Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Thu Hương

TIẾT 16 - 17 KIỂM TRA HỌC KỲ I

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Nhằm đánh giá lại khối kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội

2.Kĩ năng: Hoàn thành bài vẽ một bức tranh theo ý thích trong 2 tiết:

Tiết 16: Hoàn thành phần hình

Tiết 17: Hoàn thành phần màu sắc

3.Thái độ: Thêm yêu thích phân môn vẽ tranh

II.Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Đề kiểm tra

2. Học sinh:

Giấy A4, bút chì, màu vẽ, thước, tẩy

Đề ra: Hãy vẽ một bức tranh đề tài “Bộ đội”

Biểu điểm:

Loại Đạt:

+ Hoàn thành một bức tranh đúng theo chủ đề.

+ Hình vẽ đẹp, sinh động, nêu bật được nội dung bức tranh

+ Bố cục có mảng chính, mảng phụ.

+ Màu sắc tươi sáng, nổi bật.

Loại Chưa đạt: Những bài còn lại

*Dặn dò: Nhận xét tiết kiểm tra HK

Đọc trước bài mới. Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông

 

doc83 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Thu Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất phát từ mong muốn của Hoàng tử và giấc mình ơ Quan Thế Âm Bồ Tát hiện trên đài sen của Lý Thái Tông(1028-1054).
+ Hình dáng của chùa biểu thượng là hình bông hoa sen đang nở, bên trong có tượng quan âm.
KL: Kiến trúc chùa một cột cho thấy trí tưởng tượng bay bổng của các nghệ nhân thời kỳ đó, đồng thời là một công trình kiến trúc độc đáo đầy sức sáng tạo và đậm bản sắc dân tộc Việt Nam.
I./ Kiến trúc chùa một cột.
+ Ngôi chùa được xây dựng giữa thủ đô Hà Nội.
+ Chùa được xây dựng vào năm1049 và được trùng tu lần cuối cùng vào năm 1954
+ Tên gọi khác của chùa là Diện Hữu Tự.
+ Chùa có kết cấu hình vuông, mỗi chiều rộng 3m được đặt trên cột đá khá lớn có đường khính là (1,25m).
+ Xung qanh hồ là lan can có vẽ tranh.
+ Bố cục quy tụ về một điểm với các nét cong mềm mại của mái, các đường thẳng khoẻ của cột tạo nên sự hài hoà với những khoảng sáng tối lung linh huyền ảo trong không gian yên ả.
Hoạt động 2 ( 17’ ): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những tác phẩm điêu khắc.
Nhóm 2 trình bày
GV bổ sung.
+ Tượng A-Di-Đà ngồi xếp bằng hai lòng bàn tay đặt ngửa và đặt nhẹ lên đùi theo quy định của nhà phật.
+ Khuôn mặt tượng phúc hậu, hiền dịu mang đậm nét vẻ đẹp lý tưởng của người phụ nữ Việt Nam.
+ Phần đế tượng phần trên là toà sen hình tròn, tầng dưới là đế tượng hình bát giác, xung quanh được trang trí những hình chữ (S).
GV giới thiệu về hình ảnh con rồng thời Lý.
Nhóm 3 trình bày:
GV bổ sung
+ Rồng là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực của Vua, Chúa. Song con rồng thời Lý có những đặc điểm khác hẳn với các thời trước.
+ Luôn thể hiện trong dáng dấp hiền hoà, mềm mại và không có cặp sừng trên đầu, Hình chữ (S) biểu tượng cho sự cầu mưa của người lao động .
+ Thân rồng khá dài, tròn uấn khúc mềm mại theo kiểu thắt túi.
+ Mọi chi tiết, mao, vảy, llông, chân tay đều diễn tả theo hình
II. Điêu khắc và đồ gốm.
1./ Điêu khắc.
a. Tượng A-Di-Đà (chùa phật tích Bắc Ninh).
+ Tượng được tạc nguyên khối đá xanh xám.
+ Tượng được chia thành hai phần( Tượng và phần bệ tượng).
+ Bệ tượng được chia thành hai phần( Toà sen và đế tượng )
+ Cách sắp xếp bố cục tạo nên sự hài hoà giữa tượng và bệ tượng.
+ Pho tượng được diễn tả một hình mẫu của một cô gái với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính như lại không mất đi vẻ đẹp trầm mặc của nhà phật
b. Con rồng thời Lý.
+ Thể hiện dáng dấp hiền hoà mềm mại và không có sừng.
+ Thân rồng khá dài theo kiểu thắt túi.
+ Mao, lông, vảy, chân phụ hoạ theo kiểu thắt túi.
Hoạt động 3 (7’): Tìm hiểu nghệ thuật gốm thời Lý.
Nhóm 4 trình bày
GV Treo đồ dùng dạy học về một số tác phẩm đồ gốm thời Lý. Giảng giải và phân tích cho học sinh biết được vẻ đẹp của đồ gốm .
2. Gốm.
+ Có các trung tâm lớn và nổi tiếng như Thăng Long, Bát Tràng
+ Chế tạo ra được nhiều ,loại mem ngọc, men trắng ngà, men da lươn.
+ Hình ảnh trang trí thường là hình hoa sen, lá sen, đài sen, được cách điệu và khắc nổi.
+ Xương gốm mỏng nhẹ chịu được nhiệt độ, nét khắc chìm phủ men đều.
+ Nét vẽ thanh thoắt, trang trọng, quý phái.
3. Củng cố ( 3’)- Đặt câu hỏi củng cố theo phần câu hỏi và bài tập SGK
- Hệ thống kiến thức trọng tâm bài.
4. Dặn dò ( 2’)- Đọc trước bài : Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. Chuẩn bị mỗi tổ 1 hộp phấn, 1 quả cam
Cảnh Hóa, ngày 16 tháng 11 năm 2015
 Kí duyệt TCM 
	TỔ PHÓ
 	 Hoàng Minh Đức
Ngày soạn:23/11/2015 
Ngày dạy: 25/11/2015
26/11/2015
 Lớp: 6B
 Lớp: 6A
TIẾT 14
 MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết được cấu tạo của mẫu và bố cục bài vẽ thế nào là hợp lý.
2. Kỹ năng: 
- HS biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống với mẫu.
3. Thái độ
- HS hiểu được vẻ đẹp của những đồ vật xung quanh mình.
II. Chuẩn bị
1 .Giáo viên
-Bộ đồ DDH mĩ thuật 6.
-Bảng vẽ các bước bố cục một bài vẽ.
-Một số đồ vật được giới thiệu trong bài.
2 .Học sinh
-Giấy, bút chì, tẩy, que đo.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ(3p) Hãy trình bày một bài nét về kiến trúc Chùa Một Cột?
- Hãy trình bày một vài nét về tượng Phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt?
 	* Giới thiệu bài mới(1p):Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều đồ vật được cấu tạo từ các hình học cơ bản trong đó có hình trụ ,hình hộp, hình cầu.. là những hình thường có trong thực tế như: Bình thuỷ, cái ca, cái li, quả cam, bưởi, tranh..Vậy để hiểu được cấu tạo và cách sắp xếp các đồ vật như thế nào cho hợp lý, đẹp và vẽ được một bài vẽ gần giống với mẫu chúng ta cùng tìm hiểu bài 15 mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
 2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1(7’) Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
GV vẽ nhanh một số cách bày mẫu lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét để tìm ra những mẫu hợp lý và chưa hợp lý.
Mẫu có đặc điểm gì?
Vị trí của mẫu?
Đậm nhạt của mẫu?
Gv chốt ‎ và ghi bảng
I.Quan sát và nhận xét
- Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- Vị trí: quả cầu đặt trước hình trụ.
Hoạt động 2(8’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV trước khi vẽ khung hình chung chúng ta cần xác định khung hình chung của tờ giâý sau đó mới vẽ khung hình chung của mẫu.
+ Tuỳ vào khung hình chung của mẫu để sắp xếp bài vẽ trên khổ giấy nằm ngang hay nằm dọc.
+ Đề vẽ được chiều cao của mẫu ta xác định bằng cách. Lấy điểm cao nhất của hình trụ và điểm thấp nhất của hình cầu ta được chiều cao của mẫu.
+ Ta lấy điểm ngoài nhất của hình trụ và hình cầu ta được chiều ngang của mẫu và ta được khung hình chung của mẫu.
+ Vẽ khung hình riêng: Ước lượng chiều ngang và điểm đặt của hình trụ so sánh với khung hình chung để vẽ khung hình riêng của hình trụ.
+ Ước lượng tỷ lệ chiều cao chiều ngang của quả ta được khung hình của quả dạng hình cầu.
+ trước khi vẽ phác các đường trục chúng ta tìm giới hạn của hình cầu.
+ Quan sát mẫu và phác các nét thẳng hay còn gọi là các đường kỷ hà.
+ Dựa vào các nét để vẽ chi tiết ( vẽ chi tiết cần vẽ cả các nét khuất để kiểm tra độ chính xác sau đó tẩy đi.
+ Vừa vẽ vừa quan sát mẫu để cho chính sác hơn.
+ Sử dụng các đường cong thẳng, tuỳ vào hình dáng của mẫu sao cho hợp lý.
II./ Cách vẽ.
1./ Vẽ khung hình chung.
2./ Vẽ khung hình riêng của hình trụ và hình cầu.
3./ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
4./ Vẽ chi tiết.
Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV theo dõi học sinh làm bài gợi mở cho những học sinh còn bỡ ngỡ về:
+ Cách phác khung hình chung, khung hình riêng.
+ Cách phác nét .
+ Nét vẽ hình vẽ.
Thực hành
Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu ( Vẽ hình).
3. Củng cố (4’)
- Chọn một số bài vẽ đạt chưa đạt cho hs nhận xét và qua đó gv củng cố trọng tâm bài.
- Nhận xét về mẫu, đường nét, bố cục
4. Dặn dò (2’)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Quan sát các mẫu có hình dạng tương tự để quan sát đậm nhạt. Chuẩn bị chì, giữ lại mẫu để tiết sau học
Cảnh Hóa, ngày 23 tháng 11 năm 2015
 Kí duyệt TCM 
	TỔ PHÓ
 	 Hoàng Minh Đức
Ngày soạn:22/11/2015 
Ngày dạy: 28/11/2015
3/12/2015
 Lớp: 6B
 Lớp: 6A
TIẾT 15 Phân môn: vẽ theo mẫu
 MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
( tiết 2 - vẽ đậm nhạt)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết được 3 mức độ đậm nhạt của hình cầu và hình trụ ( đậm, đậm vừa và nhạt )
2. Kỹ năng: - HS phân biệt được độ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu
3. Thái độ : - HS vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu. 
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên- Bảng minh hoạ hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt (Bộ đồ DDH 6)
- Hình vẽ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu.
- Một số tranh vẽ của hoạ sĩ và của học sinh năm trước.
2 . Học sinh:- Giấy, bút chì đen, tẩy 
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ(3’): kiểm tra bài vẽ tiết trước của hs.
* Đặt vấn đề(1p): Để hoàn thiện bài vẽ hình của bài Vẽ theo mẫu, Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. Hôm nay chúng ta tìm hiểu cách vẽ đậm nhạt.
 	2. Dạy nội dung bài mới. 
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 
Gv giới thiệu.
+ Ảnh chụp cái hộp và quả.
+ Hình vẽ đậm nhạt ở cái hộp và quả.
+ Hình vẽ ở hình lăng trụ.
GV Em hãy quan sát và cho biết độ đậm nhạt của hình này như thế nào?
+ Độ đậm nhạt của mẫu bên nào sáng hơn bên nào tối hơn?
+ Nơi nào đậm, đậm vừa, nhạt?
GV cho học sinh nhận xét ở một vài góc độ khác nhau để học sinh thấy được ở góc độ này góc độ kia, độ đậm nhạt thay đổi như thế nào?
GV minh hoạ bảng.
III/Cách vẽ 
Phác mảng đậm nhạt
+ Nhìn mẫu xác định hướng chiếu chính , phụ.
+ Xác định và phác mảng đậm nhạt.
Hoạt động 2 ( 8’): Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt.
GV giới thiệu cách vẽ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu minh hoạ bảng.
+ Quan sát để phác các mảng đậm nhạt sao cho gần giống mẫu sau đó so sánh giữa các mảng với nhau.
+ ở hình trụ mảng đậm nhạt dọc theo thân.
+ ở hình cầu mảng đậm nhạt theo chiều cong.
+ Tuỳ theo ánh sáng mạnh yếu thì ở mội vị trí các mảng đậm nhạt không giống nhau.
+ ở hình trụ vẽ theo chiều dọc của hộp,
+ ở hình cầu dùng các nét cong để vẽ theo cấu trúc
+ Chú ý khi vẽ luôn quan sát mẫu để chỉnh sửa kịp thời trong bài vẽ của mình.
+ Vẽ đậm nhạt ở nền để bài vẽ có không gian
2. Vẽ đậm nhạt:
+ Vẽ phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt.
- Cách vẽ đậm nhạt.
+ Dùng những nét dầy thưa, to, nhỏ đan xen để tạo nên đậm nhạt.
+ Diễn tả độ đậm trước sau đó so sánh giữa mảng sáng để tìm ra mảng đậm vừa.
+ Nhấn đậm hoặc tẩy sáng ch bài vẽ sinh động hơn.
+ ẽ đận nhạt của nền.
Hoạt động 3(20’): Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV theo dõi gợi mở giúp học sinh tìm và phác mảng đậm nhạt và tương quan giữa các mảng.
Gv bao quát lớp , hướng dẫn hs còn lúng túng.
Tiến hành vẽ bai theo hướng dẫn của gv.
III. Thực hành
+ Vẽ theo mẫu: mẫu có dạng hình trụ và hình cầu( Vẽ đậm nhạt)
3.củng cố(4’):- GV chọn một số bài từ đạt trở lên dán lên bảng yêu cầu học sinh nhận xét 
 - GV bổ sung và xếp loại bài vẽ.
4. Dặn dò: (2’)- HS về ôn bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ. Chuẩn bị giấy A4, bút chì, màu 
Cảnh Hóa, ngày 23 tháng 11 năm 2015
 Kí duyệt TCM 
	TỔ PHÓ
 	 Hoàng Minh Đức
Ngày soạn:28/11/2015 
Ngày dạy: 2 /12/2015 và 9/12/2015
5/12/2015 và 10/12/2015
 Lớp: 6B
 Lớp: 6A
TIẾT 16 - 17 KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Nhằm đánh giá lại khối kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội
2.Kĩ năng: Hoàn thành bài vẽ một bức tranh theo ý thích trong 2 tiết:
Tiết 16: Hoàn thành phần hình
Tiết 17: Hoàn thành phần màu sắc
3.Thái độ: Thêm yêu thích phân môn vẽ tranh
II.Chuẩn bị
Giáo viên:
Đề kiểm tra
Học sinh:
Giấy A4, bút chì, màu vẽ, thước, tẩy
Đề ra: Hãy vẽ một bức tranh đề tài “Bộ đội”
Biểu điểm: 
Loại Đạt:
+ Hoàn thành một bức tranh đúng theo chủ đề.
+ Hình vẽ đẹp, sinh động, nêu bật được nội dung bức tranh
+ Bố cục có mảng chính, mảng phụ.
+ Màu sắc tươi sáng, nổi bật.
Loại Chưa đạt: Những bài còn lại
*Dặn dò: Nhận xét tiết kiểm tra HK
Đọc trước bài mới. Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
Cảnh Hóa, ngày 30 tháng 11 năm 2015
 Kí duyệt TCM 
	TỔ PHÓ
 	 Hoàng Minh Đức
Ngày soạn:22/11/2015 
Ngày dạy: 28/11/2015
3/12/2015
 Lớp: 6B
 Lớp: 6A
TIẾT 18 Vẽ trang trí
	TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I.MUÏC TIEÂU 
1. Kiến thức: - Hieåu ñöôïc caùch trang trí hình vuoâng cô baûn vaø öùng duïng.
2. Kĩ năng: - Bieát söû duïng hoaï tieát trang trí daân toäc vaøo trang trí hình vuoâng.
3. Thái độ: - Laøm ñöôïc moät soá baøi trang trí hình vuoâng hay moät soá ñoà vaät coù daïng hình vuoâng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaùo vieân: - Hình minh hoaï trong sgk 
 - Moät soá baøi trang trí hình vuoâng cuûa hoïc sinh – hình minh hoaï höôùng daãn caùch trang trí moät hình vuoâng cô baûn.
 2. Hoïc sinh: Giaáy, thöôùc, compa, chì taåy, maøu 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kìI 
 Giơí thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Gv treo tranh và đặt câu hỏi;
 + Hình vuông này vẽ những hoạ tiết gì ?
 + Hoạ tiết chính là gì ?
 + Hoạ tiết phụ là gì ?
 + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu như thế nào ?
 + Màu nền so với màu hoạ tiết như thế nào ?
 - Gv treo hình vuông 2 :
 + Hình vuông này như thế nào ?
 + Màu sắc như thế nào ?
* Sắp xếp hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ , màu đậm vói màu nhạt sẽ làm bài phong phú hơn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- Các bước tiến hành như thế nào ?
- Vẽ màu từ 3 đến 5 màu
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
- Em có nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương
* Trang trí hình vuông được áp dung rất nhiều đồ vật trong cuộc sống hằng ngày như: Khăn , thảm..
- Gv cho hs xem vật thật .
- Em còn biết những đồ vật nào có trang trí hình vuông ?
- Các em có thể trang trí những hình vuông đơn giản để trang trí góc học tập của mình thêm đẹp.
I. Quan sát nhận xét
- Hoa, lá
- Bông hoa ở giữa hình vuông
- Hoạ tiết lá ở 4 góc và xung quanh
- Vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ đậm nhạt 
- Khác nhau
- Hình vuông này cũng có hoạ hoạ tiết chính ở giữa và hoạ tiết phụ ở xung quanh
- Màu sắc nổi bật trọng tâm 
- Vẽ hình vuông
- Kẻ các đường trục 
- Vẽ phác mảng hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ
- Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng đã phác
- Vẽ màu
- Hs tự tìm và chọn hoạ tiết ®Ó vẽ 
- Hs làm theo các bưíc đã hướng dẫn
- Hs nhận xét về:
 + Hình vẽ
 + Màu sắc
 + Chọn bài mình thích
- Hs trả lời
Soạn:4/1/2015
Giang: 6A: 9 /1/2015:	6B, C: 6/1/2015
TUẦN 20– TIẾT 19
Phân môn: Thường thức mĩ thuật
 TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:	
1. Kiến thức: HS hiểu được nguồn gốc ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội.
2. Kỹ năng: HS hiểu được giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.
3. Thái độ: trân trọng và giữ gìn nền văn hóa truyền thống của dân tộc.
II/ Chuẩn bị
1.Giáo viên
Bộ Đ DDH mĩ thuật 6 ( phần tranh dân gian Việt Nam).
Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống ,sưu tầm trên sách báo về các hình vẽ minh hoạ các bức tranh dân gian.
2.Học sinh
 Sưu tầm tranh ảnh về tranh dân gian.
III/ Tiến trình lên lớp:
1./ Kiểm tra bài cũ: (2’) kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của hs
 2 ./ Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
I./ Vài nét về tranh dân gian.
+ Tranh dân gian được lưu hành rộng rãi trong nhân dân, được nhân dân ưa thích do các nghệ nhân in, vẽ để bán vào dịp tết nguyên đán hàng năm được nhiều quần chúng nhân dân yêu thích .
+ thường được sản xuất ở một số địa phương như: Đông Hồ ( Bắc Ninh), Hàng Trống( Hà nội), Kim Hoàng ( Hà Tây), Làng Sình( Huế).
+ Chúc tụng như: Gà trống, gà mái, ngũ quả, vinh hoa, phú quý, tiến tài, tiến lộc..
+ Tranh thờ phục phụ tín ngưỡng: Ngũ hổ, bà chúa thượng ngân, ông hoàng cầm quân..
- Vẽ khắc và in tranh.
+ Màu sắc nóng ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên và được quần chúng nhân dân yêu thích.
I./ Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
1./ Tranh Đông Hồ.
a.Xuất xứ:
 Vì tranh được sản xuất ở làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.
+ Do các nghệ nhân của làng sáng tác.
+ Tranh thường thể hiện cuộc sống muôn màu muôn vẻ và sự liên kết giữa con người với thiên nhiên.
b.Kĩ thuật làm tranh.
+ Bằng những khuôn ván gỗ khắc và in trên giấy dó và quét màu điệp, mỗi màu là một bản khắc, in các hình trước sau đó in các nét viền sau cùng.
+ Màu sắc trong tranh: Sử dụng màu sắc từ thiên nhiên như: Màu đen lấy từ than lá tre, rom. Màu trắng lấy từ vỏ sò tán nhỏ. Màu đỏ son lấy từ sỏi đỏ. Xanh lấy từ lá chàm. Màu vàng lấy từ cây hoa hoè.
2./ Tranh Hàng Trống.
a.Xuất xứ:
+ Vì nó được bày bán ở phố Hàng Trống nay thuộc quận( Hoàn Kiếm- Hà Nội).
+ Kĩ thuật làm tranh: Chỉ cần một bản khắc nét in màu đen. Sau đó người ta trực tiếp vẽ tỷ mỉ, trau chuốt và tô màu.
+ Màu sắc chủ yếu là màu phẩm nhuộm, màu sắc thường sặc sỡ nhưng các nghệ nhân đã kết hợp màu sắc hài hoà.
+ Thường phục vụ cho tầng lớp thượng lưu thị dân.
III./ Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.
+ Nó là sản phẩm sáng tạo của tập thể quần chúng nhân dân và được mang đậm bản sắc dân tộc.
+ Đường nét thô, màu sắc tươi sáng không loè loẹt, hình tượng khái quát cao vừa hư vừa thực khiến người xem thuân mặt, nghĩ thuận tình.
+ Bố cục thường là ước lệ phong phú hấp dẫn chữ và thờ giúp cho bố cục chặt chẽ hơn.
+ Các nghệ nhân đã sử dụng màu sắc có sẵn trong thiên nhiên để tái hiện cuộc sóng đa dạng và phong phú.
Hoạt động 1(13’): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tranh dân gian.
GV yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I SGK và đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời.
+ Em hiểu như thế nào là tranh dân gian?
GV treo một số bức tranh hướng dẫn học sinh xem tranh để trả lời câu hỏi sau:
+ Xuất sứ của tranh dân gian ở đầu?
+ Tranh dân gian mang ý nghĩa gì mà đông đảo quần chúng nhân dân lại thích?
+ Kĩ thuật làm tranh dân gian người ta thường dùng những kĩ thuật nào?
Hoạt động 2 (15’): Tìm hiểu hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
GV cho học sinh quan sát một số tranh Đông Hồ hướng dẫn học sinh quan sát về:
+ Bố cục.
+ Đường nét.
+ Màu sắc và chất liệu.
+ ý nghĩa của tranh nói lên nội dung gì?
** GV yêu cầu học sinh thảo luận mục 1 ( tranh Đông Hồ ) và trả lời các câu hỏi sau:
+ Kĩ thuật làm tranh Đông Hồ?
+ Màu sắc trong tranh Đông Hồ lấy từ đâu?
* Vì sao người ta gọi là tranh Hàng Trống?
+ Giáo viên bổ sung ghi bảng 
+ GV yêu cầu học sinh quan sát một số bức tranbh Hàng Trống để học sinh tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh.
+ Theo em biết thì màu sắc trong tranh thường sử dụng những chất liệu gì?
+ Tranh thường được sử dụng cho những tầng lớp nào?
Hoạt động 3(10’): Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.
GV cho học sinh thảo luận về giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.
+ Đường nét trong tranh như thế nào?
+ bố cục tranh dân gian như thế nào?
+ Người ta thường sử dụng bố cục như thế nào?
- Gv bổ sung ghi bảng.
3. Củng cố (4’)
- GV nêu một số câu hỏi.
+ Xuất sứ của tranh dân gian?
+Kể tên các dòng tranh dân gian nổi tiếng ở nước ta?
+Nêu kĩ thuật làm tranh dân gian Đông Hồ?
4. Dặn dò (1’)
- Về nhà học bài đọc trước bài Gioi thiệu một số tranh dân gian Việt Nam
* Rút kinh nghiệm: 
...
Ngày.thángnăm 2015
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
	TỔ PHÓ
Soạn:11/1/2015
Giang: 6A: 16 /1/2015:	6B,C: 13 /1/2015
TUẦN 21– TIẾT 20
Phân môn: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: HS hiểu sâu hơn về hai dong tranh dân gian nổi tiếng ( Đông Hồ và Hàng Trống).
2. Kỹ năng: HS hiểu thêm về nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh được giới thiệu qua đó thênm yêu những giá trị nghệ thuật của dân tộc và cuộc sống.
3. Thái độ: hs biết chân trọng những giá trị truyền thống của nghệ thuật dân tộc.
 II/ CHUẨN BỊ
1.giáo viên:
Tranh minh hoạ ở bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6 và ở SGK.
Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống.
2. Học sinh:
Nghiên cứu trứơc bài 24
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ kiểm tra bài cũ (5’)
- Em hãy cho biết vài nét về dòng tranh dân gian Đông Hồ?
 2/ Bài mới:
 Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ
Gv Chia lớp ra thành 4 nhóm và yêu cầu học sinh tìm hiểu 4 mục trong sách giáo khoa ứng với các nhóm.
* Nhóm 1 Tìm hiểu bức tranh “Gà đại cát” và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bức tranh thuộc về đề tài gì?
+ Bức tranh nói lên nội dung gì?
Gv bổ sung ghi bảng: 
* Nhóm 2 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau.
Gv bức tranh đám cưới chuột còn có tên gọi khác là “ Vinh Quy”.
+ Bức tranh thuộc đề tài gì?
HS
+ Bức tranh đám cưới chuột nói lên nội dung gì?
Gv giảng: đây là bức tranh đặc sắc về cả nội dung và nghệ thuật của daongf tranh đông hồ.
Gà” Đại Cát” Tranh Đông Hồ.
+ Tranh thuộc đề tài chúc tụng.
+ Nội dung của bức tranh có ý chúc mọi người mọi nhà đón xuân mới có nhiều điều tốt lành, nhiều tài lộc và nó hội tụ đầy đủ năm đức tính( Văn, Võ, Dũng, Nhân, Tín).
III. Tranh ” Đám Cứơi Chuột” ( Vinh Quy) Tranh Đông Hồ.
 + Tranh có nội dung chào lộng châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu của XH phong kiến xưa.
+ Diễn tả một đám rước dâu với đầy đủ các đồ vật phục phụ một đám cưới với kèn, trống, 

File đính kèm:

  • docBai_1_Chep_hoa_tiet_trang_tri_dan_toc.doc
Giáo án liên quan