Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 3: Vẽ theo mẫu, Sơ lược về luật xa gần - Năm học 2015-2016

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về luật xa gần

+ GV cho HS xem những bức tranh hàng cây con sông, dãy phố.

- So sánh 2 hình ảnh về độ mờ rõ của chúng ?

+ GV minh hoạ lên bảng những đồ vật đã chuẩn bị sẵn hoặc treo những đồ vật đó lên.

- Tại sao vật này lại lớn hơn vật kia dù trong thực tế nó hoàn toàn giống nhau về kích thước.Hình hộp khi là vuông khi là hình bình hành, miệng cốc lúc tròn lúc là hình e-líp hay chỉ là một nét thẳng, cong. Chúng liên quan đến xa- gần.

->Gv : Để trả lời câu hỏi này chúng ta bước sang phần 2

* Hoạt động 2 : Những điểm cơ bản của

 luật xa gần

 

docx4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 3: Vẽ theo mẫu, Sơ lược về luật xa gần - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 20/ 08/ 2015	
TuÇn 3 - TiÕt 3 :
VẼ THEO MẪU
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
I. MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: Hiểu được khái niệm về phối cảnh trong tự nhiên : gần – xa, to – nhỏ, đậm – nhạt...,vai trò của đường tầm mắt, điểm tụ trong phối cảnh, vai trò của ứng dụng của phối cảnh trong các bài VTM, nhận biết được bài VTM vận dụng phối cảnh và bài VTM không vận dung phối cảnh
2- Kĩ năng : Bước đầu vận dụng được phối cảnh trong VTM đáp ứng được y/c bài học : sự thay đổi hình dáng vật mẫu theo vị trí quan sát của mắt, gợi không gian của vật mẫu ( đơn giản ), bước đầu xác định được đường chân trời, điểm tụ, vẽ được độ đậm nhạt cơ bản theo phối cảnh
3- Thái độ: HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên thông qua việc học môn luật xa gần.
4- Hình thành và phát triển năng lực học sinh: Quan sát, cảm thụ, ược lượng tư duy, thực hành, nhận biết, sáng tạo, vấn đáp, thích ứng môi trường, tư duy logic, phân tích tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ :
1. Tài liệu tham khảo:
	-“ Luật xa gần và giải phẫu tạo hình ”
2. Đồ dùng dạy học :
- GV: 
 - Tranh ảnh minh hoạ về luật xa gần, bài mẫu cho HS tham khảo. 
 	 - Tranh ảnh về con đường, hàng cây, phong cảnh , góc phố.
 	 - Bài mẫu của HS năm trước.
- HS: 
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về luật xa gần.
 	 - Giấy chì, mẫu thật. 
3. Phương pháp dạy học : 
- Vấn đáp - gợi mở.
- Quan sát – Thực hành
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc trưng của thời kì đồ đá, đồ đồng
- Trình bày những tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật cổ đại việt nam ?
3- bài mới
Giới thiệu bài mới
- Vấn đáp
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về luật xa gần
+ GV cho HS xem những bức tranh hàng cây con sông, dãy phố.
- So sánh 2 hình ảnh về độ mờ rõ của chúng ?
+ GV minh hoạ lên bảng những đồ vật đã chuẩn bị sẵn hoặc treo những đồ vật đó lên. 
- Tại sao vật này lại lớn hơn vật kia dù trong thực tế nó hoàn toàn giống nhau về kích thước.Hình hộp khi là vuông khi là hình bình hành, miệng cốc lúc tròn lúc là hình e-líp hay chỉ là một nét thẳng, cong. Chúng liên quan đến xa- gần.
->Gv : Để trả lời câu hỏi này chúng ta bước sang phần 2
* Vật ở gần : To,cao rộng và rõ hơn, màu sắc đậm đà hơn. 
* Vật ở xa : Nhỏ, thấp,hẹp mờ, màu sắc thì nhạt hơn so với vật ở trước. 
* Vật trước che khuất vật sau. 
" Gần to xa nhỏ, gần rõ xa mờ ".
Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở góc độ khác nhau trừ hình cầu ở góc độ nào cũng luôn tròn
Quan sát, ược lượng tư duy, nhận biết, vấn đáp, thích ứng môi trường, tư duy logic, phân tích tổng hợp.
* Hoạt động 2 : Những điểm cơ bản của
 luật xa gần 
1. Đường tầm mắt :
- Đường tầm mắt là gì ? 
GV cho hs xem đường tầm mắt ở cao và đường tầm mắt ở thấp. 
? Đường tầm mắt phụ thuộc vào yếu tố gì 
(Khi đứng ở vị trí cao thì đường tầm mắt ở thấp và ngược lại).
- GV cho học sinh quan sát các khối hình cơ bản để thấy được vị trí cao thấp của đường tầm mắt so với mẫu và sự thay đổi hình dáng của hình vuông và hình tròn
2. Điểm tụ :
- Điểm tụ là gì ? 
(GV treo đd cho HS thấy sau đó minh hoạ các trường hợp điểm tụ).
- GV giới thiệu hình minh hoạ các đường song song với mặt đất như: cạnh hình hộp, tường nhà 
- Các đường song song dưới thì chạy hướng lên đường tầm mắt, các đường ở trên thì chạy hướng xuống đường tầm mắt
- Gv cho HS xem tranh về phong cảnh để Hs thấy rõ về điểm tụ.
- Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn phân chia mắt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời gọi là đường chân trời .
- ĐTM phụ thuộc vào độ cao thấp của vị trí người vẽ. 
- Các đường thẳng song song với mặt đất càmg xa càng thu hẹp cuối cùng tụ lại ở một điểm gọi là điểm tụ . 
Quan sát, ược lượng tư duy, nhận biết, vấn đáp, thích ứng môi trường, tư duy logic, phân tích tổng hợp.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
- GV ra bài tập, gợi ý cho Hs vẽ bài
- HS làm bài theo hướng dẫn ở hoạt động 2
_ GV bao quát lớp ,hướng dẫn cho những em vẽ còn yếu.
- Hướng dẫn trực tiếp một vài nét lên bảng cho HS quan sát
+Vẽ các trường hợp ĐTM đi qua thân hộp, vẽ ở vị trí ĐTM cao và thấp.
+Vẽ điểm tụ của một hình hộp chữ nhật. 
Quan sát, cảm thụ, ược lượng tư duy, thực hành, nhận biết, 
4 . ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP :
- GV yêu cầu các HS lên bảng vẽ điểm tụ của các vật mẫu , xác định ĐTM của mẫu (2 em hs). 
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài vẽ ( đúng hay chưa ). 
- HS quan sát
- Hs nhận xét bài vẽ
- HS nghe + bổ sung
Vấn đáp, cảm thụ, phân tích tổng hợp, tư duy logic
5. DẶN DÒ :
- VÒ nhµ
- ChuÈn bÞ
- VÏ tranh phong c¶nh theo luËt xa gÇn
- TiÕt 4: VÏ theo mÉu
 C¸ch vÏ theo mÉu

File đính kèm:

  • docxBai_3_So_luoc_ve_Phoi_canh.docx