Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 23, Bài 22: Trang trí đĩa tròn - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Hải Yến
HOẠT ĐỘNG 1 : (10)Hướng dẫn hs quan st, nhận xt.
Gio vin cho học sinh quan st một số ci đĩa với nhiều cch trang trí khc nhau
? Em hy cho biết cc cch trang trí đĩa trịn trn đy cĩ giống nhau khơng?
+ Hoạ tiết
+ Cch sắp xếp hoạ tiết
+ Mu sắc.
Gio vin: giảng thm v cho học sinh quan st một số bi trang trí đường diềm để học sinh tấy được sự khc nhau giữa trang trí hình trịn v trang trí đĩa trịn.
Trang trí đĩa trịn cĩ thể p dụng nguyn tắc sắp xếp cơ bản hoặc tự do theo ý định của người trang trí.
+ Khoảng trống trn đĩa nhiều hơn diện tích trang trí (trừ loại đĩa dng để trang trí trn tường).
+ Mu sắc: mu sng, nhẹ nhng, trang nh gy cảm gic sạch sẽ, ngon miệng.
HOẠT ĐỘNG 2: (10) Hướng dẫn hs cch trang trí:
Gio vin hướng dẫn học sinh cc cch sắp xếp hoạ tiết để trang trí đĩa trịn.
+ Cch 1: sắp xếp cc hoạ tiết cĩ thể l đối xứng, xen kẽ hoặc nhắc lại.
+ Cch 2: sắp xếp cc hoạ tiết tự do cơ bản khơng theo một nguyn tắc no, nhưng phải r trong tm v ph hợp với hình thức đĩa.
+ Cch 3: vận dụng tổng hợp cc nguyn tắc của trang trí cơ bản: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng trong cng một bi trang trí đĩa trịn. Nhưng phải r trọng tm v ph hợp.
TRANG TRÍ ĐĨA TRỊN Tuần 24 Vẽ trang trí Tiết 23 Ngày Soạn: 15.02.2016 Ngày dạy: 17.02.2016 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đĩa và phương pháp tiến hành trang trí đĩa tròn. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa nội dung trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, thể hiện đường nét mềm mại, màu sắc hài hòa. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc trang trí đồ vật. Cảm nhận được vai trò quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. 4. Định hướng năng lực cần đạt: - Năng lực chung: - NL ngơn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: - NL quan sát- khám phá - NL thực hành sáng tạo II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số cái đĩa đã được trang trí. Một số bài trang trí hình tròn và đĩa tròn. Học sinh: Chuẩn bị: giấy, thước, Compa, màu vẽ,bút chì phương pháp dạy-học: - Phương pháp trực quan . - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra bài cũ(5’). Bài mới : Hoạt động của GV và HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ NL CẦN ĐẠT Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : (10’)Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. Giáo viên cho học sinh quan sát một số cái đĩa với nhiều cách trang trí khác nhau ? Em hãy cho biết các cách trang trí đĩa tròn trên đây có giống nhau không? + Hoạ tiết + Cách sắp xếp hoạ tiết + Màu sắc. Giáo viên: giảng thêm và cho học sinh quan sát một số bài trang trí đường diềm để học sinh tấy được sự khác nhau giữa trang trí hình tròn và trang trí đĩa tròn. Trang trí đĩa tròn có thể áp dụng nguyên tắc sắp xếp cơ bản hoặc tự do theo ý định của người trang trí. + Khoảng trống trên đĩa nhiều hơn diện tích trang trí (trừ loại đĩa dùng để trang trí trên tường). + Màu sắc: màu sáng, nhẹ nhàng, trang nhã gây cảm giác sạch sẽ, ngon miệng. HOẠT ĐỘNG 2: (10’) Hướng dẫn hs cách trang trí: Giáo viên hướng dẫn học sinh các cách sắp xếp hoạ tiết để trang trí đĩa tròn. + Cách 1: sắp xếp các hoạ tiết có thể là đối xứng, xen kẽ hoặc nhắc lại. + Cách 2: sắp xếp các hoạ tiết tự do cơ bản không theo một nguyên tắc nào, nhưng phải rõ trong tâm và phù hợp với hình thức đĩa. + Cách 3: vận dụng tổng hợp các nguyên tắc của trang trí cơ bản: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng trong cùng một bài trang trí đĩa tròn. Nhưng phải rõ trọng tâm và phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3: (15’) Hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên: quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh tìm hoạ tiết và cách sắp xếp các hoạ tiết. - Học sinh: làm bài HOẠT ĐỘNG 4: (4’)Tổng kết, đánh giá: *Tổng kết: giáo viên chọn một số bài đã hoàn thành, phân loại và nhận xét - Giáo viên: nhận xét lại. - NL ngơn ngữ. - NL quan sát- khám phá. Học sinh: trả lời - NL thực hành sáng tạo - Học sinh: tự nhận xét: + Hoạ tiết, Về cách sắp xếp,Về màu sắc I. QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT II. CÁCH TRANG TRÍ Chọn hoạ tiết để vẽ trên đĩa. Chọn cách trang trí + Cách 1: chọn cách trang trí: đối xứng, xen kẽ nhắc lại thì nên phác các đường trục để dặt hoạ tiết sao cho cân đối. + Cách 2: đặt hoạ tiết tự do thì phải phác chu vi các mảng định đặt hoạ tiết sao cho cân đối với tổng thể hình tròn. + Cách 3: vận dụng linh hoạt, tổng hợp các nguyên tắc trang trí cơ bản, nhưng phải rõ trọng tâm (có mảng chính, mảng phụ). Vẽ màu theo ý thích sao cho phù hợp với hoạ tiết trang trí. III. THỰC HÀNH: Em hãy trang trí một đĩa tròn đường kính 15 cm. Dặn dò: (1’) Chuẩn bị cho bài mới (Lọ hoa và quả – tiết 1 vẽ hình). Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Bai_22_Trang_tri_dia_tron.doc