Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm

HĐ GV

- GV nêu câu hỏi.

? Nêu các nét chính về nghệ thuật kiến trúc thời Trần.

? Nêu các nét chính về nghệ thuật điêu khắc thời Trần.

? Nêu các nét chính về nghệ thuật chạm khắc thời Trần.

? Nêu các nét chính về nghệ thuật gốm thời Trần.

? Nêu những nét chính về kiến trúc của Tháp Bình Sơn.

? Mô tả những nét chính của khu lăng mộ An Sinh.

? Mô tả những nét chính của tượng hổ ở Lăng Trần Thủ Độ

? Mô tả những nét chính về chạm khắc gỗ chùa thái lạc.

? Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu.

? Nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh theo đề tài.

- GV nhận xét – bổ sung

 

doc67 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II/ Cách vẽ.
+ Vẽ khung hình chung và riêng
+ Phác hình
+ Vẽ chi tiết 
+ Hoàn thiện hình
+ Vẽ đậm nhạt (Tiết 2)
HĐ 3: Thực hành (22')
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành.
- BT: Em hãy vẽ hình ấm tích và cái bát (Hoàn thiện hình)
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (5')
- GV chọn một số bài ở các mức độ khác nhau treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét và đánh giá.
+ Bố cục
+ Tỉ lệ
+ Hình
- GV nhận xét - bổ xung.
- Tuyên dương
- HS chú ý, nhận xét
+ Bố cục
+ Tỉ lệ
+ Hình
- HS chú ý
c/ Củng cố - luyện tập(2')
- Nhắc lại các bước vẽ hình?
- GV nhận xét tiết học
d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1')
Xem trước bài 24: Cái ấm tích và cái bát - Vẽ đậm nhạt.
**************************************
 Lớp dạy: 7A tiết :..... ngày dạy.......sĩ số .....vắng......
Lớp dạy: 7B tiết :..... ngày dạy......sĩ số .....vắng......
Tiết 14. Vẽ theo mẫu:
 Bài 24
CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
( Tiết 2 – vẽ đậm nhạt)
1/ Mục tiêu. 
a/ Kiến thức:
 	- HS phân biệt được 3 mức độ đậm nhạt và biết cách phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu.
b/ Kĩ năng:
- HS vẽ được mảng đậm nhạt chính sát với mẫu.
 	c/ Thái độ: 
- Nhận ra vẻ đẹp của các đồ vật trong gia đình
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a/ Giáo viên :
- Mẫu ( ấm tích và bát)
- Hình hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trước
c/ Học sinh :
- Đồ dùng học tập
3/ Tiến trình bài dạy.
a/ Kiểm tra bài cũ (1')
Kiểm tra bài vẽ hình tiết trước của HS.
b/ Dạy nội dung bài mới : 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Quan sát - nhận xét (5')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV mời HS lên bày mẫu như tiết 1.
- GV yêu cầu HS quan sát – nhận xét.
? Ánh sáng chiếu từ đâu tới.
? Độ đậm nhạt trên vật mẫu có khác nhau không.
? Độ đậm nhạt trê thân ấm và bát chuyển tiếp như thế nào.
? So sánh độ đậm nhạt giữa mẫu và nền.
- GV nhận xét - bổ sung.
- HS đọc bài
- HS bày mẫu
- HS chú ý
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý
I/ Quan sát - nhận xét.
- Nguồn sáng chiếu vào mẫu
- Các độ đậm nhạt, sáng tối của mẫu
- Chất liệu của mẫu
HĐ 2 : Cách vẽ (8')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
- GV nhận xét - bổ sung. 
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu.
+ Quan sát tìm các mảng đậm nhạt.
+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt cho sát với mẫu.
- GV lưu ý HS về bóng đổ của mẫu trên nền.
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo. 
- HS đọc bài
- HS trả lời 
- HS chú ý
- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng
- HS chú ý
- HS chú ý quan sát
II/ Cách vẽ.
+ Quan sát tìm các mảng đậm nhạt.
+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt sao cho sát với mẫu.
HĐ 3: Thực hành.(22')
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành
- Em hãy vẽ đậm nhạt mẫu cái ấm tích và cái bát
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.(6')
- GV chọn một số bài trem lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
+ đậm nhạt: giữa mẫn và nền, cách vẽ
+ hình
- GV nhận xét - bổ xung.
- HS chú ý, nhận xét
- HS chú ý
c/ Củng cố - luyện tập(2')
- GV nhận xét tiết học
d/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(1')
- Tập bày mẫu và vẽ ở nhà
- Xem trước bài 13.
*******************************
 Lớp dạy: 7A tiết :..... ngày dạy.......sĩ số .....vắng......
Lớp dạy: 7B tiết :..... ngày dạy......sĩ số .....vắng......
Tiết 15. Vẽ trang trí:
 Bài 13
CHỮ TRANG TRÍ
1/ Mục tiêu.
a/ Kiến thức:
 - HS biết thêm một số kiểu chữ ngoài hai kiểu cơ bản.
b/ Kĩ năng:
- Bước đầu có khả năng sáng tạo theo ý mình, phù hợp với yêu cầu của bài.
c/ Thái độ: 
- Có ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
2/ Chuẩn bịcủa giáo viên và học sinh.
a/ Giáo viên :
- Một số mẫu chữ trang trí đẹp
- Hình hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trước
b/ Học sinh :
- Đồ dùng học tập
3/ Tiến trình bài dạy.
a/ Kiểm tra bài cũ :(1')
Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS.
b/ Dạy nội dung bài mới: 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Quan sát - nhận xét.(6')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh trong SGK.
? Chữ trang trí thường được dùng ở đâu.
? Chữ trang trí khác với chữ thường như thế nào
- GV nhận xét.
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm và yêu cầu HS nhận xét.
? Hình dáng chữ như thế nào.
? Cách trình bày như thế nào.
? Màu của chữ và nền như thế nào.
GV nhận xét và bổ sung.
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý
- HS quan sát, nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý
I/ Quan sát - nhận xét.
- Có nhiều kiểu chữ khác nhau:
- Chữ trang trí thường dựa trên dáng các chữ cơ bản.
HĐ 2 : Cách vẽ(8')
- GV yêu cầu HS đọc bài.

- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ và hướng dẫn HS cách trang trí.
+ Ước lượng chiều cao, ngang rồi kẻ hai đường thẳng song song.
+ Vẽ dáng chữ chuẩn.
+ Có thể thêm, bớt nét và chi tiết, cách điệu hay lồng ghép hình ảnh.
+ Vẽ màu (mù chữ phải nổi rõ trên nền).
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo. 
- HS đọc bài
- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng
- HS chú ý quan sát
II/ Cách vẽ.
+ Ước lượng chiều cao, ngang rồi kẻ hai đường thẳng song song.
+ Vẽ dáng chữ chuẩn.
+ Có thể thêm, bớt nét và chi tiết.
+ Vẽ màu 
HĐ 3: Thực hành.(20')
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành.
- Em hãy vẽ trang trí một vài chữ cái hoặc một từ, câu mà em thích.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.(7')
- GV chọn một số bài treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
+ Bố cục
+ Chữ
+ Màu sắc
- GV nhận xét - bổ xung.
- HS chú ý, quan sát
- HS chú ý
c/ Củng cố - luyện tập.(2')- GV nhận xét tiết học
d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1')
- Xem trước bài 17. 
 Lớp dạy: 7A tiết :..... ngày dạy.......sĩ số .....vắng......
 Lớp dạy: 7B tiết :..... ngày dạy......sĩ số .....vắng......
Tiết 16. Vẽ trang trí:
 Bài 17
 TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG
1/ Mục tiêu.
a/ Kiến thức:
 - HS hiểu cách lựa chọn hình mảng, bố cục, đường nét, màu sắc phù hợp với yêu cầu của bài.
 - Nắm được cách vẽ.
b/ Kĩ năng:
- Trang trí được một bìa lịch treo tường theo ý thích.
c/ Thái độ: 
- Biết lèm đẹp cho cuộc sống hàng ngày.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ Giáo viên :
- Tranh ảnh về bìa lịch
- Hình hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trước
- Máy chiếu
b/ Học sinh :
- Đồ dùng học tập
3/ Tiến trình bài dạy.
a/ Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra.
b/ Dạy nội dung bài mới : 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Quan sát - nhận xét.(6')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh 
? Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết.
? Nêu tác dụng của bìa lịch.
- GV nhận xét.
- GV cho HS quan sát một số bìa lịch và yêu cầu HS nhận xét.
? Bìa lịch có những hình gì.
? Bìa lịch gồm mấy phần.
? Các hình ảnh trang trí trên bìa lịch là hình ảnh gì.
? Cách sắp xếp vị trí của tranh, ảnh, các dòng chữ trên bìa lịch như thế nào
? Màu sắc của bìa lịch như thế nào.
- GV nhận xét và bổ sung.
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý
- HS quan sát, nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý
I/ Quan sát - nhận xét.
- Bìa lịch có hình vuông, tròn, chữ nhật
- Bìa lịch có 3 phần:
+ Phần hình ảnh.
+ Phần chữ.
+ Phần lịch.
HĐ 2 : Cách vẽ (8')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ và hướng dẫn HS cách trang trí.
+ Chọn hình trang trí.
+ Xác định khuôn khổ bìa lịch.
+ Vẽ bố cục.
+ Vẽ hình.
+ Vẽ màu .
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo. 
- HS đọc bài
- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng
- HS chú ý quan sát
II/ Cách vẽ.
- Chọn hình trang trí.
- Xác định khuôn khổ bìa lịch.
- Vẽ bố cục.
- Vẽ hình.
- Vẽ màu .
HĐ 3: Thực hành.(22')
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành.
- Em hãy vẽ trang trí một bìa lịch treo tường.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.(5')
- GV chọn một số bài treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
+ Hình dáng
+ Bố cục
+ Hình ảnh
+ Màu sắc
- GV nhận xét - bổ xung.
- HS chú ý, quan sát
- HS chú ý
c/ Củng cố - luyện tập.(3')
- GV nhận xét tiết học
d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1')
- Xem lại nội dung các bài đã học. 
*************************************
Lớp dạy: 7A tiết :..... ngày dạy.......sĩ số .....vắng......
Lớp dạy: 7B tiết :..... ngày dạy......sĩ số .....vắng......
ÔN TẬP
1/ Mục tiêu. : 
a/ Kiến thức:
 - Hệ thống lại kiến thức cho HS.
b/ Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng phân tích, trả lời câu hỏi và thực hành.
 	c/ Thái độ:
 	- Có ý thức tự giác trong học tập.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ Giáo viên :
- Câu hỏi ôn tập.
b/ Học sinh :
- Đồ dùng học tập
3/ Tiến trình bài dạy.
a/ Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra
b/ Dạy nội dung bài mới.(40')
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
- GV nêu câu hỏi.
? Nêu các nét chính về nghệ thuật kiến trúc thời Trần.
? Nêu các nét chính về nghệ thuật điêu khắc thời Trần.
? Nêu các nét chính về nghệ thuật chạm khắc thời Trần.
? Nêu các nét chính về nghệ thuật gốm thời Trần.
? Nêu những nét chính về kiến trúc của Tháp Bình Sơn.
? Mô tả những nét chính của khu lăng mộ An Sinh.
? Mô tả những nét chính của tượng hổ ở Lăng Trần Thủ Độ
? Mô tả những nét chính về chạm khắc gỗ chùa thái lạc.
? Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu.
? Nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh theo đề tài.
- GV nhận xét – bổ sung
- HS chú ý
- HS trả lời 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý
Câu 1. 
* Kiến trúc cung đình.
* Kiến trúc phật giáo.
Câu 2.
- Tượng tròn: 
+ Tạc bằng gỗ, đá
+ Tượng quan hầu, tượng các con thú, tượng hổ
Câu 3.
- Chạm khắc trang trí chủ yếu làm đẹp cho các công trình kiến trúc
Câu 4.
- Xương dày, thô và nặng hơn gốm thời lí. Chế tác đc gốm hoa nâu và hoa lam với nét vẽ khoáng đạt hơn.
Câu 5.
- Kiến trúc phật giáo.
- Xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
Câu 6.
- Kiến trúc cung đình.
- Được xây dựng sát rìa rừng thuộc Đông Chiều- Quảng Ninh.
Câu 7.
- Dài 1,43m; cao 0,75m; rộng 0,64m.
- Đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ.
Câu 8.
- Bố cục cân đối.
- Cách tạo hình: tròn, đều tạo nên sự êm đềm, thanh tĩnh phù hợp với không gian.
Câu 9.
- Có 4 bước...
Câu 10.
- Có 3 bước
c/ Củng cố - luyện tập.(3')
- GV nhận xét tiết học
d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2')
- Chuẩn bị thi học kì I.
********************
 Lớp dạy: 7A tiết :..... ngày dạy.......sĩ số .....vắng......
Lớp dạy: 7B tiết :..... ngày dạy......sĩ số .....vắng......
Tiết 17- 18. Vẽ tranh:
 Bài 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I
 ĐỀ TÀI TỰ DO
1/ Mục tiêu. 
a/ Kiến thức:
 	- Tổng hợp kiến thức đã học, vận dụng vào bài vẽ.
b/ Kĩ năng:
- Vẽ được một bức tranh mà mình thích.
 	c/ Thái độ: 
- Có ý thức làm bài nghiêm túc làm bài.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ Giáo viên :
- Đề - đáp án.
B/ Học sinh :
- Đồ dùng học tập
3/ Tiến trình bài dạy.
a/ Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra.
b/ Dạy nội dung bài mới : 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I/ ĐỀ BÀI.
A/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định) là công trình kiến trúc mĩ thuật thời nào.
Thời Trần.
Thời Lý.
Thời Nguyễn.
Câu 2: Khu lăng mộ An Sinh được xây dựng ở đâu.
Vĩnh Phúc.
Quảng Ninh.
Thái Bình.
Câu 3: Tháp Bình Sơn thuộc tỉnh nào?
Vĩnh Phúc.
Quảng Ninh.
Thái Bình.
Câu 4: Để tiến hành một bài vẽ tranh theo đề tài phải tiến hành theo mấy bước.
2 bước
3 bước
4 bước
B/ TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bằng sự hiểu biết của e về cuộc sống xung quanh, Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài phong cảnh mà em yêu thích ?
II/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.
A/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1: A (0,5 điểm)
Câu 2: B (0,5 điểm)
Câu 3: A (0,5 điểm)
Câu 4: B (0,5 điểm)
B/ TỰ LUẬN: (8 điểm)
- Đúng nội dung (2 điểm)
- Bố cục hợp lí, hình ảnh khái quát (2 điểm)
- Màu sắc hài hoà, trong sáng (2 điểm)
- Bài vẽ có tính sáng tạo, cảm xúc (2 điểm)
* Quy đổi điểm:
1 - 2 - 3 - 4 điểm : CĐ
5- 6 - 7 -8 - 9 - 10 điểm : Đ
*****HẾT HỌC KÌ I*****
HỌC KÌ II
Lớp dạy: 7A tiết :..... ngày dạy...................sĩ số .....vắng......
Lớp dạy: 7B tiết :..... ngày dạy...................sĩ số .....vắng......
Tiết 19. Vẽ theo mẫu:
Bài 18
KÍ HỌA
1/ Mục tiêu. 
a/ Kiến thức:	
 - Nắm được khái niệm về kí họa.
 - Hiểu được vẻ đẹp hình thể và màu sắc của con người, cảnh vật trong thiên nhiên và trong hoạt động.
b/ Kĩ năng:
- Kí họa được một số đồ vật, cây cảnh, con vật quen thuộc.
- Vẽ nhanh được một số dáng người đơn giản bằng nét.
c/ Thái độ: 
- Thêm yêu mến thiên nhiên và cuộc sống.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ Giáo viên :
- Tranh ảnh kí họa về con người, cây cối, con vật.
- Hình hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ của họa sĩ, của HS năm trước (Nếu có)
- Máy chiếu
b/ Học sinh :
- Đồ dùng học tập
- Một số đồ vật, cành hoa, lá..nhỏ.
3/ Tiến trình bài dạy.
a/ Kiểm tra bài cũ :(2')
- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS
b/ Dạy nội dung bài mới : 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1:Kí hoạ (6')
- GV: cho Hs xem một số bức tranh kí hoạ. 
? Thế nào là kí hoạ 
? Mục đích của kí hoạ là gì 
? Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau 
- GV nhận xét và bổ sung
? Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ
- GV nhận xét và bổ sung
- HS quan sát
- HS trả lời(là hình thức vẽ nhanh)
- (tài liệu cho các phân môn khác)
- (kí họa là vẽ nhanh, vẽ theo mẫu vẽ có nghiên cứu)
- HS chú ý 
- HS trả lời(than, bút chì, phấn)
- HS chú ý
I/ Kí hoạ.
1/ Thế nào là kí hoạ?
- Kí hoạ là vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ.
2/ Chất liệu để kí hoạ
-Bút chì, bút dạ, bút sắt, mực nho, màu nước, màu bột.
HĐ 2: Cách kí hoạ (7')
? Cách vẽ kí hoạ như thế nào
- GV: nhận xét và treo hình minh hoạ HDHS cách kí hoạ.
- B1: Quan sát, nhận xét
- B2: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu
- B3: So sánh ước lượng tỉ lệ, kích thước
- B4: Vẽ bao quát các nét chính rồi vẽ chi tiết 
- GV: cho HS quan sát 1 số bài mẫu, bài của họa sĩ, bài của HS năm trước (Nếu có) để tham khảo (bố cục, màu,)
- HS trả lời ( quan sát, so sánh, vẽ nét bao quát, vẽ chi tiết)
- HS chú ý quan sát
- HS chú ý quan sát
II/ Cách kí hoạ.
- B1: Quan sát, nhận xét
- B2: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu
- B3: So sánh ước lượng tỉ lệ, kích thước
- B4: Vẽ bao quát các nét chính rồi vẽ chi tiết 
HĐ 3: Thực hành (22')
- GV tổ chức cho HS thực hành tại lớp.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành.
- BT: Em hãy kí họa từ 2 đến 3 đồ vật, cành cây, hoa lá mà em đã chuẩn bị trước hoặc vẽ một số dáng ngồi, đứng của các bạn trong lớp.
- Chất liệu: Bút chì, bút dạ.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (5')
- GV chọn một số bài treo lên bảng gợi ý, yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
+ Bố cục
+ Hình
+ Nét
- GV nhận xét - bổ xung.
- HS chú ý, quan sát nhận xét
- HS chú ý
c/ Củng cố - luyện tập.(2)
- GV nhận xét tiết học
d/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(1')
- Xem trước bài 19: Kí họa ngoài trời
*******************
Lớp dạy: 7A tiết :..... ngày dạy...................sĩ số .....vắng......
Lớp dạy: 7B tiết :..... ngày dạy...................sĩ số .....vắng......
Tiết 20. Vẽ theo mẫu:
Bài 19
KÍ HỌA NGOÀI TRỜI
1/ Mục tiêu. 
a/ Kiến thức:
 - Hiểu được kí họa tốt sẽ giúp cho quan sát, nhận xét và phác hình trong vẽ theo mẫu tốt hơn.
 - Hiểu được kí họa tốt có tác động trực tiếp đến các phân môn vẽ trang trí, vẽ tranh.
b/ Kĩ năng:
- Có khả năng qua sát nhận xét nhanh hình dáng, tỉ lệ của mẫu.
- Biết sử dụng tài liệu trong vẽ kí họa vào bài vẽ tranh, vẽ trang trí.
c/ Thái độ: 
- Thêm yêu mến thiên nhiên .
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a/ Giáo viên :
- Địa điểm.
b/ Học sinh :
- Đồ dùng học tập
3/ Tiến trình dạy- học
a/ Kiểm tra bài cũ :(2')
- Kiểm tra bài tập ở tiết trước
b/ Dạy nội dung bài mới : 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Quan sát - nhận xét (5')
- GV: cho Hs xem một số bức tranh kí hoạ phong cảnh, con vật, con người 
 ? Có thể kí hoạ những phong cảnh nào 
? Cách chọn và cắt cảnh ra sao 
? Nhận xét về những hoạt động của con người 
? Hình dáng của những con người đó như thế nào
- GV nhận xét và bổ sung
- HS quan sát
- HS trả lời (núi, sônglàng quê)
- (chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tươi sáng )
- (phong phú, đa dạng)
- (dáng khom, thẳng, ngồi, cúi)
- HS chú ý
I/ Quan sát - nhận xét.
HĐ 2:Cách kí hoạ (5')
? Nhắc lại các bước bài vẽ kí hoạ thông thường 
- GV: nhận xét và treo hình minh hoạ HDHS cách kí hoạ.
B1: Quan sát, chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu
B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận
B3: Vẽ bao quát các nét chính
B4: Vẽ chi tiết 
GV: cho HS quan sát 1 số bài của HS năm trước để rút kinh nghiệm (bố cục, màu,)
- HS trả lời (có 4 bước)
- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng
- HS chú ý quan sát
II/ Cách kí hoạ.
- B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu
- B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận
- B3: Vẽ bao quát các nét chính
- B4: Vẽ chi tiết 
HĐ 3: Thực hành (25')
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành.
- Kí hoạ 4 dáng cơ bản (con vật, đồ vật, người, phong cảnh)
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (5')
- GV chọn một số bài treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
+ Bố cục
+ Hình 
+ Nét
- GV nhận xét - bổ xung.
- HS chú ý, quan sát
 nhận xét
- HS chú ý
c/ Củng cố - luyện tập (2')
GV:- Khái quát ND bài học.
 - Nhận xét giờ học.
d/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1')
- Hoàn thành bài vẽ, kí hoạ thêm 1 số dáng người, cây, con vật.
- Xem trước bài 14: Mĩ thuật VN từ cuối TK XIX - 1954.
*******************************
Lớp dạy: 7A tiết :..... ngày dạy...................sĩ số .....vắng......
Lớp dạy: 7B tiết :..... ngày dạy...................sĩ số .....vắng......
Tiết 21. Thường thức mĩ thuật:
Bài 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
1/ Mục tiêu.
a/ Kiến thức:
 - Nắm được nội dung chủ yếu trong quá trình xây dựng và phát triển nền mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
 - Hiểu sự phát triển mĩ thuật Việt Nam trong từng giai đoạn.
b/ Kĩ năng:
- Nhớ được năm thành lập trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam, 1 số họa sĩ, 1 số tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
- Nhớ được 1 vài các hoạt động của các họa sĩ trong cách mang tháng 8 và kháng chiến chống thực dân Pháp.
c/ Thái độ: 
Thêm yêu quý các tác phẩm hội họa phản ánh đề tài chiến tranh.
* Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Phân tích tác phẩm Chân dung Bác Hồ; Bác Hồ ở Bắc bộ phủ của các học sĩ Việt Nam.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ Giáo viên :
- tranh ảnh của các họa sĩ, các tác phẩm hội họa giai đoạn từ cuối thế kỉ XĨ đến năm 1954.
b/ Học sinh :
- Vở - SGK
3/ Tiến trình dạy- học
a/ Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra.
b/ Dạy nội dung bài mới : 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Vài nét về bối cảnh xã hội (10')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
? Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1954 tình hình chính trị xã hội Việt Nam có những mốc sự kiện quan trọng nào.
? Em hãy nêu vai trò của các họa sĩ trong giai đoạn này.
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
GV: Phân tích tác phẩm Chân dung Bác Hồ; Bác Hồ ở Bắc bộ phủ của các học sĩ Việt Nam.
- HS đọc bài
- HS trả lời (1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta, 1930 Đảng công sản Việt Nam thành lập )
- (hăng hái tham gia kháng chiến và đã có mắt trên mọi chiến lũy )
- HS chú ý

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_MI_THUAT_CHUAN_7_2016.doc