Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 23, Bài 21: Thường thức Mĩ thuật Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Mỹ Hưng

. Ông sinh ra năm bao nhiêu, ở đâu?

2. Ông tốt nghiệp trường nào, vào năm ba nhiêu?

3. Kể tên những bức tranh mà em biết?

4. Trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của các bức tranh đó?

5. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng gì?

GV yêu cầu các nhóm trình bày.

GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.

GV nhận xét bổ sung;

1. Ông sinh năm bao nhiêu, ở đâu?

2. Ông sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trường nào? Năm nào?

3. Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Tô Ngọc Vân?

4. Kể tên nhưng bức tranh mà em biết?

+ Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì? Vào năm bao nhiêu?

GV yêu cầu các nhóm trình bày

GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung

GV nhận xét, bổ sung.

 

docx4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 23, Bài 21: Thường thức Mĩ thuật Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Mỹ Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:21/01/2015
 Ngày dạy:24/01/2015	
Tiết 23-Bài 21:Thường thức mĩ thuật 
MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Giúp học sinh biết được vài nét về thân thế sự nghiệp những tác phẩm nổi tiếng của một số hoạ sĩ.
b. Kỹ năng: Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ . 
c. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của cha ông.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Sưu tầm các tác phẩm của các tác giả được giới thiệu trong bài.
- Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật lớp 7.
b. Chuẩn bị của học sinh. 
- Sư tầm bài viết, tranh của các tác giả trong sách báo, tạp chí.
- Xem các bức tranh giới thiệu trong SGK.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra bài cũ. 
b. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động. 
GV chia lớp làm 4 nhóm, đưa ra một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và chất liệu.
Hãy sắp xếp các tác phẩm tác giả và chất liệu sao cho phù hợp?
- HS thực hiện.
1. Bình Văn - Sơn Dầu - lê văn Miến.
2. Thiếu nữ bên hoa Huệ - Sơn Dầu - Tô Ngọc Vân.
3. Em Thuý - Sơn Dầu - Trần Văn Cẩn
4. Du kích tập bắn - Màu Bột - Nguyễn Đỗ Cung.
5. Bát Nước -Lụa - Sỹ Ngọc
6. Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung - Nam - Bắc - Máu - Diệp Minh Châu.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu môt số tác giả tác phẩm. 
GV chia lớp theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi GV đã chuẩn bị
1. Ông sinh ra năm bao nhiêu, ở đâu?
2. Ông tốt nghiệp trường nào, vào năm ba nhiêu?
3. Kể tên những bức tranh mà em biết? 
4. Trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của các bức tranh đó?
5. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng gì? 
GV yêu cầu các nhóm trình bày.
GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét bổ sung;
1. Ông sinh năm bao nhiêu, ở đâu?
2. Ông sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trường nào? Năm nào?
3. Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Tô Ngọc Vân?
4. Kể tên nhưng bức tranh mà em biết?
+ Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì? Vào năm bao nhiêu?
GV yêu cầu các nhóm trình bày
GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét, bổ sung. 
1. Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung? 
2. Kể tên những bức tranh mà em biết? 
3. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng gì?
GV yêu cầu các nhóm trình bày.
GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét bổ sung 
 1. Ông sinh năm bao nhiêu, ở đâu?
2. Ông sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trường nào? Năm nào?
3. Kể tên những bức tranh mà em biết? 
4. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng gì? Năm bao nhiêu?
GV yêu cầu các nhóm trình bày.
GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung. 
-HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe, ghi bài.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS nhận xét
- HS chú ý, lắng nghe, ghi bài
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS nhận xét
- HS chú ý, lắng nghe, ghi bài 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS nhận xét
- HS chú ý, lắng nghe, ghi bài
1. Hoạsĩ Nguyễn Phan Chánh. 
* Ông sinh năm 1892 tại xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh và mất năm1984 
- Ông tốt nghiệp trường CĐMTĐD (1925 -1930) và nổi tiếng về tranh lụa. 
*Tác phẩm : 
- Chơi ô ăn quan
- Lên Đồng 
- Rửa rau cầu ao
- Em cho chim ăn 
*Miêu tả cuộc sống của nhân dân bình dị, chất phác, chân thực thể hiện đậm đà tâm hồn Việt Nam.
*Nghệ thuật : Tranh là sự kết hợp bút pháp trang trí phương Đông và kĩ thuật dựng hình châu Âu pha lẫn nét đẹp hiện đại và duyên dáng Á Đông.
*Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân. 
* Ông Sinh ngày 15 tháng 12 năm 1906 tại Hà Nội quê ở làng Xuân Cầu, Xã nghĩa trụ huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên.
- Ông tốt nghiệp trường CĐMTĐD năm 1931 và làm Hiệu Trưởng trường Mĩ thuật kháng chiến.
ông vẽ về đề tài thiếu nữ, Hà Thành duyên dáng, đài các, những chiến sĩ chất phác, dũng cảm.
*Nghệ thuật: Bút pháp thoáng, nét bút mềm mại đáng yêu, diễn tả được chiều sâu tâm hồn của nhân vật.
*Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi,...
*Năm 1996 ông được truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Ông sinh năm 1912 tại Làng Xuân Tảo, Từ Liêm , Hà Nội.
- Ông tốt nghiệp trường CĐMTĐD năm 1934 và tham gia kháng chiến. Ông mở lớp đào tạo các hoạ sĩ trẻ.
*Tác phẩm : Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, Khai hội 
*Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học Nghệ thuật.
4. Nhà Điêu khắc – Họa sĩ Diệp Minh Châu.
- Ông sinh năm 1919, Nhơn Thạnh, Bến Tre.
- Ông tốt nghiệp trường CĐMTĐD vào năm 1945 và là hoạ sĩ tiêu biểu nhất trong lớp hoạ sĩ trẻ miền Nam đi theo kháng chiến.
*Tác phẩm: Võ Thị Sáu, Hương Sen, Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung Nam Bắc, Bức tranh vẽ bằng máu diền tả cuộc gặp gỡ của HCM với các cháu thiếu nhi. 
*Được truy tặng giải thưởng HCM về Văn học - nghệ thuật. 
c. Cũng cố. 
GV đặt câu hỏi.
+ Nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của các hoạ sĩ trên?
+ Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? 	
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
+ Chuẩn bị bài 22, Sưu tầm đĩa tròn. 
 + Mỗi tổ chuẩn bị một đĩa tròn ứng dụng và một đĩa tròn cơ bản.
 + Giấy chì, màu tẩy, phác thảo nét.

File đính kèm:

  • docxBai_21_Mot_so_tac_gia_va_tac_pham_tieu_bieu_cua_mi_thuat_Viet_Nam_tu_cuoi_the_ki_XIX_den_nam_1954.docx