Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 22+23: Vẽ tranh cổ động - Nguyễn Thị Thái

Hoạt động của giáo viên

_Giới thiệu bài mới: Ra đời trong thời kì chiến đấu giành độc lập cho đất nước , thời điểm người dân ta có học thức còn thấp nhằm tuyên truyền chủ trương ,chính sách đến người dân một cách dễ hiểu nhất . Tranh cổ động đã làm rất tốt vai trò tuyên truyền của mình và đến ngày nay tranh cổ động vẫn giữ một vai trò vo cùng quan trọng.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

Theo các em nghĩ tranh cổ động là gì?

Tranh cổ động thường đặt ở đâu ?

Kể tên một số đè tài của tranh cổ động mà em biết?

Vậy trong tranh cổ động về “ phòng chống tệ nạn ma túy” em thường thấy hình ảnh gì?

Hình ảnh trong tranh như thề nào?

Theo em trong thời kì kháng chiến tranh cổ động thường sử dụng đề tài gì?

Kết luận: Tranh cổ động tuyên truyền chủ yếu về các vấn đề xã hội, hướng xã hội theo hướng tích cực. Tranh thường đặt ở những vị trí dễ quan sát, nơi công cộng . Tranh có nhiều kích cỡ , khuôn khổ kích thước khác nhau với nhiều chất liệu khác nhau.

_Thời gian mọi người quan sát một bức tranh cổ động nhiều hay ít? Vì sao?

_Vậy để mọi người hiểu được vấn đề cần tuyên truyền thì hình ảnh phải cô động , dễ hiểu (hình vẽ hoặc hình ảnh)

Nhất là chữ trong tranh cô động phải ngắn gọn,rõ ràng ,dễ đọc,.không thể dài dòng văn hoa như viết văn.

Màu sắc có tính tượng trưng , gây ấn tượng mạnh mẽ. Để có thể gây chú ý cho mọi người từ xa.

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 22+23: Vẽ tranh cổ động - Nguyễn Thị Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 22+23:
Tên phân môn: Vẽ trang trí
Tên bài: Vẽ trang trí “Vẽ tranh cổ động” Lớp: 8a2
Tên giáo sinh: Nguyễn Thị Thái.
I.Mục tiêu:
Kiến thức: 
 _Học sinh hiểu được ý nghĩa, đặc điểm của tranh cổ động. 
Kỹ năng:
 _Biết cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ để tạo được một bức tranh cổ động. 
Thái độ: 
_Nhìn nhận đúng đắng ý nghĩa của tranh cổ động
II. Chuẩn bị:
Tài liệu tham khảo:
_Tranh vẽ có liên quan đến đề tài “ Tranh cổ động” của họa sĩ, giáo viên,học sinh.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giao viên 
Học sinh
_Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
_Tranh vẽ của họa sĩ, giáo viên, học sinh về đề tai giảng dạy.
_Giáo cụ trực quan khác.
_Sách giáo khoa, tập ghi, giấy vẽ, bút chì, tẩy , màu, đầy đủ đồ dùng học tập.
Phương pháp giảng dạy:
_Phương pháp trực quan , quan sát, gợi mở ,vấn đáp, liên hệ thực tế, đánh giá.
III. Các hoạt động giảng dạy:
Ổn định lớp: 
_Ôn định lớp học, kiểm tra sĩ số, tình hình lớp học.
Kiểm tra bài cũ:
Bài 21: “Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX”.
Câu 1: Bài trước chúng ta đã học những trường phái mĩ thuật nào?
=> +Trường phái hội họa Ấn tượng 
 +Trường phái hội họa Dã thú .
 +Trường phái hội họa Lập thể.
Câu 2: Kể tên tác phẩm và tác giả tiêu biểu cho trường phái hộ họa Ân tượng?
=> Bức tranh “Ấn tượng mặt trời mọc” , họa sĩ Pi-xa-rô,Đờ-ga, Rơ-noa.
Câu 3: Kể tên tác phẩm và tác giả tiêu biểu cho trường phái hộ họa Dã thú?
=> Tác phẩm “Những chiếc đĩa và trái cây trên thảm đen đỏ”, hòa sĩ Ma-tít-xơ, Vơ-la-manh, Van-đôn-ghen.
Tiến trình hoạt động trên lớp:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 22+23:
Vẽ trang trí “Vẽ tranh cổ động”.
_Giới thiệu bài mới: Ra đời trong thời kì chiến đấu giành độc lập cho đất nước , thời điểm người dân ta có học thức còn thấp nhằm tuyên truyền chủ trương ,chính sách đến người dân một cách dễ hiểu nhất . Tranh cổ động đã làm rất tốt vai trò tuyên truyền của mình và đến ngày nay tranh cổ động vẫn giữ một vai trò vo cùng quan trọng.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
I.Quan sát, nhận xét: 
Tranh cổ động là gì?
2. Đặc điểm của tranh cổ động.
Theo các em nghĩ tranh cổ động là gì? 
Tranh cổ động thường đặt ở đâu ?
Kể tên một số đè tài của tranh cổ động mà em biết?
Vậy trong tranh cổ động về “ phòng chống tệ nạn ma túy” em thường thấy hình ảnh gì? 
Hình ảnh trong tranh như thề nào?
Theo em trong thời kì kháng chiến tranh cổ động thường sử dụng đề tài gì? 
Kết luận: Tranh cổ động tuyên truyền chủ yếu về các vấn đề xã hội, hướng xã hội theo hướng tích cực. Tranh thường đặt ở những vị trí dễ quan sát, nơi công cộng . Tranh có nhiều kích cỡ , khuôn khổ kích thước khác nhau với nhiều chất liệu khác nhau.
_Thời gian mọi người quan sát một bức tranh cổ động nhiều hay ít? Vì sao? 
_Vậy để mọi người hiểu được vấn đề cần tuyên truyền thì hình ảnh phải cô động , dễ hiểu (hình vẽ hoặc hình ảnh) 
Nhất là chữ trong tranh cô động phải ngắn gọn,rõ ràng ,dễ đọc,...không thể dài dòng văn hoa như viết văn.
Màu sắc có tính tượng trưng , gây ấn tượng mạnh mẽ. Để có thể gây chú ý cho mọi người từ xa.
_Là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước , tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hóa.
_Nơi công cộng.
_Bảo vệ môi trường, bảo vệ biển đảo, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống ma túy, an toàn giao thông,....
_ Hình con người dưới tác hại của ma túy, hình kim tiêm, cây anh túc,....
_Là những hình ảnh liên quan đến vấn đề ma túy. Những hình ảnh liên quan được sắp xếp thể hiện một cách rogic, thể hiện mạnh tác hại của ma túy hoặc cách ngăn chặn ma túy,....
_Về tăng gia sản xuất, vùng lên chiến đấu, biểu tình,....
_Ít, vì tranh thường đặt ở những nơi công cộng mọi người rất đông như ven ngã tư sự di chuyển nhanh .
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh cổ động
II.Cách vẽ tranh cổ động:
_Tìm hiểu nội dung.
_Tìm mảng chữ và các hình ảnh minh họa.
_Tìm màu và thể hiện
_Gợi ý cách vẽ tranh cổ động.
_Muốn vẽ một bức tranh cổ động ta phải xác định tranh sẽ phản ánh về vấn đề xã hội hay dùng để tuyên truyền điều gì.Để phản ánh ngay vấn đề đó.
_Ví dụ chúng ta muốn phản ánh về vấn đề nghiện “Facebook” của các bạn trẻ ở nước chung ta.
_Ta tiến hành tìm mảng chú trước.
+Em nào cho cô một lời kêu gọi ngắn gọn về vấn đề này? 
_Sau khi có mảng chữ ta sẽ tìm mảng hình.Hình ảnh phải nêu rõ vấn đề cần phản ánh.
_Sau khi hoàn thành những phần trên chúng ta phải tìm, suy nghĩ sử dụng màu cho đúng. Màu sắc thường dùng trong tranh cổ động là những màu cơ bản như: đỏ,vàng trắng đen,...
Các bước vẽ tranh cổ động:
+Phác thảo bố cục.
+Phác hình chi tiết
+Thể hiện hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Thực hành:
III. Thực hành:
_Vẽ tranh
Hãy vẽ một bức tranh cổ động về vấn đề “an toàn giao thông” trên giấy A3.
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét
_Cô sẽ chọn 2 bài vẽ đã hoàn thành để nhận xét.
+Cả 2 bức tranh vẽ điều có hình ảnh chưa thể hiện được vấn đề , bức tranh đàu tiên thì có mảng chữ được nhưng màu sắc không nổi bật.
Dặn dò:
_Đọc trước bài mới : 
Bài 24: Vẽ trang trí: “Trang trí lều trại” . Trang148, sgk
_Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBai_22_Ve_tranh_co_dong.doc