Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Bạch Tuyết

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG 1: (5 PHÚT)

Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- xếp vật mẫu giống tiết học trước.

- cho HS xếp mẫu theo nhóm và nhận xét kỹ về: Hướng chiếu của ánh sáng, ranh giới giữa các mảng đậm nhạt và độ đậm nhạt giữa các vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu.

- cho HS xem một số bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ đậm nhạt.

HOẠT ĐỘNG 2: (30 phút)

Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt.

+ Xác định hướng chiếu của ánh sáng.

- cho HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra hướng chiếu của ánh sáng.

+ Xác định ranh giới các mảng đậm nhạt.

- yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra ranh giới giữa các mảng đậm nhạt.

- Trên bài vẽ mẫu GV phân tích việc xác định ranh giới đậm nhạt cần chú ý đến đậm nhạt chính của mẫu và phân định ranh giới cho chính xác.

+ Vẽ độ đậm trước từ đó tìm các sắc độ còn lại.

- cho HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách vẽ nét đậm nhạt.

- Phân tích một số lỗi khi vẽ đậm nhạt như chà, di chì. Nhấn mạnh việc vẽ độ đậm trước, độ nhạt vẽ sau làm cho bài vẽ đúng về sắc độ và độ đậm nhạt chung của toàn bài so với mẫu.

 

doc84 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Bạch Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu HS quan sát và nêu nhận xét về các loại họa tiết và cách sắp xếp trong đường diềm.
- phân tích trên bài vẽ mẫu làm nổi bật sự sắp xếp họa tiết cần có chính, phụ, có nét thẳng, nét cong.
+ Vẽ màu.
- cho HS quan sát và nêu cảm nhận về một số bài vẽ có gam màu khác nhau.
- Cho HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí.
- phân tích về việc sử dụng màu sắc trong đường diềm cần có sự chọn lựa hợp lý, phù hợp với phong cách sáng tạo và chú ý không nên dùng quá nhiều màu.
- HS quan sát bài vẽ mẫu nhận ra đường diềm luôn được giới hạn trong hai đường song song.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS nhận xét về khoảng cách các mảng họa tiết trong đường diềm.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát và nêu nhận xét về các loại họa tiết và cách sắp xếp trong đường diềm.
- Quan sát GV phân tích cách vẽ họa tiết.
- HS quan sát và nêu cảm nhận về một số bài vẽ có gam màu khác nhau.
- HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí.
- Quan sát GV phân tích cách dùng màu.
II/. Cách trang trí đường diềm.
1. Kẻ hai đường song song.
2. Chia khoảng.
3. Vẽ họa tiết.
4. Vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách sắp xếp họa tiết cho bài vẽ của học sinh.
- HS làm bài tập.
III/. Bài tập.
- Trang trí đường diềm. Kích thước: 25 x 7 cm.
4. Củng cố (4 phút)
- chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
- biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành bài tập.
5. Hướng dẫn vê nhà 1 phút
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”mẫu có dạng hình trụ v hình cầu” để giờ sau học
RÚT KINH NGHIỆM
.
.. Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn: _____________
Tiết: 14 - Vẽ tranh. 
ĐỀ TÀI: BỘ ĐỘI
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài bộ đội.
Vẽ được 50% bức tranh về đề tài
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
 a. Phương pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp 
- Thực hành
b. Đồ dùng
Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về các hoạt động của bộ đội.
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)+ Giới thiệu bài: Hình ảnh anh Bộ Đội đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi con người chúng ta. Biết bao tấm gương bộ đội đã hy sinh thân mình để bảo vệ sự bình yên cho tổ quốc
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút) 
Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- cho HS xem một số tranh ảnh về hoạt động của các anh bộ đội.
- phân tích về sự khác nhau về quân phục, vũ khí của các binh chủng để HS nhận thấy đăc trưng của đề tài này.
- gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.
- cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc).
- HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động của bộ đội
- Quan sát GV phân tích về sự khác nhau về quân phục, vũ khí của các binh chủng.
- HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.
- Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.
I/. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Bộ đội hành quân, kéo pháo, tuần tra biên giới, vui chơi với thiếu nhi, tăng gia sản xuất, tập luyện trên thao trường, giúp nhân dân thu hoạch mùa màng
HOẠT ĐỘNG 2: (10 phút) 
Hướng dẫn HS cách vẽ. 
-cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
+ Phân mảng chính phụ.
- cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.
- tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm.
- vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục.
+ Vẽ hình tượng.
- cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.
- gợi ý về một góc độ vẽ tranh cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống.
- vẽ minh họa.
- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng.
- Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng.
- HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
II/. Cách vẽ.
1. Phân mảng chính phụ.
2. Vẽ hình tượng.
HOẠT ĐỘNG 3: (20 phút) 
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
Thực hiện
III/. Bài tập.
Vẽ tranh – đề tài: Bộ đội.
4. Củng cố (4 phút)
- chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh về hình
5 Hướng dẫn về nhà 
+ Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị màu giờ sau học tiếp
RÚT KINH NGHIỆM
..
Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn: _____________
Tiết: 15 - Vẽ tranh.
ĐỀ TÀI: HỌC TẬP
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và vẽ tranh về đề tài học tập
- Thực hiện tốt được bài vẽ.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
 a. Phương pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp 
- Thực hành
b. Đồ dùng
Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về các hoạt động của bộ đội
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút)
 + hướng dẫn HS vẽ màu.
Yêu cầu hs lấy bài cũ và tiếp tục làm bài và tô màu cho tranh
- cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc).
- cho HS nêu nhận xét bi vẽ chì của hs. GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của mình đối với nội dung đề tài
- HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động của bộ đội
ĐỀ TÀI BỘI ĐỘI
(Tiết 2)
Thực hành
HOẠT ĐỘNG 2: (30 phút) 
Thực hành 
Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài
Nhắc nhở học sinh làm bài
Làm bài
4. Củng cố (5 phút)
- Yêu cầu hs treo bài 
- Yêu cầu hs nhận xét
+ Đề tài tranh
+ Bố cục
+ Hình ảnh
+ Màu sắc
- Nhận xét chung, cho điểm
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) 
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài vẽ trang trí trang trí đường diềm để giớ sau học
RÚT KINH NGHIỆM
..Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn: _____________
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết: 16 – Vẽ theo mẫu.
MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU 
(Tiết 1 – Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
a. Phương pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp 
- Thực hành
b. Đồ dùng
Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu về phương pháp vẽ theo mẫu
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: (5 PHÚT) 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- sắp xếp vật mẫu ở nhiều vị trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp.
- cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật mẫu.
- nhắc nhở HS khi vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác.
- HS quan sát giáo viên sắp xếp vật mẫu và nêu nhận xét về các cách sắp xếp đó.
- HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng.
+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.
I/. Quan sát và nhận xét:
+ Hình dáng.
+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.
HOẠT ĐỘNG 2: 
(10 phút) 
Hướng dẫn HS cách vẽ.
- cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu.
+ Vẽ khung hình.
- hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ của khung hình.
- vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét.
+ Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản.
- Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. 
- Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình.
- cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu.
+ Vẽ chi tiết.
- cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và quan sát vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu.
- vẽ minh họa trên bảng.
- HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu.
- Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung của vật mẫu.
- HS thảo luận trong nhóm về tỷ lệ khung hình ở mẫu vẽ của nhóm mình.
- HS quan sát kỹ mẫu và so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu.
- HS nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình
- HS nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu và quan sát giáo viên vẽ minh họa.
- HS quan sát bài vẽ của HS năm trước, quan sát vật mẫu thật và nhận xét về cách vẽ hình.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
II/. Cách vẽ:
1. Vẽ khung hình.
2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản.
3. Vẽ chi tiết.
HOẠT ĐỘNG 3: 
(20 phút) 
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS sắp xếp mẫu ở nhóm mình.
- Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm mình.
III/. Bài tập.
Vẽ theo mẫu: Hình hộp và hình cầu.
4. Củng cố (4 phút)
- hướng dẫn học sinh về nhà vẽ mẫu theo ý thích.
5. HDVN (1 phút) 
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ mẫu theo ý thích. 
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”VTM: Hình trụ và hình cầu – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt”, chuẩn bị vật mẫu hình trụ và hình cầu, chì, tẩy, vở bài tập.
 RÚT KINH NGHIỆM
.
Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn: _____________
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết: 17 – Vẽ theo mẫu.
MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU 
(Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp 
- Thực hành
b. Đồ dùng
 Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: (5 PHÚT) 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- xếp vật mẫu giống tiết học trước.
- cho HS xếp mẫu theo nhóm và nhận xét kỹ về: Hướng chiếu của ánh sáng, ranh giới giữa các mảng đậm nhạt và độ đậm nhạt giữa các vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu.
- cho HS xem một số bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ đậm nhạt.
- HS xếp mẫu theo nhóm và nhận xét kỹ Hướng chiếu của ánh sáng, ranh giới giữa các mảng đậm nhạt và độ đậm nhạt giữa các vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu.
- HS xem một số bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ đậm nhạt.
MẪU CÓ
 DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU 
(Tiết 2 Vẽ đậm nhạt)
I/. Quan sát – nhận xét
- Hướng chiếu của ánh sáng.
- Ranh giới giữa các mảng đậm nhạt.
- Độ đậm nhạt giữa các vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu.
HOẠT ĐỘNG 2: (30 phút) 
Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt. 
+ Xác định hướng chiếu của ánh sáng.
- cho HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra hướng chiếu của ánh sáng.
+ Xác định ranh giới các mảng đậm nhạt.
- yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra ranh giới giữa các mảng đậm nhạt.
- Trên bài vẽ mẫu GV phân tích việc xác định ranh giới đậm nhạt cần chú ý đến đậm nhạt chính của mẫu và phân định ranh giới cho chính xác.
+ Vẽ độ đậm trước từ đó tìm các sắc độ còn lại.
- cho HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách vẽ nét đậm nhạt.
- Phân tích một số lỗi khi vẽ đậm nhạt như chà, di chì. Nhấn mạnh việc vẽ độ đậm trước, độ nhạt vẽ sau làm cho bài vẽ đúng về sắc độ và độ đậm nhạt chung của toàn bài so với mẫu.
- HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra hướng chiếu của ánh sáng.
- HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra ranh giới giữa các mảng đậm nhạt.
- Quan sát GV hướng dẫn phân mảng đậm nhạt.
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách vẽ nét đậm nhạt.
- Quan sát GV phân tích cách vẽ đậm nhạt làm nổi bật hình khối và giữ được sự trong trẻo của chất liệu.
II/. Cách vẽ đậm nhạt.
1. Xác định hướng chiếu của ánh sáng.
2. Xác định ranh giới các mảng đậm nhạt.
3. Vẽ độ đậm trước từ đó tìm các sắc độ còn lại.
4. Củng cố (4 phút)
- chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- hướng dẫn HS về nhà vẽ mẫu theo ý thích.
5. HDVN (1 phút)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ mẫu theo ý thích. 
+ Chuẩn bị bài mới: đọc bài vẽ trang trí trang trí hình vuơng giờ sau học
RÚT KINH NGHIỆM
.Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
ngày soạn: _____________
Tiết: 18 – Vẽ trang trí.
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí hình vuông.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, bố cục bài vẽ chặt chẽ, thể hiện màu sắc hài hòa, có cá tính, nổi bật trọng tâm.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy óc sáng tạo. Cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, một số đồ vật hình vuông trang trí ứng dụng.
a. Phương pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp 
- Thực hành
b. Đồ dùng
 Bài mẫu, bài vẽ của HS năm trước.	
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút) 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- cho HS quan sát một số bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về các thành phần có trong hình vuông trang trí.
- cho HS nêu cách sắp xếp trong trang trí hình vuông ở bài vẽ mẫu.
- cho HS quan sát một số hình vuông mang tính ứng dụng như: Viên gạch hoa, ô của sổ, chiếc khăn tay yêu cầu các em nhận xét về cách sắp xếp, màu sắc và họa tiết.
- HS quan sát một số bài vẽ mẫu và nhận xét về các thành phần có trong hình vuông trang trí.
- HS nêu một số cách sắp xếp trong trang trí hình vuông ở bài vẽ mẫu.
HS quan sát một số trang trí hình vuông mang tính ứng dụng và nhận xét về cách sắp xếp, màu sắc và họa tiết.
I/. Quan sát – nhận xét
- Trang trí hình vuông là sử dụng họa tiết, hình mảng, màu sắc sắp xếp vào trong hình vuông sao cho hài hòa, đẹp mắt. Cách sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng được vận dụng đầy đủ trong trang trí hình vuông
HOẠT ĐỘNG 2: 
(10 phút) 
Hướng dẫn HS cách trang trí hình vuông. 
+ Kẻ trục, tìm bố cục.
- cho HS quan sát bài vẽ mẫu, yêu cầu HS nêu nhận xét cụ thể về cách sắp xếp các hình mảng.
- vẽ minh họa một số bố cục, nhắc nhở HS khi tìm bố cục cần phải có mảng to, nhỏ, mảng chính, phụ. Chú ý đến khoảng cách giữa các mảng hình.
+ Vẽ họa tiết.
- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về họa tiết trên các bài vẽ mẫu.
- gợi mở để HS lựa chọn cách sắp xếp họa tiết trang trí cho bài vẽ của mình. 
- vẽ minh họa. Nhắc nhở HS khi vẽ họa tiết cần chú ý đến đường nét và sự ăn ý giữa họa tiết chính, họa tiết phụ. 
+ Vẽ màu.
- cho HS nhận xét về màu sắc ở một số bài vẽ mẫu. Nhắc nhở HS lựa chọn gam màu nhẹ nhàng hay rực rỡ phải tùy thuộc vào mục đích. Nên dùng màu theo cảm xúc, tránh sử dụng quá nhiều màu.
- HS quan sát bài vẽ mẫu, nêu nhận xét cụ thể về cách sắp xếp các hình mảng.
- Quan sát GV vẽ minh họa cách bố cục bài vẽ.
- HS quan sát và nêu nhận xét về họa tiết trên các bài vẽ mẫu.
- HS lựa chọn cách sắp xếp họa tiết trang trí cho bài vẽ của mình.
- Quan sát GV vẽ minh họa cách vẽ họa tiết.
- HS nhận xét về màu sắc ở một số bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV phân tích cách dùng màu theo cảm xúc và theo gam màu yêu thích.
II/. Cách trang trí hình vuông.
1. Kẻ trục, tìm bố cục.
2. Vẽ họa tiết.
3. Vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 3: (20 phút) 
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- quan sát và hướng dẫn thêm về bố cục, cách chọn và sắp xếp họa tiết.
- HS làm bài tập theo nhóm.
III/. Bài tập.
- Trang trí hình vuông có cạnh 16 cm.
4. Củng cố (4 phút)
- biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- GV hướng dẫn học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
5. HDVN (1 phút)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn: _____________
Tiết: 19 - TTMT.
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được vài nét về nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian việt nam.
	2. Kỹ năng: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nội dung của tranh thông qua hình thức thể hiện về bố cục, hình vẽ, màu sắc. Biết phân tích, đánh giá tác phẩm.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sưu tầm một số tranh dân gian Việt Nam.
a. Phương pháp
- Trực quan
- Vấn đáp 
b. Đồ dùng
- Một số tranh dân gian
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh dân gian.
III. TIẾN TRÌNH DẠY
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số- Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới (35 phút)+ Giới thiệu bài: Cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về chúng ta lại được chiêm ngưỡng một loại hình nghệ thuật đặc sắc – đó là tranh dân gian, miêu tả cảnh nhộn nhịp đón xuân hay những cảnh sinh hoạt thường ngày trong cuộc sống. Để nắm bắt được đặc điểm và hiểu kỹ hơn về giá trị nghệ thuật của tranh dân gian, hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu bài” Tranh dân gian Việt Nam”
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: (25 phút) 
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tranh dân gian.
- GV cho HS nêu những hiểu biết của mình về tranh dân gian.
- GV cho HS quan sát một số tranh và yêu cầu các em nhậ

File đính kèm:

  • docMT 6 - 2016.doc