Bùi Xuân Phái với các bức tranh về phố cổ Hà Nội.
- Ông sinh năm 1920 tại Hà Tây. Tốt nghiệp CD(MT Đông Dương khóa 1941-1945. ông tham gia hoạt động cách mạng rất tích cực. Sau cách mạng ông tham gia giảng dạy và sáng tác.
- Phố cổ Hà Nội là đề tài luôn được ông say mê khám phá và sáng tạo. Những cảnh phố vắng, những mái tường rêu phong, đường nét xô lệch tạo cho người xem thêm yêu Hà Nội cổ kính. Phố cổ Hà Nội luôn có vị trí xứng đáng trong nền mỹ thuật đương đại Việt Nam.
	4. Củng cố (4 phút).
- GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, chất liệu và hình thức thể hiện của tác phẩm
	5. HDVN (1 phút).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh của các họa sĩ. 
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Tạo dáng và trang trí mặt nạ”, sưu tầm mặt nạ, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
 Ngày soạn: _____________
Tiết: 14 - Vẽ trang trí.
TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, mục đích và phương pháp trình bày bìa sách.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, sắp xếp hình mảng, bố trí màu sắc phù hợp với nội dung của sách.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn giá trị của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống hàng ngày. yêu quý và trân trọng sách vở.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
a. Phương pháp.
- Thuyết trình.
- Trực quan, quan sát.
- Trao đổi, vấn đáp.
- Luyện tập.
b. Đồ dùng
 Một số mẫu bìa sách, bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm bìa sách, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)
+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta được tiếp cận rất nhiều loại sách khác nhau, mỗi loại sách đều có những đặc điểm riêng biệt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút)
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS quan sát một số mẫu bìa sách và cho HS nêu công dụng, ý nghĩa của bìa sách.
- GV cho HS nêu nhận xét về các thành phần có trong bìa sách. (Tên tác giả, tên sách, tên nhà xuất bản, biểu tượng của nhà xuất bản, hình ảnh minh họa).
- GV cho HS nhận xét về cách trang trí trên bìa sách ở một số mẫu bìa sách khác nhau.
- GV tóm lại những ý chính và nhấn mạnh đặc điểm của từng kiểu bìa sách khác nhau.
- Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước, yêu cầu các em nêu cảm nhận của mình.
- HS quan sát một số mẫu bìa sách và cho HS nêu công dụng, ý nghĩa của bìa sách.
- HS nêu nhận xét về các thành phần có trong bìa sách. 
- HS nhận xét về cách trang trí trên bìa sách ở một số mẫu bìa sách khác nhau.
- Bìa sách thể hiện nội dung của sách thông qua hình ảnh và chữ. Có rất nhiều loại sách, mỗi loại đều có cách trang trí khác nhau phù hợp với đặc trưng của loại sách đó. Thông thường bìa sách gồm có: Tên tác giả, tên sách, tên nhà xuất bản, biểu tượng của nhà xuất bản và hình ảnh minh họa.
HOẠT ĐỘNG 2: 
(10 phút)
Hướng dẫn HS cách trang trí. 
+ Hướng dẫn HS xác định loại sách.
- GV phân tích cách chọn hình tượng trên bài vẽ mẫu để HS thấy được việc chọn hình ảnh trang trí cần phù hợp với nội dung của sách.
+ Hướng dẫn HS phác mảng chữ, mảng hình.
- GV cho HS nêu nhận xét về cách xếp mảng trên bài vẽ mẫu. GV góp ý và phân tích cách xếp mảng trên bìa sách cần phải có chính, phụ và nổi bật trọng tâm. Nhấn mạnh đến kích thước của các mảng chữ và mảng hình.
- GV cho HS quan sát một số cách xếp mảng khác nhau và gợi ý để HS chọn lựa cách trang trí phù hợp với nội dung và sở thích của mình.
- GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ hình.
- GV cho HS nhận xét cách vẽ chữ và vẽ hình ở một số bìa sách có nội dung khác nhau.
- GV nhấn mạnh đến đặc trưng của từng loại sách để HS thấy được việc vẽ chữ, vẽ hình cần phải phù hợp với đặc điểm và nội dung của sách.
- GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số bìa sách khác nhau.
- GV phân tích về màu sắc ở một số mẫu bìa khác nhau để HS nhận ra đặc điểm màu sắc phù hợp với từng loại sách.
- HS quan sát một số mẫu sách và chọn lựa loại sách theo ý thích. Nêu những hình tượng định vẽ trong bìa sách của mình.
- Quan sát GV phân tích cách chọn hình ảnh trang trí phù hợp nội dung của sách.
- HS nêu nhận xét về cách xếp mảng trên bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV góp ý và phân tích cách xếp mảng trên bìa sách.
- HS quan sát một số cách xếp mảng khác nhau và chọn lựa cách trang trí phù hợp với nội dung và sở thích của mình.
- Quan sát GV vẽ minh họa
- HS nhận xét cách vẽ chữ và vẽ hình ở một số bìa sách có nội dung khác nhau.
- Quan sát GV hướng dẫn cách chọn hình và kiểu chữ phù hợp với nội dung của sách.
- HS nhận xét về màu sắc ở một số bìa sách khác nhau.
- Quan sát GV phân tích về màu sắc ở một số mẫu bìa khác nhau và cách chọn màu theo sở thích và nội dung của sách.
II/. Cách trang trí
1. Xác định loại sách.
2. Phác mảng chữ, mảng hình.
3. Vẽ chữ, vẽ hình.
4. Vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 3: 
(20 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho HS làm bài tập theo nhóm 
- HS làm bài tập theo nhóm.
III/. Bài tập.
- Trình bày bìa sách - KT: 14.5 x 20.5 cm.
	4. Củng cố (4 phút).
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
	5. HDVN (1 phút).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn: _____________
Tiết: 15 - Vẽ trang trí.
TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, mục đích và phương pháp trình bày bìa sách.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, sắp xếp hình mảng, bố trí màu sắc phù hợp với nội dung của sách.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn giá trị của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống hàng ngày. yêu quý và trân trọng sách vở.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
a. Phương pháp.
- Thuyết trình.
- Trực quan, quan sát.
- Trao đổi, vấn đáp.
- Luyện tập.
b. Đồ dùng
 Một số mẫu bìa sách, bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm bìa sách, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 3: 
(20 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho HS làm bài tập theo nhóm 
- HS làm bài tập theo nhóm.
III/. Bài tập.
- Trình bày bìa sách - KT: 14.5 x 20.5 cm.
	4. Củng cố (4 phút).
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
	5. HDVN (1 phút).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn: _____________
Tiết: 16 - Vẽ Trang Trí .
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
(KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – T1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo dáng, trang trí mặt nạ cơ bản.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình dáng, sắp xếp hình mảng chặt chẽ, thể hiện đường nét, màu sắc hài hòa phù hợp tính cách của nhân vật.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của trang trí trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
a. Phương pháp.
- Thuyết trình.
- Trực quan, quan sát.
- Trao đổi, vấn đáp.
- Luyện tập.
b. Đồ dùng
Một số mẫu mặt nạ. Bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mặt nạ, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút) 
+ Giới thiệu bài: Mặt nạ là vật dụng quen thuộc trong cuộc sống. Nó gắn liền với các hoạt động vui chơi, giải trí của dân tộc hay trang trí nhà cửa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
 	HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút)
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS quan sát một số mẫu mặt nạ và yêu cầu HS nêu công dụng của mặt nạ trong cuộc sống.
- Cho HS nêu nhận xét về thể lọai, hình dáng và cách trang trí ở một số mặt nạ khác nhau.
- GV kết luận và nêu những đặc điểm chính của mặt nạ.
- HS quan sát một số mẫu mặt nạ và nêu công dụng của mặt nạ trong cuộc sống.
- HS nêu nhận xét về thể lọai, hình dáng và cách trang trí ở một số mặt nạ khác nhau.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
I/. Quan sát – nhận xét.
- Mặt nạ thường dùng để trang trí, biểu diễn, múa hát trong các ngày lễ, hội.
- Mặt nạ có nhiều hình dáng khác nhau, có thể là mặt người hoặc mặt thú.
- Mặt nạ thường được cách điệu cao về hình mảng, màu sắc nhưng vẫn giữ được dáng vẻ thực.
HOẠT ĐỘNG 2: 
(10 phút)
Hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí mặt nạ. 
+ Hướng dẫn HS tạo dáng.
- Cho HS quan sát nhiều mặt nạ khác nhau để các em thấy được sự phong phú về hình dáng của mặt nạ.
- Hướng dẫn HS kẻ trục và vẽ hình dáng chung tùy thuộc vào nhân vật và sở thích của mình.
- GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS tìm mảng hình trang trí.
- Cho HS quan sát và nêu nhận xét về cách vẽ hình mảng ở một số mặt nạ mẫu.
- GV phân tích trên mặt nạ mẫu để HS thấy được hình mảng cần phải phù hợp với tính cách của nhân vật
- GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số mẫu mặt nạ.
- GV phân tích đặc điểm màu sắc ở một số nhân vật.
- Gợi ý để HS chọn lựa gam màu theo ý thích.
- HS quan sát nhiều mặt nạ khác nhau để thấy được sự phong phú về hình dáng của mặt nạ.
- Quan sát GV hướng dẫn bài và vẽ minh họa.
- HS quan sát và nêu nhận xét về cách vẽ hình mảng ở một số mặt nạ mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn bài và vẽ minh họa.
- HS nhận xét về màu sắc ở một số mẫu mặt nạ.
- Quan sát GV hướng dẫn bài và vẽ minh họa.
- HS chọn lựa gam màu theo ý thích.
II/. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
1. Tạo dáng.
2. Tìm mảng hình trang trí.
3. Vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 3: (20 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài tập bằng cách xé dán theo nhóm.
- GV gợi mở về cách tạo dáng và tìm mảng hình trang trí cho HS.
- Quan sát, động viên HS làm bài tập. Chỉnh sửa lổi bố cục cho bài tập của HS.
- HS làm bài tập bằng cách xé dán theo nhóm.
III/. Bài tập.
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích.
	4. Củng cố (4 phút).
- GV cho HS dán bài tập của nhóm trên bảng. Yêu cầu các nhóm nhận xét bài tập lẫn nhau.
- GV góp ý những bài tập chưa hòan chỉnh. Biểu dương những bài tập hoàn thành tốt.
	5. HDVN (1 phút).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy A4 để tiết sau làm bài kiểm tra HK I. 
RÚT KINH NGHIỆM
	Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn: _____________
Tiết: 17 - Vẽ Trang Trí .
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
(KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – T2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo dáng, trang trí mặt nạ cơ bản.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình dáng, sắp xếp hình mảng chặt chẽ, thể hiện đường nét, màu sắc hài hòa phù hợp tính cách của nhân vật.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của trang trí trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
a. Phương pháp.
- Thuyết trình.
- Trực quan, quan sát.
- Trao đổi, vấn đáp.
- Luyện tập.
b. Đồ dùng
Một số mẫu mặt nạ. Bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mặt nạ, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 3: (35 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài tập bằng cách xé dán theo nhóm.
- GV gợi mở về cách tạo dáng và tìm mảng hình trang trí cho HS.
- Quan sát, động viên HS làm bài tập. Chỉnh sửa lổi bố cục cho bài tập của HS.
- HS làm bài tập bằng cách xé dán theo nhóm.
III/. Bài tập.
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích.
	4. Củng cố (4 phút).
- GV cho HS dán bài tập của nhóm trên bảng. Yêu cầu các nhóm nhận xét bài tập lẫn nhau.
- GV góp ý những bài tập chưa hòan chỉnh. Biểu dương những bài tập hoàn thành tốt.
	5. HDVN (1 phút).
+ Bài tập về nhà: chuẩn bị bài sau
Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
HỌC KỲ II
Ngày soạn: _____________
Tiết: 18 - Vẽ tranh.
ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người thân thông qua tranh vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
a. Phương pháp.
- Thuyết trình.
- Trực quan, quan sát.
- Trao đổi, vấn đáp.
- Luyện tập.
b. Đồ dùng
Tranh ảnh về các hoạt động trong gia đình, bài vẽ HS năm trước.
	2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)
+ Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta ai cũng có một mái ấm gia đình. Đề tài về gia đình là một chủ đề rất hấp dẫn trong mọi loại hình nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút)
Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về những cảnh sinh hoạt thường ngày trong cuộc sống gia đình.
- GV cho HS nêu những hoạt động cụ thể của gia đình mình.
- GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình.
- GV gợi ý một số góc độ vẽ tranh và yêu cầu HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.
- GV tóm lại đặc điểm chính của đề tài.
- HS quan sát tranh ảnh về những cảnh sinh hoạt thường ngày trong cuộc sống gia đình.
- HS nêu những hoạt động cụ thể của gia đình mình.
- HS quan sát tranh mẫu và nêu cảm nhận của mình.
- HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH
I/. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Giúp mẹ nấu cơm, trang trí, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn cây, cho gà ăn, đón khách thăm nhà, chân dung ngừoi thân trong gia đình
HOẠT ĐỘNG 2: (10 phút)
Hướng dẫn HS cách vẽ. 
- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
+ GV hướng dẫn HS tìm bố cục.
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.
- GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm.
- GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành.
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng.
- GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.
- GV phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và làm nổi bật trọng tâm.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành.
+ GV hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu.
- GV nhắc lại cách vẽ màu trong tranh đề tài. Phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và phù hợp với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.
- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng.
- Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng.
- HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình tượng.
- HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.
II/. Cách vẽ.
1. Tìm bố cục.
2. Vẽ hình tượng.
3. Vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 3: (20 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- HS làm bài tập theo nhóm.
III/. Bài tập.
Vẽ tranh – đề tài: Gia đình.
	4. Củng cố (4 phút).
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
	5. HDVN (1 phút).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
 Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
 Ngày soạn: _____________
Tiết: 19 - Vẽ tranh.
ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người thân thông qua tranh vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
a. Phương pháp.
- Luyện tập.
b. Đồ dùng
Tranh ảnh về các hoạt động trong gia đình, bài vẽ HS năm trước.
	2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 3: (35 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- HS làm bài tập theo nhóm.
III/. Bài tập.
Vẽ tranh – đề tài: Gia đình.
4. Củng cố (4 phút).
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
	5. HDVN (1 phút).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn: _____________
Tiết:20 Vẽ theo mẫu.
VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh chân dung và phương pháp vẽ tranh chân dung.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của con người và con người trong tranh.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Tranh vẽ của một số họa sĩ và học sinh năm trước.
	2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh chân dung, chì, tẩy, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)
+ Giới thiệu bài: Tranh chân dung là tranh vẽ miêu tả đặc điểm của con người. Mỗi con người đều có những đặc điểm riêng không thể lẫn lộn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: 
(5 phút)
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS xem một số ảnh chụp và tranh vẽ về ch

File đính kèm:

  • docBai_1_Trang_tri_quat_giay.doc