Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Đặng Quang Vinh

Màu sắc trong trang trí

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1) Kiến thức:

- HS hiểu được tác dụng của màu sắc đối với việc làm đẹp cuộc sống trong trang trí.

- HS phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong trang trí ứng dụng .

2) Kĩ năng: HS làm bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy màu.

3) Thái độ: Có ý thức trang trí làm đẹp đồ vật, làm đẹp không gian sống, biết quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy- học:

* Giáo viên:

- Ảnh màu cỏ cây, hoa lá

- Hình trang trí ở sách báo, nhà ở, y phục, gốm, mây tre và trang trí dân tộc

- Một vài đồ vật có trang trí như; lọ, khăn, mũ, túi, thổ cẩm, đĩa

- Photo các bài trang trí hình vuông, hình tròn (vẽ bằng nét)

- Những dụng cụ cần thiết để phục vụ tiết dạy: phấn màu, que chỉ, hồ dán, băng dính, kẹp giấy

* Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến đề tài.

- Bút vẽ, giấy vẽ, màu các loại.

2. Phương pháp:

- Trực quan.

- Quan sát.

- Vấn đáp.

- Luyện tập thực hành.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

* Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ: (?) Sự khác nhau giữa màu sắc trong thiên nhiên và màu vẽ?

* Giới thiệu bài

 

doc87 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Đặng Quang Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nhận xét, trả lời theo cảm nhận riêng và cho điểm.
	* DẶN DÒ:
2 phút
- Hoàn thành (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
..........................................* * *..........................................
 Ngày soạn: . 
 Ngày dạy: .
 TIẾT 14 (BÀI 13):	 VẼ TRANH
Đề tài bộ đội (tiết 2) – KT 1T
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: 
- HS nắm chắc hơn về kiến thức của phân môn vẽ tranh.
- HS hiểu được nội dung đề tài bộ đội, cũng như cách tiến hành một bài vẽ tranh đề tài.
2) Kĩ năng: HS vẽ hoàn chỉnh một bức tranh về đề tài học tập.
3) Thái độ:
- HS có tình cảm yêu thương, quý mến hình tượng anh bộ đội.
- Nội dung tích hợp: Giúp HS hiểu được ý nghĩa của tên gọi “Bộ đội cụ Hồ”. HS thêm yêu tự hào về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dụng dạy- học:
* Giáo viên: ( Như tiết 1)
* Học sinh:
- Bút vẽ, giấy vẽ, màu các loại.
2. Phương pháp:
- Trực quan.
- Quan sát.
- Vấn đáp.
- Luyện tập thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra DDHT: (5 phút) 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI:
 THỰC HÀNH:
28 phút
- GV yêu cầu HS vẽ bài về đề tài bộ đội.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm nội dung, cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu.
- GVđộng viên các em hoàn thành bài vẽ
- HS làm bài vào giấy vẽ theo nội dung mình chọn.
	HĐ 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
10 phút
- GV cho HS bài yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:
(?) Bố cục. màu sắc như thế nào?
(?) Đã thể hiện rõ nội dung đề tài chưa?
(?) Hãy cho điểm các bài trên.
- GV bổ sung, đánh giá và kết luận.
- HS quan sát bài trên bảng.
- HS nhận xét, trả lời theo cảm nhận riêng và cho điểm.
	* DẶN DÒ:
2 phút
- Hoàn thành (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
..........................................* * *..........................................
 Ngày soạn: . 
 Ngày dạy: .
 TIẾT 15 (BÀI 14):	 VẼ TRANH TRÍ
Trang trí đường diềm
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: HS hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào cuộc sống
2) Kĩ năng: - HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng, lạnh
- HS vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý thích.
3) Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp của trang trí, có ý thức ứng dụng trang trí vào làm đẹp cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dụng dạy- học:
* Giáo viên:
- Một số bài vẽ đường diềm có hình, mảng, hoạ tiết và tô màu đẹp
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm như : bát, đĩa, giấy khen, khăn, áo, đường diềm trang trí bích báo 
- Một số bài trang trí đường diềm của HS (để so sánh, đối chứng)
+ Bài vẽ đúng
+ Bài vẽ sai
+ Bài tô màu chưa đẹp
+ Bài tô màu đẹp
- Một số hình minh hoạ cách vẽ đường diềm 
- Những dụng cụ cần thiết để phục vụ tiết dạy : phấn màu, que chỉ, hồ dán, băng dính, kẹp giấy 
* Học sinh:
- Sưu tầm hình ảnh, hoạ tiết liên quan đến bài học.
- Bút vẽ, giấy vẽ, màu các loại.
2. Phương pháp:
- Trực quan.
- Quan sát.
- Vấn đáp.
- Luyện tập thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 * Ổn định tổ chức: 
 * Kiểm tra DDHT: 
 * Giới thiệu bài (4 phút)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT
I- THẾ NÀO LÀ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM?
7 phút
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ trang trí đường diềm:
(?) Đường diềm thường được trang trí ở đâu?
(?) Đường diềm có tác dụng gì?
(?) Đường diềm được sử dụng từ khi nào?
(?) Hoạ tiết đểốuang trí đường diềm là gì?, được lấy từ đâu?
(?) Đặc điểm của đường diềm?
(?) Vậy như thế nào là trang trí đường diềm?
- GV bổ sung:
- HS quan sát.
+ Trang trí các đồ vật như: bát, đĩa, khăn, áo, mũ, giường, tủ...
+ Làm cho mọi vật được trang trí đẹp hơn.
+ Từ xưa, các nghệ nhân đã trang trí ở trống đồng, đình, chùa,...
+ Hoa lá, côn trùng, các con vật, sóng nước, may trời từ thiên nhiên.
+ KN: Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại, đều đặn, liên tục, giới hạn trong hai đường song song.
HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ TRANH:
II- CÁCH TRANG TRÍ MỘT ĐƯỜNG DIỀM ĐƠN GIẢN:
7 phút
(?) Để trang trí đường diềm ta sẽ tiến hành qua những bước vẽ nào?
1. Kẻ hai đường thẳng song song.
2. Chia khoảng để vẽ hoạ tiết.
3. Vẽ hoạ tiết cho đều vào các 	mảng.
4. Lựa chọn màu sắc và tô hoạ tiết, nền- tô màu theo gam nóng hoặc lạnh.
- GV giới thiệu các bước vẽ bằng trực quan:
- GV bổ sung và cho HS tham khảo thêm một số bài trang trí đường diềm.
- Gồm các bước:
1. Kẻ hai đường thẳng song song.
2. Chia khoảng để vẽ hoạ tiết.
 3. Vẽ hoạ tiết cho đều vào các 	mảng.
Cách 1:
 (Hoạ tiết xen kẽ)
Cách 2:
 (Hoạ tiết xen kẽ đảo ngược chiều) 
4. Lựa chọn màu sắc và tô hoạ tiết, nền- tô màu theo gam nóng hoặc lạnh.
- HS quan sát hình các bước vẽ.
HĐ 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI:
III- BÀI TẬP:
20 phút
- GV yêu cầu HS kẻ đường diềm khoảng 20 x 25cm, chia ra khoảng 3 ô bằng nhau, vẽ họa tiết và tô màu.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm để các em làm.
- HS làm bài vào giấy vẽ.
HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
5 phút
- GV chọn một số bài lên trước lớp yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:
 (?) Thể hiện được đặc điểm của đường diềm chưa?
(?) Bố cục, hoạ tiết, màu sắc như thế nào?
(?) Hãy cho điểm các bài trên?
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát bài trên bảng.
- HS nhận xét, trả lời.
- HS cho điểm các bài trên.
	* DẶN DÒ:
2 phút
- Hoàn thành bài (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
......................................* * *........................................
 Ngày soạn: . 
 Ngày dạy: .
 TIẾT 16 (BÀI 15):	 VẼ THEO MẪU
 Mẫu dạng hình trụ và hình cầu
 (Tiết 1 : Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: - HS biết được cấu trúc hình trụ, hình cầu và sự thay đổi hình dạng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
- HS nắm được cách vẽ bài vẽ theo mẫu có 2 đồ vật.
2) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng QS, NX. So sánh, đối chiếu, biết ứng dụng xa gần.
- HS vẽ được hình trụ, hình cầu và biết áp dụng vào vẽ đồ vật có hình dạng tương đương.
- HS vẽ hình trụ, hình cầu gần giống với mẫu.
3) Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp hình khối của đồ vật, có ý thức giữ gìn bảo quản đồ vật trong gia đình, nhà trường và xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên:
- Mẫu vẽ (2 mẫu).
- Làm bảng hướng dẫn: có 3 - 4 bố cục ở các vị trí khác nhau
- Một số bài vẽ của hoạ sĩ và HS .
- Trực quan minh hoạ các bước tiến hành.
* Học sinh: Bút vẽ, giấy vẽ, tẩy.
2. Phương pháp:
- Trực quan.
- Quan sát.
- Vấn đáp.
- Luyện tập thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 * Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra DDHT. 
 * Giới thiệu bài (4 phút)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT:
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT:
7
 phút
- GV yêu cầu HS đặt mẫu, GV sửa lại.
(?) Vị trí của hai vật mẫu?
(?) Khung hình chung, riêng của mẫu là khung hình gì?
(?) Vật nào đậm, vật nào sáng hơn?
- GV cho HS xem một số bài vẽ mẫu vật và hỏi:
(?) Bài nào đẹp, bài nào chưa đẹp? Vì sao?
- GV bổ sung:
- HS lên bày mẫu.
+ Hình trụ ở sau, hình cầu ở trước.
- HS trả lời theo góc nhìn của mình.
+ Hình trụ khung hình chữ nhật đứng, hình cầu khung hình vuông.
+ Quả cầu đậm, hình trụ sáng hơn.
+ Bài 1, 2 đẹp, bài 3, 4 chưa đẹp. Vì bài 1,2 có bố cục vừa khung tranh, hình vẽ cân đối, bài 3,4 chưa đẹp vì bố cục chưa phù hợp, hình vẽ chưa có đặc điểm của mẫu.
HĐ 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ:
II - CÁCH VẼ:
7 phút
 (?) Hãy nêu các bước vẽ hình?
- GV cho HS xem hình các bước vẽ.
(?) Khi hướng nhìn thay đổi, ta nhìn thấy mẫu có thay đổi không?
- GV giới thiệu các hướng nhìn khác nhau và hỏi:
- GV lưu ý: Mỗi em vẽ theo hướng nhìn của mình, vẽ nét có đậm nhạt.
- Gồm các bước :
	1. Phác khung hình	 chung, 	riêng.
	2. Tìm vị trí các bộ phận.
	3. Vẽ phác hình.
	4. Vẽ chi tiết.
+ Hướng nhìn thay đổi ta nhìn thấy mẫu thay đổi theo.
- HS quan sát.
HĐ 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ:
III- THỰC HÀNH:
20 phút
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu, vẽ hình.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách phác khung hình, vẽ hình...
- HS nhìn mẫu, làm bài vào giấy vẽ.
HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
5 phút
- GV chọn một số bài lên trước lớp yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:
(?) Bố cục đã phù hợp chưa?
(?) Đã thể hiện được đặc điểm của mẫu chưa?
(?) Nét vẽ như thế nào?
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát một số bài của bạn.
- HS nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
 * DẶN DÒ:
2 phút
- Hoàn thành bài ở lớp (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
......................................* * *........................................
 Ngày soạn: . 
 Ngày dạy: .
 TIẾT 17 (BÀI 16): 	 VẼ THEO MẪU
Mẫu dạng hình trụ và hình cầu
 (Tiết 2: Vẽ đậm - nhạt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức:
- HS biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng
- HS phận biệt được các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu
- HS nắm được cách vẽ đậm nhạt bài vẽ theo mẫu có 2 đồ vật.
2) Kĩ năng: HS vẽ được đậm nhạt gần giống mẫu.
3) Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp hình khối, màu sắc của đồ vật, có ý thức giữ gìn bảo quản đồ vật trong gia đình, nhà trường và xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên:
- Bảng minh hoạ hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt gồm có :
+ Ảnh hình trụ và hình cầu hoặc một vài đồ vật có dạng hình trụ : chai, lọ ; quả dạng tròn
+ Hình vẽ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu
+ Hình vẽ đậm nhạt của hình lăng trụ
- Bảng hướng dẫn cách vẽ đậm nhật. 
- Một số tranh vẽ của hoạ sĩ, HS 
* Học sinh:
- Bút vẽ, giấy vẽ, màu các loại.
2. Phương pháp:
- Trực quan.
- Quan sát.
- Vấn đáp.
- Luyện tập thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 * Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra DDHT. 
 * Giới thiệu bài (4 phút)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT:
I - QUAN SÁT NHẬN XÉT:
7 phút
- GV bày mẫu và hỏi:
(?) Ánh sáng chiếu từ phía nào?
(?) Độ đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ hay mạnh?
(?) Vật nào đậm, vật nào sáng?
(?) Có mấy độ đậm nhạt chính?
- GV cho HS tham khảo một số bài vẽ hai mẫu vật này và hỏi:
(?) Bài nào đẹp? Vì sao?
- GV bổ sung:
- HS quan sát mẫu.
+ Chiếu từ phía cửa chính.	
+ Đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng.
+ Vật hình cầu đậm, hình trụ sáng hơn.
+ Ba độ: đậm, trung gian, sáng.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trả lời.
HĐ 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ ĐẬM NHẠT:
II - CÁCH VẼ ĐẬM NHẠT:
7 phút
(?) Hãy nêu các bước vẽ đậm nhạt?
- GV cho HS xem hình các bước vẽ:
- GV cho HS tham khảo thêm một số bài vẽ tĩnh vật.
- Gồm các bước:
	1. Vẽ phác các mảng đậm 	nhạt theo cấu trúc của mẫu.
	2. Dùng nét đan tạo mảng 	đậm trước, đến trung gian, 	sáng.
	3. Đánh nền tạo không gian.
- HS quan sát hình.
- HS quan sát bài.
HĐ 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ:
III - BÀÌ TẬP:
20 phút
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu, thể hiện độ đậm nhạt vào bài vẽ hình hôm trước.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách phác mảng đậm nhạt, cách thể hiện đậm nhạt...
- HS quan sát mẫu, thể hiện độ đậm nhạt của mẫu vật.
	HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
5 phút
- GV cho HS bày bài, yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:
(?) Bố cục đã phù hợp chưa?
(?) Đã thể hiện được độ đậm nhạt của mẫu chưa?
(?) Em hãy cho điểm các bài trên.
- GV bổ sung, đánh giá và kết luận:
- HS quan sát một số bài của bạn.
- HS nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
- HS đánh giá.
	* DẶN DÒ:
2 phút
- Hoàn thành bài (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
..............................................* * *..................................................
 Ngày soạn: . 
 Ngày dạy: .
 TIẾT 18 - 19 (BÀI 18):	 VẼ TRANG TRÍ
Trang trí hình vuông - KTHK
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức:
- HS biết được cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng
- HS biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông 
2) Kĩ năng: HS vẽ hoàn thiện một bài trang trí hình vuông theo yêu cầu.
3) Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp của trang trí, có ý thức làm đẹp cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy- học:
* GV:
- Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí như : nắp hộp, khay, thảm, khăn vuông, gạch men 
- Một vài bài trang trí hình vuông và cái thảm (cạnh khoảng 20cm - 25cm)
- Một số bài trang trí của HS 
- Hình minh họa cách sắp xếp trong hình vuông 
- Hình minh hoạ trong SGK.
* HS: Giấy vẽ, bút chì, màu các loại
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 * Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra DDHT. 
 * Giới thiệu bài (4 phút)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT:
I - SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT:
8 phút
- GV cho HS xem một số đồ vật hình vuông có trang trí, bài trang trí hình vuông và hỏi:
(?) Có những cách nào sắp xếp hình mảng trong trang trí hình vuông?
(?) Đâu là trang trí cơ bản, đâu là trang trí ứng dụng?
(?) Trang trí cơ bản thường dùng cách sắp xếp nào?
(?) Các mảng giống nhau màu có giống nhau không?
- GV bổ sung:
- HS quan sát đồ vật, bài trang trí.
- Có hai cách:
 1. Cách đối xứng.
 2. Hình mảng không đều. 
+ Trang trí cơ bản là trang trí hình vuông còn trang trí ứng dụng là trang trí một đồ vật nào đó.
+ Sắp xếp đối xứng qua các trục, hoạ tiết ở các góc thường giống nhau.
+ Các mảng giống nhau màu phải giống nhau.
HĐ 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG CƠ BẢN:
II - CÁCH TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
7 phút
+ Hãy nêu các bước vẽ bài trang trí hình vuông cơ bản?
- GV cho HS xem hình cách vẽ:
- GV bổ sung và phác nhanh lên bảng một bài trang trí hình vuông để HS rõ hơn.
- GV cho HS tham khảo một số bài trang trí cơ bản.
- Gồm ba bước:
 1. Tìm bố cục.
 2. Tìm hoạ tiết.
 3. Tô màu.
- HS quan sát hình.
- HS theo dõi.
- HS quan sát một số bài trang trí hình vuông để có định hướng cho bài làm của mình.
HĐ 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ:
II - BÀÌ TẬP:
20 phút
- GV yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ.
- GV gợi ý thêm cho các em về cách tìm mảng, vẽ họa tiết, tô màu.
- HS làm bài vào giấy vẽ.
 HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: 
5 phút
- GV chọn một số bài lên trước lớp yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:
+ Có cách sắp xếp như thế nào?
+ Hoạ tiết màu sắc đã đẹp chưa?
+ Hãy cho điểm các bài trên. 
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát một số bài trên bảng.
- HS nhận xét, ttả lời và cho điểm.
	* DẶN DÒ:
1 phút
- Gấp giấy cắt dán họa tiết vào hình vuông.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
.............................................* * *..............................................
 Ngày soạn: . 
 Ngày dạy: .
 TIẾT 20 (BÀI 19):	 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
 	Tranh dân gian Việt Nam
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: 
- HS hiểu nguồn gốc, xuất xứ, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội VN. 
- Hiểu được đặc điểm nghệ thuật và cách làm tranh dân gian VN.
- HS hiểu giá trị và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian VN. 
2) Kĩ năng: 
- Biết được xuát xứ, nội dung đề tài, chất liệu, hình thức thể hiện của tranh dân gian. 
- Có khả năng nhớ và trình bày sơ lược nội dung và hình thức một bức tranh.
3) Thái độ: Yêu quý và trân trọng những thành tựu văn hoá xưa của ông cha để lại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Một số sách báo viết về tranh dân gian Việt Nam.
2. Đồ dùng dạy- học:
 * GV: 
+ Bảng phụ so sánh sự giống và khác nhau của tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
+ Sưu tầm một số tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống có đề tài khác nhau.
* HS: Sưu tầm tranh, ảnh về tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp thuyết trình, trực quan, quan sát, vấn đáp, thảo luận...
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 * Ổn định tổ chức. 
 * Giới thiệu bài (2 phút)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: TÌM HIỂU VỀ TRANH DÂN GIAN:
I – VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN:
8 phút
- GV cho HS xem một số tranh dân gian và hỏi:
(?) Tranh dân gian thường được lưu hành ở đâu, được dùng vào những dịp nào?
(?) Những vùng sản xuất tranh nổi tiếng?
(?) Tác giả của tranh Đông Hồ là ai?
(?) Có thể phân tranh dân gian ra thành những loại nào?
(?) Đề tài thể hiện trong tranh dân gian thường là gì?
- HS xem tranh.
+ Tranh dân gian được lưu hành vào dịp tết.
+ Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng trống (Hà Nôị), Kim Hoàng (Hà Tây)...
+ Những người nông dân.
+ Tranh tết và tranh thờ.
+ Tranh tết: có đề tài gần gủi với người dân lao động như: Gà trống, Gà mái, Lợn nái, Ngũ quả... nhìn chung đều mang ý nghĩa chúc tụng (nên còn được gọi là tranh tết)
+ Tranh thờ: phục vụ tín ngưỡng như: Ngũ hổ, Bà Chúa Thượng Ngàn, Ông Hoàng cầm quân, các vị chúa, thần... 
HĐ 2: GIỚI THIỆU HAI DÒNG TRANH CHÍNH 
(ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG)
II - HAI DÒNG TRANH 
ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG:
16 phút
- GV cho HS xem một số tranh ĐH:
(?) Nội dung tranh?
(?) Em có nhận xét gì về bố cục, hình ảnh, đường nét, màu sắc trong tranh?
+ Bố cục chặt chẽ không gian mang tính ước lệ.
+ Hình ảnh: Được cách điệu đơn giản.
+ Đường nét: Đậm, chắc khoẻ.
+ Màu sắc: Ít màu, đậm đà, đằm thắm, được lấy từ nguyên liệu tự nhiên. 
(?) Tại sao lại gọi là tranh Đông Hồ?
(-) Tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh:
(?) Bức tranh “Gà mái” có bao nhiêu màu?
(?) Các mảng màu được ngăn cách bởi cái gì?
(?) Tranh Đông Hồ được làm như thế nào?
- GV cho HS xem một số tranh HT:
(?) Nội dung tranh?
(?) Em có nhận xét gì về bố cục, hình ảnh, đường nét, màu sắc trong tranh? 
+ Bố cục: Chặt chẽcân đối.
+ Hình ảnh: Trau chuốt, sinh động.
+ Đường nét: Nhiều nét, mềm mại, sinh động.
+ Màu sắc: Nhiều màu sắc, được làm từ phẩm màu. 
 (-) Tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh:
(?) Tranh “Ngũ hổ” có những màu gì?
(?) Các mảng màu trong tranh này như thế nào?
(?) Tranh Hàng Trống được làm như thế nào?
(?) Nêu sự giống và khác nhau của hai dòng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống?
- GV treo bảng phụ bổ sung và kết luận.
1. Tranh Đông Hồ:
+ HS quan sát tranh trả lời.
+ HS quan xét tranh theo cảm nhận riêng.
+ Tranh được sản xuất tại Làng Hồ, huyện Thuần Thành, tỉnh Bắc Ninh.
+ Có bốn màu.
+ Các nét viền của sự vật.
+ Mỗi màu là một bản gỗ khác nhau in lên tranh, sau đó dùng bản khắc nét in lên để tạo nét viền giữa các mảng.
1. Tranh Hàng Trống:
+ HS quan sát tranh trả lời.
+ HS quan xét tranh theo cảm nhận riêng.
+ Xanh, vàng, tím, nâu.
+ Các mảng màu rất phong phú, có mảng to mảng nhỏ.
+ Tranh Hàng trống chỉ có một bản khắc nét in lên tranh sau đó các nghệ nhân dùng bút lông tô màu trực tiếp lên tranh tạo ra các mảng màu, các đường nét trau chuốt.
+ HS suy nghĩ trả lời
+ HS chú ý ghi nhớ.
HĐ 3: TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH DÂN GIAN:
III - GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH DÂN GIAN:
5 phút
(?) Theo em tranh dân gian có những giá trị nghệ thuật nào?
- GV bổ sung:
1. Rất chú trọng bố cục, đường nét, màu sắc. 
2. Tranh có vẽ đẹp hài hoà, hình tượng có tính khái quát cao vừa hư, vừa thực gợi cho người xem có cảm giác gần gũi, yêu thích.
HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
6 phút
(?) Nêu xuất xứ của tranh dân gian?
(?) Kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian?
(?) Đề tài trong tranh dân gian?
(?) Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian?
- GV bổ sung và kết luận:
+ Do người dân vẽ trong lúc nông nhàn.
- HS nêu hai cách làm tranh. 
+ Cảnh sinh hoạt của người dân lao động và các vị chúa, vị thần.
- HS trả lời.
 * DẶN DÒ:
1 phút
- Sưu tầm tranh dân gian.
- Chuẩn bị bài sau.
 HS ghi nhớ.
......................................* * *........................................
 Ngày soạn: . 
 Ngày dạy: .
 TIẾT 21 (BÀI 24):	 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: 
- HS hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam là Đông Hồ và Hàng Trống 
- Hiểu được đặc điểm nghệ thuật và cách làm tranh dân gian VN.
- HS hiểu giá trị và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian VN. 
2) Kĩ năng: 
- Biết được xuát xứ, nội dung đề tài, chất liệu, hình thức thể hiện của tranh dân gian. 
- Có khả năng nhớ và phâ

File đính kèm:

  • docmy_thuat_6.doc